• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO

2.5. Đánh giá chương trình tối ưu nhằm bảo tồn Quần thể di tích cố đô Huế

2.5.2. Đánh giá chương trình bảo tồn tối ưu nhất

67

52

9 0

20 40 60 80

Rất tốt Tốt Bình thường Rất kém

18

59 58

15 0

10 20 30 40 50 60 70

Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sử dụng phương pháp mô hình lựa chọn CM ( choice Modelling Method) để đánh giá và đưa ra chương trình bảo tồn tối ưu được nhiều du khách và doanh nghiệp lựa chọn.

Phương pháp mô hình lựa chọn (Choice modeling - CM) hay thực nghiệm lựa chọn (Choice experiment - CE) là một phương pháp định giá phát biểu sự ưa thích (stated preference). Phương pháp này được phát triển từ nền tảng lý thuyết độ thỏa dụng đa đặc tính (multi-attribute utility) của Lancaster (1966) và lý thuyết về độ thỏa dụng ngẫu nhiên (random utility) của Thurstone (1927).

Phương pháp này ban đầu được áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh và marketing như dự đoán hành vi và nhu cầu thị trường, xác định thị trường tiềm năng và thiết kế sản phẩm tối ưu. Nhưng gần đây, việc áp dụng phương pháp CM đãđược mởrộng tới nhiều lĩnh vực khác nhau nhờ vào những điểm mạnh của nó trong các lĩnh vực bao gồm: ước tính giá tiềmẩn cho các thuộc tính, tác động của phúc lợi đối với nhiều kịch bản, và mức độnhu cầu của khách hàng đối với "các sản phẩm dịch vụ" thay thế bằng các thuật ngữ phi tiền tệ như trong du lịch (Duyen, et al., Dellaert, et al., 1995) , kinh tếhọc về sức khoẻ (Goto, et al., 2007, Pesko, và cộng sự, 2016), vùng đất ngập nước (Khai & Yabe, 2015, Othman, et al, 2004), ô nhiễm không khí (Yoo, et al., 2008) và nhiều lĩnh vực khác.

2.5.2.1. Các chương trình bảo tồn đề xuất

Công tác bảo tồn các di tích trong Quần thể di tích cố đô Huế đang gặp nhiều khó khăn đặc biệt trong việc huy động vốn. Nguồn vôn cho bảo tồn chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước và viện trợ của các chính phủ và các tổ chức quốc tế. Trong khi đó, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch lại đang hưởng lợi từ các DSVH, di tích lịch sử này nhưng không phải trả một mức phí nào. Để tăng ngân sách cho bảo tồn cũng như gắn trách nhiệm bảo tồn cho các doanh nghiệp đang hưởng lợi từ các di sản này, tôiđãđề xuất các chương trình bảo tồn với các thuộc tính và các cấp độ:

Bảng 2. 20: các thuộc tính và cấp độcủa chương trình

Các thuộc tính Các cấp độ

Mức đóng góp tài 1) 2%

2) 3%

Trường Đại học Kinh tế Huế

chính (%doanh thu) 3) 4%

4) 5%

Mục đích sử dụng quỹ

1) Quảng báhìnhảnh Quần thể di tích cố đô Huế 2) Bảo vệ các di sản hiện có

3) Tu bổ, tôn tạo các di sản đã, đang có nguy cơ xuống cấp

4) Nghiên cứu phục hồi nguyên trạng các di sản hiện có, bảo tồn thêm các di sản mới

Chịu trách nhiệm quản lý quỹ

1) Nhà nước

2) Trung tâm bảo tồn

3) Trung tâm bảo tồn và doanh nghiệp tham gia 4) Hội đồng các bên liên quan (nhà nước, trung

tâm bảo tồn, doanh nghiệp, người dân, du khách, ...).

Cách thức thực hiện

1) Giữ nguyên hiện trạng

2) Gắn nhãn bảo tồn cho các doanh nghiệp tham gia

Ta thấy 1 chương trình sẽ có 4 thuộc tính: Thuộc tính mức đóng góp tài chính (%doanh thu), mục đích sử dụng quỹ, chịu trách nhiệm quản lý quỹ có 4 cấp độ và thuộc tính các thức thực hiện có 2 mức độ. Như vậy bộ lựa chọn đầy đủ sẽ gồm:

4*4*4*2 = 128 lựa chọn tương ứng với 128 chương trình.

Tuy nhiên, ta không thể đưa tất cả các lựa chọn vào để khảo sát vì như thế sẽ gây khó khăn cho người trả lời. Nên tôi quyết định đưa bộ lựa chọn sau vào khảo sát:

Bảng 2. 21: các chương trìnhđề xuất Các thuộc

tính

Chương trình 1

Chương trình 2

Chương trình 3

Chương trình 4

Mức đóng góp tài chính (%

doanh thu)

2% 3% 4% 5%

Mục đích sử dụng quỹ

Quảng bá hình ảnh Quần thể di tích cố đô Huế

Bảo vệ các di sản hiện có

Tu bổ, tôn tạo các di sản đã, đang có nguy cớxuống cấp

Nghiên cứu

phục hồi

nguyên trạng các di sản hiện

Trường Đại học Kinh tế Huế

có và phát hiện, bảo tồn thêm các di sản mới Chịu trách

nhiệm quản lý quỹ

Nhà nước Trung tâm bảo tồn

Trung tâm bảo tồn và Doanh nghiệp tham gia chương trình

Hội đồng các bên liên quan (nhà nước, trung tâm bảo tồn, doanh nghiệp, người

dân địa

phương, du khách,…) Cách thức thực

hiện

Giữ nguyên hiện trạng

Giữ nguyên hiện trạng

Gắn nhãn bảo tồn cho các doanh nghiệp tham gia

Gắn nhãn bảo tồn cho các doanh nghiệp tham gia

2.5.2.2. Đánh giá các chương trình bảo tồn đề xuất Đối với du khách

Bảng 2. 22: Lựa chọn của du khách về các chương trình bảo tồn

Chương trình 1 2 3 4

Số người lựa chọn 16 42 39 53

% 10,7 28 26 35,3

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20)

Qua điều tra, du khách lựa chọn chương trình 4 nhiều nhất với 53 du khách lựa chọn (chiếm 35,3%), chương trình 2 có 42 du khách lựa chọn (chiếm 28%),chương trình 3 có 39 ngườilựa chọn (chiếm 26%) và chương trình 1 ít người lựa chọn nhất với 16 người (chiếm 10,7%).

Đối với doanh nghiệp

Bảng 2. 23: Lựa chọn của doanh nghiệp về các chương trình bảo tồn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chương trình 1 2 3 4 Số doanh nghiệp lựa chọn 27 32 63 28

% 18 21,3 42 18,7

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20) Qua khảo sát các doanh nghiệp trên địa bàn, chương trìnhđược nhiều doanh nghiệp lựa chọn nhất là chương trình 3 với 63 doanh nghiệp (chiếm 42%), 32 doanh nghiệp lựa chọn chương trình 2 (chiếm 21,3%), 28 doanh nghiệp lựa chọn chương trình 4 (chiếm 18,7%),27 doanh nghiệp lựa chọn chương trình 1 (chiếm 18%).

Chương trình bảo tồn tối ưu

Từ phân tích số liệu cho thấy chương trình tối ưu có nhiều sự lựa chọn nhất là chương trình có mức đóng góp tài chính là 4% doanh thu của doanh nghiệp, nhằm mục đích để tu bổ, tôn tạo các di sản đã và đang có nguy cơ xuống cấp, nguồn quỹ này được quản lý bởi trung tâm bảo tồn và các doanh nghiệp tham gia, các doanh nghiệp tham gia vào chương trình sẽ được gắn nhãn nhận biết có tham gia chương trình bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế.

Bng 2. 24: Bảng đánh giá các cấp độ, thuc tính của chương trình bo tn

Các thuộc

tính Các cấp độ

Số người

lựa chọn

Số doanh nghiệp

lựa chọn

Tổng %

Mức đóng góp tài chính (%doanh thu)

1) 2%

2) 3%

3) 4%

4) 5%

16 42 39 53

27 32 63 28

43 74 102 81

14,3 24,7 34 27 Mục đích

sử dụng quỹ

1) Quảng bá hình ảnh Quần thể di tích cố đô Huế

2) Bảo vệ các di sản hiện có

16 27 43 14,3

Trường Đại học Kinh tế Huế

3) Tu bổ, tôn tạo các di sản đã, đang có nguy cơ xuống cấp 4) Nghiên cứu phục hồi nguyên

trạng các di sản hiện có, bảo tồn thêm các di sản mới

42 39

53

32 63

28

74 102

81

24,7 34

27

Chịu trách nhiệm quản lý quỹ

1) Nhà nước

2) Trung tâm bảo tồn

3) Trung tâm bảo tồn và doanh nghiệp tham gia

4) Hội đồng các bên liên quan (nhà nước, trung tâm bảo tồn, doanh nghiệp, người dân, du khách, ...).

16 42 39

53

27 32 63

28

43 74 102

81

14,3 24,7 34

27

Cách thức thực hiện

1) Giữ nguyên hiện trạng

2) Gắn nhãn bảo tồn cho các doanh nghiệp tham gia

58 92

59 91

117 183

39 61

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20)