• Không có kết quả nào được tìm thấy

Rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "Rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân

tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Trà Vinh

Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Ngọc Nhi

Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng (RRTD) đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Trà Vinh (VietinBank Trà Vinh). Nghiên cứu tiến hành khảo sát 112 hồ sơ tín dụng khách hàng cá nhân.

Phương pháp phân tích hồi quy Binary Logistic được sử dụng để đánh giá mức độ tác động của các yếu tố. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố lịch sử vay vốn có nợ quá hạn và ngành nghề nông nghiệp/thủy sản có ảnh hưởng thuận chiều với RRTD. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn vay, kinh nghiệm khách hàng, thâm niên chuyên viên quan hệ khách hàng, tần suất kiểm tra giám sát có mối quan hệ tỷ lệ nghịch đối với RRTD.

Từ khóa: Rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro, đánh giá rủi ro, tín dụng khách hàng cá nhân.

Mã phân loại JEL: G21, G40, G51, G53.

Tài liệu tham khảo

Coyle, B. (2000). Framework for Credit Risk Management, Chartered Institute of Bankers, United Kingdom.

Das, A. & Ghosh, S. (2007). Determinants of credit risk in Indian state owned banks: An empirical investigation. MRPA paper no. 17301.

Kano, M., Uchida, H., Udell, G. & Wanatabe, W. (2011). Information Verifiability, Organization, Bank Competition and Bank-Borrower Relationships. Journal of Banking and Finance, 35, 935-954.

Karunakar, M., Vasuki, K. & Saravanan, S. (2008). Are non-performing assets gloomy or greedy from Indian perspective? Research Journal of Social Sciences, 3, 4-12.

Ngân hàng Nhà nước (2013). Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngày 21/01/2013.

Norden, L. & Weber, M. (2010). Credit Line Usage, Checking Account Activity, and Default Risk of Bank Borrowers. Review of Financial Studies, 23, 3665-3699.

Phan Đình Khôi & Nguyễn Việt Thành (2017). Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng:

Trường hợp các NHTM Cổ phần sở hữu Nhà nước ở Hậu Giang. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 48d, 104-111.

Rahaman, M. (2011). Access to Financing and Firm Growth. Journal of Banking and Finance, 35, 709-723.

Scott, J. (2006). Loan Officar Turnover and Credit Availability for Small Firms. Journal of Small Business Management, 44(4), 544-562.

Steijvers, T. (2009). Collateral and Credit Rationing: A Review of Recent Empirical Studies as a Giude for Future Reseach. Journal of Economic Surveys, 23(5), 924-946.

Trương Đông Lộc & Nguyễn Thanh Bình (2011). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 64, 3-7.

Trương Đông Lộc & Nguyễn Thị Tuyết (2011). Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của NHTM Cổ phần Ngoại thương chi nhánh thành phố Cần Thơ. Tạp chí Ngân hàng, 5, 38-41.

Trương Đông Lộc (2010). Các nhân tố ảnh hưởng đến ủi ro tín dụng của các NHTM Nhà nước ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 156, 49-52.

Yamane, T. (1967). Statistics: An Introductory Analysis, 2nd Edition, New York: Harper and Row.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với tính cấp thiết như vậy, bài báo đề xuất một phương pháp kết hợp giữa chấm điểm các yếu tố phi tài chính với xếp hạng tín dụng của S&P, từ đó giúp ngân hàng

Mặc dù các công trình nghiên cứu về Chất lượng dịch vụ ngân hàng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong những năm qua có chiều hướng tiến triển nhưng

Trước sự ra đời và cạnh tranh ngày càng gay gắt của các thương hiệu BHNT - Chi nhánh Huế muốn thành công thì đầu tiên nhất thiết phải hướng đến khách

Bài nghiên cứu đã tìm ra ảnh hưởng tương tác giữa rủi ro tín dụng với lạm phát lên sự ổn định trong hoạt động của ngân hàng thương mại, đo lường bằng

Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân được quy định tại Điều 3 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử

Trường ĐH KInh tế Huế.. Để có thể kiểm soát việc phát sinh nợ xấu và khống chế tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, ngân hàng đã thực sự nỗ lực trong công tác quản trị rủi ro

Đối với thực trạng công tác quản trị rủi ro tại chi nhánh có thể tóm lược là chi nhánh về cơ bản đã tuân theo một quy trình quản trị rủi ro tín dụng thống nhất ban hành từ hội sở, quy

Khi xây dựng một đường biên hiệu quả tác giả sử dụng hàm Cobb-Douglas tuyến tính để đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009-2015 có tính