• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG

2.3. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người

2.3.5. Đánh giá của người lao động đối với các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng

Group)Hi s Hà Ni.

Sau khi xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương (Apec Group) – Hội sở Hà Nội, tác giả tiến hành phân tích đánh giá của người lao động đối

với từng nhóm yếu tố.

Trường ĐH KInh tế Huế

SVTH: HồThịDung 64 2.3.5.1. Đánh giá của người lao động về “Bản chất công việc”

Bảng 2.18Đánh giá củangười lao động về “Bản chất công việc”

Chỉtiêu Biến GTTB

(Mean)

Đánh giá (%)

1 2 3 4 5

Công việc phù hợp với khả năng BC1 3,91 0 5,3 21,3 50,0 23,3 Công việc hiện tại có sự thú vị và thử

thách BC2 3,88 0 4,0 27,3 45,3 23,3

Nhân viên hiểu rõ công việc đang làm BC3 3,87 0 4,7 24,7 50,0 20,7 Được nhận thông tin phản hồi về công

việc BC4 3,91 0 2,7 26,0 48,7 22,7

Bản chất công việc BC 3,89 - - - -

-(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) (Thang đo Likert 5 mức độ tác động với 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)

Từ bảng 2.18 có thể thấy đánh giá của nhân viên được khảo sát đối với 4 nhận định thuộc yếu tố “Bản chất công việc” là khá tốt với giá trị trung bình là 3,89. Trong đó nhận định “Công việc phù hợp với khả năng” được đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là 3,91 và tỉ lệ đồng ý và hoàn toànđồng ý lần lượt là 73,3% có nghĩa là đa số nhân viên đồng ý và cảm thấy công việc hiện tại phù hợp với khả năng của bản thân. Các nhận định “Được nhận thông tin phản hồi từcông việc”, “Công việc hiện tại có sựthú vị và thửthách” có mức độ đánh giá trung bình lần lượt là 3,91 với 71,4% ý kiến đồng ý và hoàn toàn đồng ý, 3,88 với 68,6% ý kiến đồng ý và hoàn toàn đồng ý.

Nhận định “Nhân viên hiểu rõ công việc đang làm” có mức độ đánh giá thấp hơn với giá trị trung bình là 3,87, mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm 70,7%. Nhìn chung, có thể thấy được rằng hiện tại công ty đang tổ chức phân công công việc khá ổn và đúng người đúng việc, bên cạnh đó các công việc hiện tại đã có thể tạo được sự hứng thú đối với nhân viên. Các chính sách đào tạo của công ty khá phù hợp và kịp thời giúp nhân viên hiểu vềcông việc mình đang làm. Những điều này giúp người lao động làm việc tận tâm hơn và yêu thích công việc của mình hơn, không cảm thấy quá

Trường ĐH KInh tế Huế

áp lực với công việc hiện tại. Tuy nhiên bên cạnh đó thì cũng còn có khá nhiều ý kiến không đồng ý và chưa có đánh giá tích cực với các nhận định, nhận định “Công việc hiện tại có sự thú vị và thử thách” nhận mức đánh giá trung lập ý kiến và không đồng ý cao nhất với 31,3% cho thấy rằng một số bộ phận nhân viên chưa cảm thấy công việc có tính hấp dẫn. Công ty cần phải chú trọng quan tâm hơn nữa vấn đề này từ đó đưa ra được các chính sách trong công việc, sửdụng lao động đểtạo sựhài lòng và có thểphát huy hết khả năng trong công việc.

2.3.5.2. Đánh giá của người lao động về “Cơ hội thăng tiến”

Bảng 2.19Đánh giá củangười lao động về “Cơ hội thăng tiến”

Chỉtiêu Biến GTTB

(Mean)

Đánh giá (%)

1 2 3 4 5

Nhân viên có cơ hội thăng tiến công bằng TT2 3,89 0 6,7 18,7 53,3 21,3 Công ty có các chương trình đào tạo và

phát triển cho nhân viên TT3 3,89 0 9,3 15,3 52,0 23,3

Công việc của anh/chị có tương lai TT4 3,92 0 4,7 21,3 51,3 22,7

Cơ hội thăng tiến TT 3,90 - - - -

-(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) (Thang đo Likert 5 mức độ tác động với 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)

Từ bảng 2.19 có thể thấy rằng đánh giá của người lao động đối các nhận định thuộc yếu tố “Cơ hội thăng tiến” là khá tốt với giá trị trung bình là 3,90. Cho thấy hiện tại các chính sách thăng tiến cho người lao động của công ty đang góp phần tạo được sự hài lòng cho nhân viên. Trong đó “Công việc của anh/chị có tương lai” nhận được mức đồng ý là 3,92 cao nhất với mức độ đồng ý và hoàn toànđồng ý là 74% thểhiện được rằng hiện tại khá nhiều nhân viên đang cảm thấy công việc của họ có nhiều cơ hội phát triển hơn trong tương lai. Các chính sách và chương trìnhđào tạo và phát triển cho nhân viên cũng như sự công bằng trong thăng tiến của công ty đã có những hiệu quảkhá tốt. Tuy nhiên có thểthấy còn những nhân viên chưa đánh giá tích cực với các nhận định, mức độ không đồng ý và trung lập ý kiến của các nhận định “Nhân viên có

Trường ĐH KInh tế Huế

SVTH: HồThịDung 66 cơ hội thăng tiến công bằng”, “Công ty có các chương trìnhđào tạo và phát triển cho nhân viên” và “Công việc của anh/chị có tương lai” chiếm tỉ lệ lần lượt là 25,4%, 24,6% và 26% cho thấy rằng các vẫn còn những hạn chế nhất định, việc tạo cơ hội thăng tiến chưa thực sự công bằng cho nhân viên, chính sách đào tạo cho nhân viên chưa đủ đáp ứng nhu cầu. Công ty cần chú trọng tìm ra giải pháp, đưa ra các chính sáchđào tạo hợp lí cũng như tạo nhiều cơ hội thăng tiến hơn cho nhân viên để tạo sự hài lòng tốt hơn trong công việc cũng như có thể giữ chân được nhân tài. Người lao động khi làm việc tại một vị trí nào đó cũng sẽ có sự cầu tiến về cơ hội thăng tiến để phát triển bản thân.

2.3.5.3. Đánh giá của người lao động về “Tiền lương”

Bảng 2.20Đánh giá của người lao động về “Tiền lương”

Chỉtiêu Biến GTTB

(Mean)

Đánh giá (%)

1 2 3 4 5

Tiền lương tương xứng với năng lực làm

việc TL1 3,85 0 4,0 24,0 55,3 16,7

Đảm bảo trả lương công bằng TL2 3,78 0 7,3 23,3 55,3 16,0 Các khoản phụcấp đảm bảo hợp lý TL3 3,89 0 4,0 22,7 54,0 19,3 Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng,

công khai, minh bạch TL4 3,83 0 6,7 20,0 56,7 16,7

Tiền lương TL 3,84 - - - -

-(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) (Thang đo Likert 5 mức độ tác động với 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)

Từbảng 2.19 có thểthấy rằng mức độ đánh giá trung bình của nhân viên công ty tại Hội sở đối với 4 nhận định thuộc yếu tố “Tiền lương” là khá tốt, giá trị trung bình là 3,84 cho thấynhân viên công ty đánh giá khá tích cực vềchính sách tiền lương của công ty. Trong đó nhận định “Các khoản phụcấp đảm bảo hợp lý” được đánh giá cao nhất trong nhóm với giá trị trung bình là 3,89 với 73,3% ý kiến đồng ý và hoàn toàn đồng ý thể hiện được rằng hiện tại công ty đang làm khá tốt việc đảm bảo cho các

Trường ĐH KInh tế Huế

nhân viên của mình được hưởng chính sách phúc lợi hợp lý. Bên cạnh đó, các nhận định “Tiền lương tương xứng với năng lực làm việc”, “Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng, công khai, minh bạch” và “Đảm bảo trả lương công bằng” cũng nhận được mức đánh giá khá tốt với giá trị trung bình lần lượt là 3,85 và 3,83. Nhìn chung chính sách tiền lương hiện tại của công ty đang khá tốt và góp phần tạo được sự hài lòng cho nhân viên. Tuy nhiên còn một bộ phận những nhân viên đánh giá chưa tích cực vềchính sách tiền lương của công ty cũng như chưa cảm thấy tiền lương đáp ứng mong muốn của bản thân họ. Điển hình nhận định “Đảm bảo trả lương công bằng” có mức đánh giá trung lập ý kiến và không đồng ý cao nhất chiếm tỉ lệ 30,6%. Từ đó có thể thấy rằng công ty cần chú trọng hơn nữa trong công tác trả lương cũng như xem xét khuyến khích các nhân viên của mình bằng các khoản thưởng đểcó thểkhiến nhân viên hăng say hơn trong công việc.

2.3.5.4. Đánh giá của người lao động về “Điều kiện làm việc”

Bảng 2.21Đánh giá của người lao động về “Điều kiện làm việc”

Chỉtiêu Biến GTTB

(Mean)

Đánh giá (%)

1 2 3 4 5

Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn, thoải

mái ĐK1 4,14 0 0,7 14,0 56,0 29,3

Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần

thiết cho công việc ĐK2 4,15 0 4,0 12,0 49,3 34,7

Thời gian làm việc hợp lý ĐK3 4,13 0 2,7 10,7 58,0 28,7

Điều kiện làm việc DK 4,14 - - - -

-(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) (Thang đo Likert 5 mức độ tác động với 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)

Đánh giá của người lao động được khảo sát đối với các nhận định thuộc yếu tố

“Điều kiện làm việc” là rất tốt với giá trị trung bình là 4,13. Cho thấy rằng phần lớn đánh giá tích cực về “Nơi làm việc đảm bảo sựan toàn, thoải mái”(4,14), “Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc”(4,15) và “Thời gian làm việc hợp lý”

Trường ĐH KInh tế Huế

SVTH: HồThịDung 68 (4,13). Đánh giá này cho thấy rằng hiện tại công ty đang đảm bảo điều kiện làm việc tốt cho người lao động. Thực tếcho thấy tại hội sở điều kiện làm việc tại hội sở đang rất tốt và công ty đang cung cấp khá đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất cho nhân viên làm việc, môi trường làm việc của công ty với không gian mở và hạn chếtiếngồn là ưu điểm khiến nhân viên cảm thấy thoải mái hơn vềtinh thần trong công việc. Bên cạnh đó việc phân bổthời gian làm việc từthứ hai đến thứsáu với 8h50 phút mỗi ngày và được nghỉ vào ngày thứ 7 cũng nhận được sự đồng ý của cán bộ nhân viên trong công ty và khá phù hợp. Tuy nhiên vẫn còn bộphận nhân viên chưa đánh giá tích cực với điều kiện làm việc. Chính vì vậy công ty cần chú trọng phát huy và tìm hiểu nhiều hơn nữa các nhu cầu của người lao đông đểcó thể đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất góp phần nâng cao sựhài lòng trong công việc cho nhân viên công ty mình.

2.3.5.5. Đánh giá của người lao động về “Văn hóa doanh nghiệp”

Bảng 2.22Đánh giá củangười lao động về “Văn hóa doanh nghiệp”

Chỉtiêu Biến GTTB

(Mean)

Đánh giá (%)

1 2 3 4 5

Anh/chị yêu thích văn hóa công ty VH1 3,85 0 1,3 32,7 45,3 20,7 Anh/Chị tự hào về thương hiệu của công

ty VH2 3,86 0 4,0 28,0 46,0 22,0

Công ty luôn tạo ra sản phẩm có chất

lượng cao VH3 3,85 0 4,7 28,7 43,3 23,3

Công ty có chiến lược phát triển bền vững VH4 3,87 0 4,7 25,3 48,0 22,0

Văn hóa doanh nghiệp VH 3,86 - - - -

-(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) (Thang đo Likert 5 mức độ tác động với 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)

Giá trị trung bình đánh giá của nhân viên được khảo sát đối với các nhận định thuộc yếu tố “Văn hóa doanh nghiệp” là 3,86 có thểthấy là khá tốt. Mức độ đánh giá trung bình của các nhận định “Anh/chị yêu thích văn hóa công ty “, “Anh/Chị tự hào về thương hiệu của công ty”, “Công ty luôn tạo ra sản phẩm có chất lượng cao” và

Trường ĐH KInh tế Huế

“Công ty có chiến lược phát triển bền vững” chênh lệch ít và lần lượt là 3,85, 3,86, 3,85 và 3,87. Mức độ đánh giá này thể hiện hiện tại công ty đang xây dựng được hình ảnh văn hóa doanh nghiệp khá tích cực dưới sự nhìn nhận của nhân viên, nhân viên cảm thấy khá hài lòng và yêu thích văn hóa đó. Văn hóa doanh nghiệp có ý nghĩa rất to lớn gắn liền với sự tồn tại và phát triển của công ty, việc xây dựng chiến lược phát triển bền vững và tạo ra sản phẩm chất lượng luôn là vấn đề mà Ban lãnhđạo đặc biệt quan tâm để phát triển, thông qua hoạt động kinh doanh và các chính sách hoạt động của mình thì công tyđã và đangdần nhận được sự tin tưởng của nhân viên. Tuy nhiên trong số những nhân viên được khảo sát thì còn có bộ phận nhân viên chưa cảm thấy yêu thích, tự hào và tin tưởng vềsản phẩm cũng như chiến lược phát triển của công ty, nhận định “Anh/chị yêu thích văn hóa công ty” có ý kiến đánh giá không đồng ý và trung lập chiếm 34%. Điều này thể hiện rằng bên cạnh những gì đãđạt được, văn hóa công ty còn những hạn chếnhất định cần hoàn thiện hơn nữa. Cần chú trọng phát triển thương hiệu một cách tích cực, tạo văn hóa gắn kết lành mạnh hơn nữa trong doanh nghiệp và phát triển sản phẩm ngày một tốt hơn.

2.3.5.6. Đánh giá của người lao động về “Quan hệ với đồng nghiệp”

Bảng 2.23Đánh giá củangười lao động về “Quan hệvới đồng nghiệp”

Chỉtiêu Biến GTTB

(Mean)

Đánh giá (%)

1 2 3 4 5

Đồng nghiệp hỗtrợ giúp đỡnhau khi cần

thiết ĐN1 3,79 0 2,7 22,7 67,3 7,3

Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện ĐN2 3,77 0 4,7 21,3 66,7 7,3 Đồng nghiệp tận tâm với công việc ĐN3 3,75 0 4,0 25,3 62,0 8,7

Quan hệvới đồng nghiệp DN 3,77 - - - -

-(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) (Thang đo Likert 5 mức độ tác động với 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)

Giá trị trung bình đánh giá của nhân viên đối với các nhận định thuộc yếu tố

“Mối quan hệ với đồng nghiệp” là 3,77, đây là mức đánh giá thấp nhất trong số các

Trường ĐH KInh tế Huế

SVTH: HồThịDung 70 yếu tốvàchưa đạt mức tốt thểhiện rằng mối quan hệgiữa các đồng nghiệp trong công ty chưa thực sự lành mạnh. Trongđó nhận định “Đồng nghiệp tận tâm với công việc”

đạt mứcđánh giáthấp nhất với đánh giá trung bình là 3,75 và mức độkhôngđồng ý và trung lập ý kiến chiếm 29,3%, mức độ hoàn toàn đồng ý với các nhận định trên chưa cao (dưới 8,7%) thểhiện đươc rằng nhân viên công tychưa đánh giá cao vềsựtận tâm trong công việc của đồng nghiệp mình, nhân viên chưa cảm thấy có sự tin tưởng và chưa cảm thấy có sự hòa đồng với đồng nghiệp trong công ty. Công ty cần chú trọng hơn để thúc đẩy mối quan hệtốt đẹp hơn cho nhân viên, có thểtổ chức các hoạt động tập thể, giải trí phù hợp để có thể tạo sự gắn kết, giúp nhân viên của mình có cơ hội gần gũi, thân thiết từ đó hỗ trợ và giúp đỡ nhau trong công việc nhiều hơn. Bên cạnh đó cần xem xét các chính sách cũng như đánh giá công việc của nhân viên sao cho phù hợp hơn, tạo sựhài lòng để nhân viên nỗ lực hết mình trong công việc. Khi nhân viên thấy rằng đồng nghiệp luôn tận tâm và làm việc hết mình thì cũng sẽ góp phần tạo sự cốgắng hơn trong công việc.

2.3.5.7. Đánh giá của người lao động về “Mối quan hệ với cấp trên”

Bảng 2.24Đánh giá của người lao động về “Mối quan hệvới cấp trên”

Chỉ tiêu Biến GTTB

(Mean)

Đánh giá (%)

1 2 3 4 5

Anh/chịdễdàng giao tiếp với cấp trên CT1 3,99 0 2,0 13,3 68,7 16,0 Cấp trên sẵn sàng giúp đỡnhân viên CT2 3,87 0 4,7 20,0 59,3 16,0

Cấp trên đối xửcông bằng CT3 3,93 0 3,3 16,7 64,0 16,0

Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân

viên CT4 3,94 0 3,3 18,0 60,0 18,7

Mối quan hệvới cấp trên CT 3,93 - - - -

-(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) (Thang đo Likert 5 mức độ tác động với1 = Hoàn toàn không đồng ý;2= Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)

Mức độ đánh giá trung bình của nhân viên đối với các nhận định thuộc yếu tố

“Mối quan hệ với cấp trên” là 3,93 gần mức 4. Có thể thấy rằng nhân viên đang cảm thấy hài lòng trong công việc với mối quan hệ với cấp trên của mình. Nhận định

Trường ĐH KInh tế Huế

“Anh/chịdễdàng giao tiếp với cấp trên” nhận được mức đánh giá cao nhất là 3,99 với 84,7% ý kiến đánh giá đồng ý và hoàn toànđồng ý cho thấy cấp trên hòađồng và lắng nghe nhân viên của mình. Ban lãnhđạo cũng như trưởng các bộphận phòng ban đang thể hiện được sự gần gũi cũng như sẵn sàng chia sẻ với các nhân viên trong công ty của mình. Có sự công bằng trong văn hóa đối xử cũng như đánh giá nhân viên công bằng, sự nỗ lực của nhân viên trong công việc cũng được cấp trên đánh giá và ghi nhận khá tốt giúp nhân viên có những cơ hội khá tốt về thăng tiến cũng như phát triển hơn trong công việc của mình. Tuy nhiên vẫn còn những nhân viên chưa đồng ý và trung lập với các nhận định trong mối quan hệ với cấp trên trong tổ chức. Nhận định

“Cấp trên sẵn sàng giúp đỡnhân viên của mình” có mức đánh giá trung bình thấp nhất là 3,87 với 24,7% ý kiến trung lập và không đồng ý cho thấy rằng một bộ phận nhân viên chưa nhận được sự giúp đỡtích cực từcấp trên của mình. Vì vậy để có thểphát triển công ty cũng như sự phát triển của mỗi cá nhân trong tổ chức, mối quan hệ này cần được thiết lập và gắn kết chặt chẽ hơn nữa. Cấp trên cần quan tâm giúp đỡ đến nhân viên cấp dưới của mình nhiều hơn nữa, cũng như trong các hoạt động đánh giá cần đảm bảo sựcông bằng và nhìn nhận khách quan những sự đóng góp của nhân viên trong công việc.

2.3.5.8. Đánh giá của người lao động về “Sự hài lòng trong công việc”

Bảng 2.25Đánh giá của người lao động về “Sựhài lòng trong công việc”

Chỉ tiêu Biến GTTB

(Mean)

Đánh giá (%)

1 2 3 4 5

Anh/Chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm

công việc hiện tại HL1 3,97 0 1,3 16,7 65,3 16,7

Anh/Chị thấy hài lòng về công việc tại

công ty HL2 4,04 0 2,0 13,3 63,3 21,3

Anh/Chị muốn gắn bó và làm việc lâu dài

cho công ty HL3 4,03 0 0 16,7 63,3 20,0

Sựhài lòng trong công việc HL 4,02 - - - -

-(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) (Thang đo Likert 5 mức độ tác động với 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)

Trường ĐH KInh tế Huế

SVTH: HồThịDung 72 Từbảng 2.25 có thểthấy đánh giá của nhân viên đối với các nhận định thuộc yếu tố “Sự hài lòng trong công việc” đạt mức tốt với giá trị trung bình là 4,02. Trong đó nhận định “Anh/Chị thấy hài lòng vềcông việc tại công ty” và “Anh/chịmuốn gắn bó và làm việc lâu dài cho công ty” nhậnđược mức độ đánh giá lần lượt là 4,04 với mức đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm 84,6%, 4,03 với mức đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm 83,3%, nhận định“Anh/chị cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại” với mức độ đánh giálà 3,97 là thấp nhất, tuy nhiên đây vẫn là mức đánh giá khá tích cực.

Mức độ đánh giá này cho thấy các chính sách của công ty công ty đang tạo được sự hài lòng cho nhân viên của mình, đa số nhân viên có nhìn nhận khá tốt với công việc và mong muốn gắn bó làm việc lâu dài. Các ý kiến đánh giá đa sốnằm ởmức đồng ý, tuy nhiên còn có một bộphận nhân viên cảm thấy trung lập với các nhận định, một số ít nhân viên không cảm thấy hứng thú và hài lòng về công việc tại công ty. Vì vậy, ngoài việc cần tiếp tục phát huy những chính sách góp phần nâng cao sựhài lòng thì công ty xem xét tìm ra những nguyên nhân để khắc phục và hoàn thiện hơn công tác sự hài lòng, cũng như cần quan tâm hơn nữa và đưa ra các chính sách hoạt động phù hợp hơn đểnâng cao sựhài lòng cho nhân viên, cũng như phát triển tổchức.

2.4. Đánh giá chung về sự hài lòng trong công việc của người lao động tại