• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐÁP ÁN CÔNG THỨC CẤU TẠO ESTE

Câu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

3. SO ĐÁP ÁN

Khi làm đề thì những câu hỏi về công thức cấu tạo, kim loại là gì, %khối lượng, khối lượng, thể tích, ....

thì đáp án cũng có thể là một dữ kiệngiúp ta về đíchđấy!

Bạn đã lọc ra được những câu nào trong ngưỡng 8 điểm của bạn? Tất nhiên 1 cái đề này mang tính chất tham khảo. Chúng ta có thể tự chủ cân đối thời gian.

Mục tiêu củatôi: 17 câu đầu, câu 19, 21, 23, 24, 26, 28, 30, 34, 35. Tiếp đến sẽ là các câu 18, 20, 25, 27, 29, 31.

Nhớ nhé, làm chắc ăn, cẩn trọng ở những câu lý thuyết.

Câu 1:Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là

A.CnH2n+3N (n 1). B.CnH2n-1N (n 1).

C.CnH2n+1N (n 1). D.CnH2n+2N (n 1).

Hướng dẫn:Amin = H (trong NH3mất đi) thay bằng gốc hiđrocacbon.

Cách hiểu amin: NH3 xR xH

  amin; bậc amin = số H trong NH3mất = số C liên kết trực tiếp với N.

Amin bậc I: RNH2; amin bậc II: RNHR’; amin bậc III: R3N.

Amin no, đơn chức, mạch hở gốc hiđrocacbon no, hở, phân tử có 1N.

Giả sử đó là amin bậc 1CnH2n+1NH2 CnH2n+3N (n 1).

Câu 2:Phản ứng hóa học nào sau đây làsai?

A. 2Cu + O2t0 2CuO. B.3Fe + 2O2t0 Fe3O4. C. 4Ag + O2t0 2Ag2O. D.2Na + O2 Na2O2. Hướng dẫn:Ag, Pt, Au không bị oxi hóa bởi oxi.

Câu 3: Cho dãy các chất: glucozơ; glixerol (C3H5(OH)3); anilin; saccarozơ; etylfomat; phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl); tinh bột. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch nước brom là

A. 2. B.3. C.4. D.5.

Hướng dẫn

Bao gồm những hợp chất hữu cơ có liên kết bội, nhóm CHO, anilin, phenol.

Ở bài này 3 chất gồm: glucozơ;anilin;etylfomat.

Lưu ý: axit fomic hoặc este của axit fomiccó tính chất như một anđehit thực thụ khả năng làm mất màu dung dịch nước brom; có khả năng tham gia phản ứng tráng gương vì có chứa nhóm –CHO trong phân tử.

HCOOR H-C-OR

Câu 4:Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thứcO phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là

A.metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C.metylaxetat. D.etylacrylat.

Hướng dẫn

C3H3O2Na RCOONa C2H3-COONa CH2=CH-COONa



C H O4 6 2

X là CH2=CH-COOCH3.

Câu 5:Tơ nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên?

A.Tơ tằm. B. Tơ nitron. C.Tơ vinilon. D.Tơ lapsan.

Câu 6:Kim loại nào dưới đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?

A.Cs. B.Hg. C.Li. D.Al.

Hướng dẫn:SGK 12 trang 84.

Câu 7:Khi đun một loại nước cứng tính cứng của nước giảm mà không mất đi. Vậy loại nước đó có thể chứa:

A.Ca2+, Mg2+, Cl-. B.Ca2+, Mg2+, HCO-3. C.Ca2+, HCO3-. D.Ca2+, HCO-3, Cl-. Hướng dẫn

Đun lên mất tính cứng tạm thời thôi. Vẫn còn Cl-(gây nên tính vĩnh cửu) không thể làm mềm bằng cách đun.

Câu 8:Kim loại Cucó khả năngphản ứng với dung dịch nào sau đây?

A.H2SO4loãng. B.HNO3đặc, nguội. C.FeSO4. D.AlCl3. Hướng dẫn

HNO3có tính oxi hóa mạnh. Cu tan được trong HNO3dù đặc nóng, hay đặc nguội. Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3đặc nguội hoặc H2SO4đặc nguội.

Câu 9: Hòa tan hết 10 gam oxit kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 23,75 gam muối. Oxit kim loại M là

A.Cu. B. MgO. C.CuO. D.Al2O3.

Hướng dẫn

nCl-= (23,75 – 10) : (2.35,5 – 16) = 0,25 thử với hóa trị II: M + 16 = 10 : 0,25 M = 24 (Mg) MgO.

Chú ý:Cần đọc kỹ đề xem là đề nó hỏi M hay hỏi oxit của M nhé, thi thoảng người ta lừa kiểu đó đấy em ạ.

Câu 10:Phần trăm khối lượng của N trong anilin là bao nhiêu?

A.18,67%. B. 15,73%. C.15,05%. D.14,89%.

Chú ý:đề hỏi anilin hay hỏi alanin nhé?

Câu 11: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3(dư), sinh ra V lít khí N2O (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là

A.0,84. B. 1,12. C.2,24. D.3,36.

Hướng dẫn:Bảo toàn electron: 8. nN2O = 2. nMg mol N2O = 0,0375 Chọn A.

Câu 12:Sự xâm thực các hang động, núi đá vôi là một quá trình hoá học là một trong những nguyên nhân gây nên tính cứng của nước. Phản ứng hoá học nào sau đây biểu diễn quá trình hoá học đó?

A.Na2CO3+ CO2+ H2O → 2NaHCO3 B.Mg(HCO3)2 → MgCO3+ CO2+ H2O C.Ca(HCO3)2 → CaCO3+ CO2+ H2O D.CaCO3+ CO2+ H2O → Ca(HCO3)2

Chú ý:

Phản ứng xâm thực đá vôi (đá mòn): CaCO3+ CO2+ H2O → Ca(HCO3)2. Phản ứng tạo thạch nhũ (tạo kết tủa): Ca(HCO3)2 t0 CaCO3 + CO2+ H2O

Câu 13:Cho 15,84 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là

A.28,688. B.38,016. C.37,664. D.28,336.

Hướng dẫn:Quan hệ mol 1N 1H+1HNO3. Dùng phương pháp BTKL: muối = m(amin) + mHNO3. Câu 14: Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A.24. B.26,4. C.27,2. D.28.

Hướng dẫn

Toàn bộ quá trình: Cu  CuO; Fe3O4Fe2O3. BTNT tính mol mỗi chất rắn. BTKL tính ra m.

Câu 15:Đốt cháy hoàn toàn m gam gluxit X bằng lượng oxi vừa đủ, sau phản ứng thu được CO2và H2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng 8 : 3. Công thức phân tử của X là

A. C3H8O2. B.C3H8O3. C.C6H12O6. D.C12H22O11. Hướng dẫn

mCO2: mH2O = 8 : 3 44nCO2: 18nH2O = 8:344nCO2: 9nH2O = 8:3nC : nH = 6 :11 chọn D.

Cõu 16:Cỏc thớ nghiệm cú hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng, sau đú tan dần trở thành dung dịch khụng màu:

(1) Cho từ từ dung dịch AlCl3đến dư vào dung dịch NaOH.

(2) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (3) Cho từ từ dung dịch NH3đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (4) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2đến dư vào dung dịch ZnCl2. (5) Cho từ từ dung dịch NH3đến dư vào dung dịch CuSO4. (6) Cho từ từ CO2đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(7) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2đến dư vào dung dịch MgCl2. (8) Cho từ từ SO2đến dư vào dung dịch BaCl2.

(9) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (10) Cho từ từ dung dịch NH3đến dư vào dung dịch ZnSO4. Số thớ nghiệm thỏa món hiện tượng trờn là

A.4. B.5. C.6. D.7.

Hướng dẫn

Để ý đề bài họ hỏi: đầu tiờn tạo thành kết tủa sau đú kết tủa tan trở thành dd khụng màu nhộ.

(1) AlCl3sau cựng chắc chắn thu được kết tủa Al(OH)3trắng keo.

(2) Ba(OH)2 khụng thể kết tủa của Al(OH)3nhưng chắc chắn vẫn cũn kết tủa BaSO4. (3) Al(OH)3, Fe(OH)3, Mg(OH)2, ... khụng tan trong dung dịch NH3dư.

(4) Ban đầu tạo kết tủa Zn(OH)2màu trắng, Ba(OH)2 khụng thể kết tủa của Zn(OH)2. (5) Ban đầu kết tủa Cu(OH)2màu xanh loại. Cho dự Cu(OH)2tan trong NH3dư.

(6) Ban đầu tạo kết tủa CaCO3màu trắng CO2 chắc chắn khụng thể cú kết tủa CaCO3. (7) Chắc chắn cú kết tủa Mg(OH)2khụng tan trong bazơ dư.

(8) Kết tủa thu được là BaSO3.

(9) Ban đầu tạo kết tủa Al(OH)3trắng keo, dư tiếp HCl kết tủa bị hũa tan.

(10) Ban đầu tan kết tủa Zn(OH)2màu trắng, dư NH3kết tủa tan (kết tủa của Zn2+, Cu2+, Ag+, ... tan và tạo phức trong dung dịch NH3dư).

Cõu 17:Hũa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Xgồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loóng, dư thu dược 10,08 lớt khớ (đkc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giỏ trị m là

A.13,8 gam B.9,6 gam C.6,9 gam D.18,3 gam

Cõu 18:Hỗn hợp X chứa hai chất bộo được tạo bởi từ axit stearic và axit oleic. Xà phũng húa hoàn toàn m gam X, thu được 13,8 gam glyxerol. Nếu đốt chỏy hoàn toàn m gam X cần dựng 12,105 mol O2, thu được CO2và H2O. Giỏ trịgần nhấtcủa m là

A. 130. B.135. C. 140. D.145.

Hướng dẫn

Cú ngay tổng số mol cỏc gốc = số mol OH = 0,15.3 = 0,45 mol.

Quy đổi X:

17 35 17 33

3 5 3

2

C H COOH: a mol

C H COOH: b mol BT.O : (18.2 18 2).a (18.2 17 2).b (3.2 4 3).0,15 12,105.2 C H (OH) : 0,15 mol a b 0,4

gần nhất với 5

H O : -0,45 mol a 0,21

m 133,02 (gam)

b 0,2 135

4 P/s: Th

.

 

  



 

y nhìn thấy các chất ban đầu cùng được tạo bởi axit và ancol tương ứng nên nghĩ ra cách quy đổi này.

Các em tham khảo.

Cõu 19: Cú 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, C2H5COOH và CH3(CH2)3NH2. Để nhận biết cỏc chất trờn dựng thuốc thử là

A.H2SO4 B.NaOH C.HCl D.quỳ tớm

Câu 20: Đốt cháy hồn tồn 20,1 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vơi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 90 gam kết tủa. Giá trị của m là

A.18,25. B.13,5. C.11,7. D.17,8.

Kinh nghiệm: Cho tên gọi phải đưa về ngay cơng thức phân tử.Axit acrylic, vinyl axetat và

metyl metacrylat cĩ cơng thức cấu tạo lần lượt là CH2=CHCOOH, CH3COOCH=CH2, CH2=C(CH3)COOCH3. Nhận xét :cơng thức chung của các chất CnH2n-2O2(k = 2).

Theo giả thiết ta thấy : Kết tủa ở bình 2 là CaCO3, khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O.

Gọi tổng số mol của các chất là x mol. Theo giả thiết và bảo tồn nguyên tố C, ta cĩ :

C trongC Hn 2n 2 2O CO2 CaCO3 C Hn 2n 2 2O

n n n 0,9 nx 0,9 nx 0,9

(14n 30)x 20,1 x 0,25

m 20,1



Sử dụng cơng thức (k 1).n hợp chất hữu cơ nCO2 nH O2 suy ra :

H O2 CO2 C Hn 2n 2 2O H O2

0,9 0,25

n n n 0,65 mol m 0,65.18 11,7 gam.



Câu 21: Để tách riêng các chất khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al cần phải dùng các hĩa chất nào sau đây là thích hợp nhất

A.dung dịch HCl và HNO3. B.dung dịch NaOH và HCl.

C.dung dịch HCl và CuCl2. D.H2O và dung dịch H2SO4. Hướng dẫn:chọn B. Một cách tách bên dưới.

2 HCl 3 2 3

NaOH HCl Al

2

Fe

Al Fe

Cu

NaAlO Al(OH) Al O Al Fe FeCl

Cu Cu

  

  

Câu 22:Cho hỗn hợp gồm 3,84 gam Mg và 2,24 gam Fe trong dung dịch chứa CuCl20,2M và FeCl30,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và rắn Y. Cho tồn bộ Y vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư, thấy thốt ra 1,12 lít khí H2(đktc). Cho dung dịch AgNO3dư vào X, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 68,91. B.66,75. C. 65,67. D.64,59.

Hướng dẫn

- Nhận định: rắn là kim loại theo thứ tự tạo thành là Cu, Fe dư, Mg dư. Kinh nghiệm là Mg khơng dư (chưa cần quan tâm số liệu, mất thời gian). Mặt khác: rắn Y + H2SO4lỗng, dư, thấy thốt ra 1,12 lít khí H2 (đktc)

X chứa muối của Mg2+, Fe2+và Fe dư nhé = nH2= 0,05 mol.

- Đặt số mol Fe3+bđ = x Cu2+bđ = 2x (theo tỉ lệ nồng độ).

- Dung dịch X gồm MgCl2=0,16 và FeCl2= 0,04 + x – 0,05 = x – 0,01 (BTNT.Fe để tính số mol Fe2+).

- BTNT.Cl cĩ: 2.2x + 3x = 0,16.2 + 2.(x-0,01) x = 0,06BT.e: nAg = 1nFe2+= x – 0,01 = 0,05.

- BT.Cl: nAgCl = nCl-bđ = 2.2x + 3x = 0,42. Vậy m = 108.0,05 + 143,5.0,42 =65,67.

Câu 23: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2(1); CuSO4(2); KNO3 (3); HCl (4), KHSO4(5). Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch cĩ xuất hiện kết tủa là

A.(1), (2). B.(1), (3). C.(3), (4). D.(4), (5).

Kiến thức:

Nhớ rằng: kim loại tan trong nước (Li, Na, K, Ba, Ca) thì phản ứng được với mọi dung dịch (hiểu đơn giản dung dịch chứa dung mơi H2O và chất tan). Nếu cĩ H+(axit) thì nĩ sẽ phản ứng với H+axit trước, sau đĩ phản ứng với H2O.

Đối với (1) và (2): Khi Na vào đầu tiên nĩ phản ứng với H2O tạo ra NaOH. Sau đĩ OH-bắt đầu đi phản ứng với các ion cịn lại trong dung dịch (nếu cĩ). (Na+khơng phải ứng được với bọn nào cả, nên khơng cần để ý).

(1) Vì HCO3-lưỡng tính: OH-+ HCO3- CO32-+ H2O. Dù OH-hay HCO3-dư luôn có phản ứng tạo kết tủa với Ca2+: Ca2++ CO32-CaCO3

(2) Cu2++ 2OH- -Cu(OH)2

(3) Na+hay OH-không phản ứng các ion còn lại.

(4) Na đi vào phản ứng ngay lập tức với H+; cùng lắm sau đó hết H+(HCl) thì Na dư mới tiếp tục phản ứng với nước trong dung dịch. Đầu tiên: Na + H+ Na++ H2 ; nếu Na dư: Na + H2O NaOH + H2.

không có kết tủa.

(5) Tương tự như cái (4) HSO4-như 1 axit. Na đi vào phản ứng ngay lập tức với H+; cùng lắm sau đó hết H+ (HCl) thì Na dư mới tiếp tục phản ứng với nước trong dung dịch. Đầu tiên: Na + H+ Na++ H2 ; nếu Na dư:

Na + H2O NaOH + H2.

không có kết tủa.

Câu 24: Khi nhiệt phân hoàn toàn 44,5 gam hỗn hợp NaNO3, Fe(NO3)2(tỉ lệ mol 1:2), sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A.21,3. B.24,5. C.22,9. D.18,3.

Hướng dẫn: 2NaNO3t0 2NaNO2+ O2

4Fe(NO3)2t0 2Fe2O3+ 8NO2+ O2

Câu 25: Hòa tan 174 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M. Kim loại kiềm đó là

A.Li. B.Na. C.K. D.Rb.

Hướng dẫn

Hai muối ban đầu là M2SO3 và M2CO3. Dùng phương pháp giới hạn, xét khoảng.

Cảnh giácvới cụm từ KOHtối thiểunhé chỉ tạo ra muối axit KHXO3.

Giả sử hỗn hợp chỉ gồm muối M2SO3 nM2SO3= nSO2= nKHSO3= 0,5.3 = 1,5 M = 18.

Giả sử hỗn hợp chỉ gồm muối M2CO3 nM2CO3= nCO2= nKHCO3= 0,5.3 = 1,5 M = 28.

Suy ra: 18 < M < 28 M = 23 (Na).

Câu 26:Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được m gam Fe và 6,72 lít CO2(ở đktc).

Giá trị của m là:

A.2,80. B.16,8. C.5,60. D.11,2.

Hướng dẫn

nO(trong oxit mất đi) = nCO pư = nCO2= 0,3nFe2O3= 0,3 : 3 = 0,1 nFe = 0,2 m = 11,2.

Câu 27:Sắp đến sinh nhật thầy Tài (SS), để chuẩn bị cho sinh nhật đơn giản của mình thầy dự định mời 500 anh em bạn bè và học trò đến dự tiệc ngoài trời tạiFlamingo Đại Lải Resort(top 10 Resort đẹp nhất thế giới).

Nhân ngày đặc biệt người chú họ của thầy tên là Rossi Dương ở Italia đã gửi thư chúc mừng và gửi tặng về cho người cháu mình 1000 lít rượu vang nho 11,50loại hảo hạng đã chuẩn bị cách đây 27 năm. Nếu theo công thức sản xuất rượu vang của chú Rossi Dương với hiệu suất lên men đạt 90% (khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml) thì khối lượng glucozơ chứa trong nước nho chú đã dùng là bao nhiêu?

A.300 kg. B. 162 kg. C.312,5 kg. D.200 kg.

Hướng dẫn

PTHH: C6H12O6 men2C2H5OH + 2CO2

V rượu = 0,115.1000 = 115 lítm rượu = 115. 0,8 = 92 kg n(rượu) = 2 Kmol

nGlucozơ = (2:2) : 0,9 = 10/9 Kmolm(glucozơ) = 200 Kg.

Câu 28:Đốt 2,7 gam bột nhôm ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm khối lượng bột nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là

A.45%. B.53%. C.60%. D.14%.

Hướng dẫn

m tăng = m(oxit) – mAl = mO = 1,44 gam nO = 0,09Bte: 3nAl pư = 2nO nAl pư = 0,06 H=0,6.

Câu 29:Nhúng một thanh magie vào dung dịch cĩ chứa 0,8 mol Fe(NO3)3và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Magie đã phản ứng là

A.20,88 gam. B.24 gam. C.6,96 gam. D.25,2 gam.

Hướng dẫn:Vận dụng tăng giảm khối lượng, BTNT.

Câu 30: Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O). Đốt cháy hồn tồn X thu được nCO2 = nO2 pư = 1,5nH2O. X cĩ phản ứng với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X là

A.CH2=CH-COOH. B.HCOOCH=CH2.

C.HCOOCH2CH=CH2. D.HCOOCH=CH-CH3.

Câu 31:X là một tetrapeptit cấu tạo từ aminoaxit A no, mạch hở, cĩ một nhĩm –NH2và một nhĩm –COOH.

Trong A, oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân hết m gam X thì thu được 45,36 gam tripeptit; 126,72 gam đipeptit và 162 gam A. Giá trị của m là ?

A.413,28. B. 295,2. C.649,44. D.324,72.

Hướng dẫn

Theo giả thiết A cĩ 2 nguyên tử O.Từ % khối lượng oxi trong A ta cĩ :

A A

16.2 0,4267 M 75 gam / mol

M     A là là Glyxin (H2NCH2COOH).

Cơng thức của X là : Gly-Gly-Gly-Gly Số của các chất : Tripeptit là : Gly Gly Gly

45,36

n 0,24 mol

75.3 - 2.18

  .

Đipeptit là : nGly Gly 126,72 0,96 mol 75.2 - 18

  .

Glyxin là : nGly 16275 2,16 mol.

Sơ đồ phản ứng thủy phân:

Gly-Gly-Gly-Gly + H2O  Gly + Gly-Gly + Gly-Gly-Gly

mol: 2,16 0,96 0,24

Áp dụng định luật bảo tồn nguyên tố cho nhĩm Gly ta cĩ :

Gly Gli Gly Gly

Gly Gli Gly Gly

2,16 0,96.2 0,24.3

n 1,2 mol

4

m (75.4 3.18).1,2 295,2 gam.

 

 

   

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1 : 1) vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO41M sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là

A.130,2 gam. B.27,9 gam. C.105,4 gam. D.74,4 gam.

Lời giải tham khảo thầy Tuấn Sơ đồ phản ứng:

HCl 3

2 4 4

(1) 2 (2) 3 2

2 4 3 4 0,3 mol 4

hỗn hợp X dung dịch Y dung dịch Z

H SO K , Na , [Al(OH) ] Al , K , Na

K Al(OH)

Al (SO )

Na SO , OH SO , Cl

   







Khối lượng Na, K đã dùng cĩ giá trị nhỏ nhất khi xảy ra hiện tượng hịa tan một phần kết tủa ở phản ứng (2).

Theo bảo tồn nguyên tố Al, gốc SO42 và bảo tồn điện tích trong dung dich Z, ta cĩ:

  

 

3 3 Al(OH)3

Al /Z Al

2 H SO2 4 Al (SO )2 4 3 min K Na

SO4 1,7.39 1,7.23

3 2

Al /Z K Na Cl SO4

x x 1,5

0,2 1,25

n n n 0,2 x 1,7

n n 3n 1,25 m m m 105,4 gam

3n n n n 2n

 

 

  

Câu 33:Hòa tan hết m gam kim loại M (có hóa trị không đổi) cần dùng 600 ml dung dịch HNO31,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,045 mol khí N2O duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (8m + 2,88) gam muối. Kim loại M là

A. Ca. B.Zn. C. Mg. D.Al.

Hướng dẫn

Dự đoán chút:là kim loạihóa trị không đổi, phản ứng với HNO3xác suất rơi vàoAl là rất cao, sau đó đến Mg, Zn. Có khối lượng muối chênh lệch, mà lại cho biết số mol khí rồi kiểu gì cũng có NH4+.

Với học sinh khá giỏi, thì bài này khá quen, nên thầy không xử lí nữa. Với bạn vẫn đang ngụp lặn ở 5, 6 điểm thì câu này rất mất thời gian dành cho các em đấy nhé.

Câu 34:Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X và dung dịch chứa 47,5 gam muối. Tỉ khối của X so với hiđro (H2) là

A.11,5. B.9,4. C.20,4. D.13,6.

Hướng dẫn

Đặt ẩn Mg và MgCO3lần lượt là a, b. Có 24a + 84b = 30 và 95.(a+b) = 47,5. Suy ra: a = 0,2 và b = 0,3.

Hai khí tương ứng là H2= 0,2 và CO2= 0,3 mX = 13,6MTBX = 27,2 tỉ khối = 27,2/2 = 13,6.

Câu 35:Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do một gốc–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau tạo thành.

(2) Tinh bột có hai loại liên kết–[1,4]–glicozit và–[1,6]–glicozit.

(3) Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit.

(4) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

(5) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3trong NH3tạo ra Ag.

(6) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

(7)Trong cơ thể người, tinh bột có thể bị chuyển hóa thành đextrin, mantozơ, glucozơ, glicozen.

Số phát biểu đúng là

A.3. B.4. C.5. D.6.

Để làm tốt câu này:cần nắm chắc kiến thức SGK. Các em dở sách ra soát lại nhé.

Cacbohiđrat có hai vấn đề lý thuyết gây khó khăn:

+ Đặc điểm cấu tạo.

+ Tính chất vật lí.

Câu 36: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam Xvới dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp Tgồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gamX tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là:

A.7,31 gam B.10,31 gam C.11,77 gam D.14,53 gam

Lời giải tham khảo

Cho

x mol y mol

NaOH

3 3

T 3 2 2 5 2

x mol

x mol y mol ymol

2 2 3 2 5 HCl

3 3 3 2 2 5 3

y mol

m (g

Y : HCOONH CH T (M 36,6) : CH NH v C H NH

X Z : H NCH COONH C H CH NH Cl,ClH NCH COOH,C H NH Cl à

9,42 (g)

  



 



 



  



)

+ Ta có: 77x 120y 9,42 x 0,06

31x 45y 36,6.(x y) y 0,04

  

 

     

  mmuối=11,77 gam.

Cõu 37: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa cú khối lượng theo số mol Ba(OH)2như đồ thị:

m (gam) a

b

0,27 0,54

n

Ba(OH)2

Tổng giỏ trị của(a + b)bằng

A.105,03. B.139,86. C.146,88. D.167,94.

Hướng dẫn

Tại 0,27 nhỡn thấy đường đồ thị kết tủa là liền mạch đú là BaSO4và Al(OH)3xuất hiện song song đú em.

Khi max 0,27 thỡ hết tạo ra BaSO4 nSO42-bđ = 0,27 Al2(SO4)3= 0,09 mol.

Sau đoạn 0,27 Al(OH)3tiếp tục kết tủa mà đỉnh điểm là đường nột đứt ở giữa gồm BaSO4và Al(OH)3max.

Tại 0,54 kết tủa chỉ cũn BaSO4= 0,09 mol. Nhận xột dung dịch để đi làm phương phỏp điện tớch.



     

   

   



3      

2 3

2 2

4 Al(OH)

Cl : 3x

Tại 0,54 dd sau gồm AlO : 0,09.2 x 0,18 x (đặt AlCl x mol) x 0,09 Ba : 0,54 0,27 0,27 (bỏ đi lượng Ba tạo )

BaSO : 0,27 b 233.0,27 62,91

n : 0,18 x 0,27 a 233.0,27 78.0,27 83,97  a b 146,88 (gam).

Cõu 38: Hợp chất hữu cơ X đa chức cú cụng thức phõn tử C9H14O6. Thực hiện phản ứng xà phũng húa hoàn toàn X sản phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức (trong đú cú 1 axit cú mạch cacbon phõn nhỏnh) và hợp chất hữu cơ đa chức Y. Cho 39,24 gam X tham gia phản ứng trỏng bạc thỡ khối lượng Ag lớn nhất thu được là

A.19,44. B.38,88. C.58,32. D. 77,76.

Lời giải tham khảo

Dễ thấy X cú 3 liờn kết π và 6 nguyờn tử O → X là este 3 chức.Vỡ cú 1 axit phõn nhỏnh nờn số nguyờn tử C tối thiểu trong axit này là 4.

Vậy CTCT của X là:

2

X Ag Ag

2 3 2

CH OOCH

CHOOCH n 0,18 n 0,18.2.2 0,72 m 77,76 CH OOC CH(CH )

Cõu 39:Hũa tan hết hỗn hợpKgồm 0,02 mol CuO và 0,03 mol Fe3O4trong lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịchQ. Điện phõn dung dịchQ (điện cực trơ, cú màng ngăn, hiệu suất 100%) với cường độ dũng điện khụng đổi 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,18 gam thỡ dừng điện phõn và thu được dung dịchT. Dung dịchTtỏc dụng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 1M trong H2SO4 loóng. Giỏ trị của V là

A.160 ml. B. 180 ml. C.240 ml. D.360 ml.

Hướng dẫn - Xử lớ số mol:





2

3

3 4 HCl

2

BT ĐT

Fe :0,03 mol Fe O : 0,03 mol Fe :0,06 mol

dd Q

CuO: 0,02 mol Cu :0,02 mol

Cl :0,28 mol ( )

- Nhận xột: mdd gi ả m mCl2 mCumFe> 0,28.35,5 +0,02.64 > 11,18

 Fe2+cũn dư, H2O chưa bị điện phõn.

- Khi điện phõn Q, đặt số mol Cl-và Fe2+bị điện phõn lần lượt là x, y. Khi đú:

3 2 2

Fe

2

BTe

Cu Fe Cl

tă ng giảm khối lượng

dd gi ả m Cl Cu Fe

1.n 2.n 2.n 1.n 0,06 2.0,02 2y x x 0,2

35,5x 64.0,02 56y 11,18 y 0,05

m m m m

         

  

         



- Dd T gồm:

4 2 4

2

BTe

KMnO Fe Cl KMnO

Fe : (0,03 0,06) 0,05 0,04 mol 0,04 0,08

5.n 1.n 1.n n 0,024

Cl : 0,28 0,2 0,08 mol 5



- Vậy: V = 240 ml.

Lưu ý: Khi cho KMnO4/H2SO4 là chất oxi húa mạnh, cú khả năng oxi húa Fe2+và Cl-trong dung dịch lờn Fe3+và Cl0.

Cõu 40:Cho 34 gam hỗn hợp Tgồm 2 este đơn chức và đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của Tđối với O2 luụn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tỏc dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Qgồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của muối cú khối lượng phõn tử lớn hơn trongQ

A.35,67%. B. 64,33%. C.43,33%. D.56,67%.

Lời giải tham khảo thầy Hưng

Do tỉ khối hơi củaTđối với O2luụn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este nờn M của 2 este này phải bằng nhau và chắc chắn rằng hai este này là đồng phõn với nhau. → MX= MA= MB = 136 gam/mol. Mà 2 este này thuộc loại hợp chất thơm → CTPT của A và B là: C8H8O2.



0,35 0,25 mol

Do: M=136 (gam/mol) A NaOH Hh Q B

→ Trong hỗn hợp phải cú 1 este của phenol (giả sử là A) →

A B

n = 0,1 mol n = 0,15 mol

→ A cú CTCT dạng: HCOOC6H4CH3hoặc CH3COOC6H5.

Mà sau khi cụ cạn chỉ thu được hỗn hợp chỉ gồm hai muối khan chứng tỏ A và B phải là:

4

6 3

2 6 5

COOC H CH C

H : 0,1 mol

H OOCH C H : 0,15mol

4

3 6 ONa : 0,1 mol H Na: 0,25 mo C

COO l

H C H

3 6 4

CH C H ONa : 43,33%

HCOONa:56,67%