• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số tổng kết quan trọng a) Với nhôm

ĐÁP ÁN CÔNG THỨC CẤU TẠO ESTE

Câu 46: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

13. Một số tổng kết quan trọng a) Với nhôm

Tư duy 1: d ­ d ­

3 H 3 H

H H 3

2 3max

2 d­ 3 d­

Al(OH) Al

AlO Al(OH) Al

Al(OH) AlO

 

   

 

Tư duy 2: 3 OH 3 3 OH 3max OHd ­ 2 OHd ­ 2

3 d­

Al(OH) AlO

Al Al(OH) AlO

Al Al(OH)

 

 

   

 

 

Chú ý có phản ứng sau: AlCl3+ 3NaAlO2+ 6H2O 3NaCl + 4Al(OH)3

b) Với sắt

Khi cho Fe vào dung dịch AgNO3

Khi cho Fe(NO3)2vào dung dịch AgNO3

Khi cho Fe, Cu vào dung dịch chứa Fe3+

Khi cho hỗn hợp (Cu và Fe2O3) hoặc (Cu và Fe3O4) + axit loại 1 (H+)

14. Theo quan điểm cá nhân:Phản ứng trao đổi xảy ra trước, phản ứng oxi hóa khử xảy ra sau Ví dụ:Cho AgNO3vào dung dịch FeCl2, thứ tự phản ứng như sau:

(1) Ag++ Cl- AgCl (2) Ag++ Fe2+ Fe3++ Ag

15. Một số phản ứng hay nhầm lẫn cần ghi nhớ (tham khảo thầy Chu Anh Vân)

Fe3++ S2- Fe2++ S ;  Fe3++ I- Fe2++ I2

Cr(OH)3NaOH NaCrO2Br / NaOH2 Na2CrO4

CaCO3 + CO2+ H2O Ca(HCO3)2

2HSO4-+ CO32- 2SO42-+ CO2 + H2O ;  HSO4-+ HCO3- SO42-+ CO2 + H2O

KHSO4+ BaCl2BaSO4+ K2SO4+ HCl.

Trên đây là những tổng kết tôi tập hợp lại, nếu thấy sai sót xin phản hồi cho người soạn. Chân thành cảm ơn!

- Đầu tiên xảy ra phản ứng oxi hóa – khử:

Fe + 2Ag+Fe2++ 2Ag

- Sau đó, nếu còn Ag+sẽ diễn ra phản ứng oxi hóa – khử:

Fe2++ Ag+Fe3++ Ag

- Dựa vào BTe nếu: 2nFe < nAg+< 3nFe thì xảy ra cả 2 phản ứng.

Các em có thể dùng: BTNT, BTe, BTĐT, …

Thầy có ý tưởng dùng phương pháp đường chéo. Cùng tham khảo nhé.

- Xảy ra phản ứng oxi hóa – khử:

Fe2++ Ag+Fe3++ Ag

- Xảy ra phản ứng oxi hóa – khử:

Cu + Fe3+Fe2++ Cu2+

- Phản ứng qua 2 giai đoạn:

Fe2O3+ 6H+2Fe3++ 3H2O

- Tuy Cu không phản ứng được với H+nhưng lại có phản ứng sau:

Cu + 2Fe3+2Fe2++ Cu2+ (áp dụng quy tắc )

--- Nếu tỉ lệ mol 2 chất 1:1 có thể gộp:

Cu + Fe2O3+ 6H+Cu2++ 2Fe2++ 3H2O - Tương tự:

Cu + Fe3O4+ 8H+Cu2++ 3Fe2++ 4H2O

Trớch:file120 bài tập kim loại mục tiờu 7 điểm.Người soạn:Dương Tiến Tài.

Những đặc điểm và lưu ý khi giải toỏn

-Ban đầu:

 

3 2

2 24

Na, K, Ca, Ba, ... cation : Al ,Cu ,...

hh A gồm hh dung dịch B gồm

Na O,BaO,... anion : SO , Cl ,...

-Hiểu:hh A tỏc dụng với H2O trước tạo Na+, Ba2+, …và OH- xem ion nào phản ứng với ion trong hh B.

(nếu là axit thỡ tất nhiờn A sẽ tỏc dụng với axit trước; hết axit cũn nước thỡ quay lại tỏc dụng với nước).

-Định hướng giải :Nờn túm tắt sơ đồ “cả quỏ trỡnh” làm 2 nhỏnh:

nhánh 1: (...)

ưu tiên viết ion âm trước hh A + hh B

nhánh 2: dd còn lại ion kim loại theo thứ tự anion có thể có

-Phương phỏp:Sử dụng cỏc định luật BTNT, BTĐT, …

-Chỳ ý:Một số phản ứng hũa tan kết tủa khi OH-dư; và phản ứng tỏi tạo kết tủa.

- Vớ dụ:

OHvừa đủ OHd ư CO2 d ư(hoặc HCl) HCld ư

3 3

3 (kết tủa) 2 (tan) 3 (kết tủa)

Al Al(OH) NaAlO Al(OH) Al

Vớ dụ minh họa

Vớ dụ 1:Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư. Sau phản ứng thu được một dung dịch duy nhất và thấy kim loại tan hoàn toàn đồng thời thoỏt ra 8,96 lớt khớ H2ở đktc. Giỏ trị của m là

A.7. B.8. C.9. D.10.

Hướng dẫn

          

bả o toàn e 2

Al a

NaAlO : a mol 3a a 2.0,4 a 0,2 m 0,2.(27 23) 10 gam Na a

Giải thớch phản ứng như sau

- Giai đoạn 1:Chỉ cú Na phản ứng với H2O: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 - Giai đoạn 2:Do Al cú khả năng phản ứng với dung dịch ba zơ nờn cú phản ứng sau

2Al + 2NaOH 2NaAlO2+ 3 H2 - Trả lời cỏc cõu hỏi sau sẽ hiểu:

+Toàn bộ Al và Na đó đi về đõu?

+Túm lại những phần tử nào đó thay đổi số oxi húa?

Vớ dụ 2:Hũa tan 18,8 gam K2O vào dung dịch chứa 0,12 mol Al(NO3)3. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa.

Giỏ trị của m là

A.3,12. B.6,24. C.7,80. D.0,00.

Hướng dẫn: Chủ trương của người soạn, muốn hướng cỏc bạn học sinh đến phương phỏp BTĐT. Vậy hóy dành thời gian suy ngẫm để làm quen với cỏch giải dưới đõy:

+ Bước 1: Túm tắt ion trong dd sau (ion nào chắc chắn cú viết trước) + Bước 2: Vận dụng BTĐT, BTNT



3

3

BTNT.Al

2 Al(OH)

NO : 0,36 dd sau K : 0,4

AlO : 0,4 0,36 0,04 n 0,12 0,04 0,08 m 0,08.78 6,24 gam

Nội dung 2: Soạn dạng toỏn hỗn hợp (kiềm, oxit kiềm) + dung dịch muối

Ví dụ 3: Cho 2,74 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,015 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là

A.3,31 gam. B.2,33 gam. C.2,526 gam. D.4,965 gam.

Hướng dẫn:Với ví dụ này không nhất thiết phải tóm tắt dung dịch sau phản ứng, bảo toàn gốc là xong.

Nhận xét:  

 

 

2 2

2 4

2

míi sinh 4

Ba : 0,02 Cu : 0,015

Cu(OH) : 0,015 vµ BaSO : 0,015 m 4,965 gam OH : 0,04 SO : 0,015

Ứng dụng

Câu 1:Hòa tan hết 4,6 gam Na vào nước dư. Sau phản ứng thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là

A.2,24. B.4,48. C.3,36. D.1,12.

Câu 2:Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, sau phản ứng thu được dung dịch duy nhất, kim loại tan hết và có 8,96 lít khí ở đtkc. Giá trị của m là

A.32,8. B.16,4. C.19,1. D.30,1.

Câu 3:Cho hỗn hợp A gồm các kim loại K và Al vào nước, thu được dung dịch X; 4,48 lít khí (đktc) và 5,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của K và Al trong A lần lượt là

A.3,9 và 2,7. B.3,9 và 8,1. C.7,8 và 5,4. D.15,6 và 5,4.

Câu 4:Cho 6,9 gam Na vào dung dịch AlCl3dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.10,2. B.13,35. C.7,8. D.23,4.

Câu 5:Hòa tan 9,3 gam Na2O vào dung dịch chứa 0,02 mol Al2(SO4)3. Sau phản ứng được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.0,00. B.10,92. C.3,12. D.3,90.

Câu 6:Hòa tan m gam rắn X gồm Al và Li vào nước dư, thu được 0,16 mol khí H2. Nếu hòa tan m gam rắn X trong dung dịch LiOH dư, thu được 0,22 mol khí H2. Giá trị của m là

A.3,80 gam. B.6,01 gam. C.5,08 gam. D.2,72 gam.

Câu 7:Cho 250 ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 75 ml dung dịch Al2(SO4)31M. Khối lượng kết tủa là

A.15,6. B.11,7. C.7,8. D.3,9.

Câu 8: Cho V ml ddKOH 1M vào dd chứa 0,3 mol Al(NO3)3. Sau phản ứng thu được 0,2 mol kết tủa. Giá trị của V có thể là

A.900. B.700. C.1000. D.800.

Câu 9:Cho kim loại Ba vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,5M và CuSO40,75M thu được 2,24 lít H2(đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.44,75. B.9,80. C.28,20. D.4,90.

Câu 10:Hòa tan 13,65 gam K vào dd chứa 0,05 mol Al2(SO4)3. Sau phản ứng được m gam kết tủa. Vây giá trị của m là

A.0,00. B.15,60. C.7,80. D.3,90.

Đáp án: 1A-2C-3B-4C-5A-6A-7C-8C-9C-10D.

Hướng dẫn câu 10



         

2 4

BTNT.Al

2 3

SO : 0,15

dd sau K : 0,35 (do 0,35.1 > 0,15.2 nªn ph¶i cßn 1 anion

AlO : 0,35 0,15.2 0,05 Al(OH) 0,05.2 0,05 0,05 m 0,05.78 3,9 gam

Câu 1:Cho các ống nghiệm chứa các bột gồm:

(a) Fe và Fe(NO3)2tỷ lệ mol 1:1. (b) Fe và Fe(NO3)3tỷ lệ mol 1:2.

(c) Cu và Cu(NO3)2tỷ lệ mol 1:1. (d) Cu và Fe3O4tỷ lệ mol 1:1.

(e) Al và NaCl tỷ lệ mol 1:3. (e) Cu và Fe2O3tỷ lệ mol 1:1.

Tổng số các ống nghiệm có thể tan hoàn toàn khi cho dung dịch HCl dư (không có O2) vào là?

A.3. B. 4. C.5. D.6.

Hướng dẫn:Giả sử số mol ban đầu mỗi chất bằng đúng tỉ lệ.

Nhớ rằng:các muối kim loại kiềm, NH4+, NO3-tan mạnh trong H2O (dd nào cũng có nước).

(a) Chắc chắn tan rồi vì H+dư (cho dù Fe về Fe2+hay Fe3+).

(b) H+dư nên chắc chắn tan.

(c) Cần lưu tâm vì để hòa tan Cu bắt buộc cần có (H+, NO3-) nếu chỉ có H+(Cu đứng sau H2) nên không tan.

3Cu + 8H++ 2NO3- 3Cu2++ 2NO + 4H2O Tỉ lệ: 1

3 < 2

2 Cu hết trước, NO3- tan hết.

(d) Tỉ lệ (Cu : Fe2O3= 1:1) hoặc tỉ lệ (Cu : Fe3O4= 1:1) luôn tan trong H+dư.

(e) Chắc chắn rồi vì Al đứng trước H2; không quan tâm NaCl vì nó là muối tan, mà dd HCl dư nên H2O dư.

(f) Tỉ lệ (Cu : Fe2O3= 1:1) hoặc tỉ lệ (Cu : Fe3O4= 1:1) luôn tan trong H+dư.

.. ..

Tham khảođề và lời giải thi thử THPT QG 2017 (không rõ tác giả).

Câu 2:Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu kim loại?

A.Dung dịch Cu(NO3)2B.Dung dịch MgSO4C.Dung dịch Fe(NO3)2D.Dung dịch FeCl3

Câu 3:Ở điều kiện thường, chất nào sau đâykhôngcó khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4loãng?

A.FeCl3. B.Fe2O3. C.Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 4:Kim loại nào sau đâykhôngtác dụng với dung dịch Fe(NO3)3?

A.Ag B.Fe C.Cu D.Zn

Câu 5:Cho các thí nghiệm sau:

(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) HI vào dung dịch FeCl3;

(4) Dung dịch AgNO3vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl.

Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A.2 B.5 C.4 D.3

Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. (2) Cho dung dịch Na2SO4vào dung dịch BaCl2. (3) Sục khí NH3tới dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Na2CO3vào dung dịch CaCl2. (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A.5 B.2 C.4 D.3

Nội dung 3: Sưu tầm dạng câu hỏi liên quan đến đếm phản ứng

Câu 7: Một học sinh nghiên cứu một dung dịchXđựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

-Xđều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3và AgNO3. -Xkhông phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?

A.BaCl2. B.CuSO4. C.Mg(NO3)2 D.FeCl2.

Câu 8: Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2và CuCl2tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm:

A.FeO, CuO, ZnO. B.Fe2O3, ZnO, CuO.

C.FeO, CuO. D.Fe2O3, CuO.

Câu 9: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.

A.Fe(NO3)3. B.Fe(NO3)2và Fe(NO3)3. C.Fe(NO3)2, AgNO3. D.Fe(NO3)3và AgNO3.

Câu 11:Hòa tan hết a mol Al vào dung dịchXvào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịchX. Kết