• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng ?

ĐÁP ÁN CÔNG THỨC CẤU TẠO ESTE

Câu 11: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng ?

Câu 7: Một học sinh nghiên cứu một dung dịchXđựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

-Xđều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3và AgNO3. -Xkhông phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?

A.BaCl2. B.CuSO4. C.Mg(NO3)2 D.FeCl2.

Câu 8: Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2và CuCl2tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm:

A.FeO, CuO, ZnO. B.Fe2O3, ZnO, CuO.

C.FeO, CuO. D.Fe2O3, CuO.

Câu 9: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.

A.Fe(NO3)3. B.Fe(NO3)2và Fe(NO3)3. C.Fe(NO3)2, AgNO3. D.Fe(NO3)3và AgNO3.

Câu 11:Hòa tan hết a mol Al vào dung dịchXvào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịchX. Kết

Câu 19: Cho m gam hỗn hợpXgồm Fe, Fe3O4và Fe(NO3)2tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO41M. Sau phản ứng, thu được dung dịchY chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2trongXcó giá trịgần nhấtvới giá trị nào sau đây ?

A.63. B.18. C.73. D.20.

Câu 20:Có bốn dung dịch riêng biệt được đánh số: (1) H2SO41M, (2)HCl 1M; (3)KNO31M và (4)HNO31M.

Lấy ba trong bốn dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ, thu được V lít khí NO (đktc). Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất?

A.(1), (2) và (3) B.(1), (2) và (4) C.(1), (3) và (4) D.(2), (3) và (4)

Từ câu 21 60 :(hỗ trợ nguồn bài tập: Thầy Ngô Xuân Quỳnh -www.hoahoc.org. Chân thành cảm ơn thầy!) Câu 21:Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

a. Cho bột Al vào dung dịch NaOH.

b. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3. c. Cho CaO và nước.

d. Cho dung dịch Na2CO3vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A.2. B.4. C.1. D.3.

Câu 22:Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:

(a) 2Fe + 6H2SO4Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (b) 2FeO + 4H2SO4Fe2(SO4)3+ SO2+ 4H2O (c) Fe(OH)2+ H2SO4FeSO4+ 2H2O

(d) 2Fe3O4+ 10H2SO43Fe2(SO4)3+ SO2+ 10H2O

Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4loãng là.

A.(d) B.(c) C.(a) D.(b)

Câu 23:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3loãng dư.

(2) Cho Fe(OH)3vào dung dịch HCl loãng dư.

(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3loãng.

(5) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2.

(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.

A.5 B.4 C.6 D.3

Câu 24:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe(II) hiđroxit vào dung dịch HNO3loãng dư;

(2) Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4đặc, nguội;

(3) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch bạc nitrat;

(4) Đốt cháy bột Fe trong khí clo;

(5) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch HNO3loãng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là

A.4. B.3. C.1. D.2.

Câu 25:Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Cho dung dịch Fe(NO3)2vào dung dịch HCl loãng;

(b) Cho dung dịch H2SO4vào dung dịch Na2CrO4; (c) Cho Cr(OH)3vào dung dịch NaOH loãng;

(d) Cho dung dịch BaCl2vào dung dịch NaHCO3; (e) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng;

(f) Cho dung dịch NaI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7và H2SO4loãng.

Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là

A.6. B.4. C.5. D.3.

Câu 26:Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch CuSO4, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và rắn Y.

Cho dung dịch NaOH dư vào X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp Z gồm hai oxit. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Cho Y vào dung dịch HCl loãng dư, thấy khí không màu thoát ra.

B.Hỗn hợp rắn Z gồm MgO và Al2O3.

C.Dung dịch X gồm MgSO4, Al2(SO4)3và CuSO4.

D.Cho Y vào dung dịch H2SO4đặc, nguội, thấy còn lại phần kim loại không tan.

Câu 27:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

(b) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3. (c) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3dư.

(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3loãng.

(e) Cho Fe(OH)2vào dung dịch HNO3dư.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được muối Fe(II) là.

A.4. B.5. C.3. D.2.

Câu 28:Thực hiện các phản ứng sau:

(a) Cho bột nhôm tiếp xúc với khí clo.

(b) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3; (c) Cho Al2O3vào dung dịch NaOH loãng.

(d) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.

(e) Cho CrO3vào dung dịch NaOH.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi - hóa khử là.

A.4. B.2. C.3. D.5.

Câu 29:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3vào dung dịch HCl dư.

(b) Cho Al2O3vào dung dịch H2SO4loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HNO3loãng dư.

(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là.

A.4. B.3. C.2. D.1.

Câu 30:Cho các cặp chất có cùng số mol như sau:

(a) Na và Al2O3; (b) Cu và Fe2(SO4)3; (c) Fe(NO3)2và Fe(NO3)3; (d) Ba(OH)2và Al(OH)3; (e) CuCl2và Fe(NO3)2; (f) FeCO3và AgNO3. Số cặp chất tan hết trong lượng nước dư, chỉ thu được dung dịch là.

A.6. B.4. C.3. D.5.

Câu 31:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.

(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.

(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là.

A.2. B.3. C.4. D.1.

Câu 32:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2. (2) Cho CrO3vào dung dịch HCl.

(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.

(5) Điện phân nóng chảy Al2O3. (6) Dẫn khí H2đến dư qua CuO, nung nóng.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.

A.4 B.5 C.6 D.3

Câu 33: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl, FeCl3, Na2SO4và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là.

A.4 B.6 C.7 D.5

Câu 34:Cho các phản ứng sau.

(1) ZnO + CZn + CO (2) 2Al + Cr2O3Al2O3+ 2Cr (3) Cu + 2AgNO3Cu(NO3)2+ 2Ag (4) Fe2O3+ 3CO2Fe + 3CO2

(5) HgS + O2Hg + SO2 (6) 2Al2O3l4Al + 3O2

Số phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.

A.6 B.4 C.5 D.3

Câu 35:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng.

(2) Cho CaO vào lượng nước dư.

(3) Cho dung dịch NaHCO3vào dung dịch CaCl2. (4) Sục khí CO2vào dung dịch Na2CO3.

(5) Dẫn luồng khí NH3qua ống sứ chứa CrO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là.

A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 36:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.

(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.

(3) Cho dung dịch FeCl3vào dung dịch AgNO3.

(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.

(5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.

(6) Dẫn luồng khí NH3qua ống sứ chứa CrO3.

(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Cr2O3trong khí trơ.

Số thí nghiệm thu được đơn chất là.

A.7 B.5 C.4 D.6

Câu 37:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2đến dư vào dung dịch NaAlO2.

(2) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho dung dịch NH3đến dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2vào dung dịch AgNO3. (6) Cho BaCO3vào lượng dư dung dịch NaHSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.

A.5 B.3 C.4 D.6

Câu 38: Cho dung dịch HCl loãng, dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: NaOH; NaHCO3; Al2O3; AlCl3; NaAlO2, (NH4)2CO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là.

A.5 B.3 C.4 D.2

Câu 39:Cho các nhận định sau:

(a) Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại;

(b) Crom bị thụ động với các axit như HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội;

(c) Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép;

(d) Trong tự nhiên, crom không tồn tại dưới dạng đơn chất;

(e) Crom tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2.

Số nhận định đúng là

A.4. B.2. C.3. D.5

Câu 40: Cho bột Fe đến dư vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Trong các chất sau: Cl2, Cu, Fe, HCl, NaNO3, NaOH; số chất tác dụng được với dung dịch X là

A.5. B.2. C.4. D.3.

Câu 41: Cho hỗn hợp bột chứa các chất rắn có cùng số mol gồm BaCl2, NaHSO4và Fe(OH)2vào lượng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Z. Nhận định nào sau đây làsai?

A.Cho dung dịch NaNO3vào X, thấy thoát ra khí không màu, hóa nâu ngoài không khí.

B.Rắn Z chứa Fe2O3và BaSO4.

C.Cho dung dịch AgNO3dư vào X, thu được hai loại kết tủa.

D.Cho dung dịch Na2CO3vào X, thu được kết tủa.

Câu 42:Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3đến khi khối lượng không đổi, thu được rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và rắn Z. Thổi luồng khí CO (dùng dư) qua rắn Z, nung nóng thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng?

A.Rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.

B.Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy xuất hiện ngay kết tủa.

C.Rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.

D.Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy khí không màu thoát ra.

Câu 43: Cho lần lượt các dung dịch: H2SO4 loãng, dư; dung dịch NaOH dư; dung dịch HCl dư; dung dịch BaCl2 dư; dung dịch NaHCO3 dư vào cốc đựng bột Mg (mỗi lần thêm chất tiếp theo đợi cho phản ứng ở lần thêm trước kết thúc). Kết thúc quá trình thí nghiệm, lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch nước lọc đến cạn khô thu được rắn X. Trong X chứa

A.Na2CO3và NaCl. B.NaCl, Na2SO4và Na2CO3. C.NaCl, MgCl2và Na2CO3. D.Na2CO3, NaCl và BaCl2. Câu 44:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho a mol Fe3O4vào dung dịch chứa 8a mol HCl.

(2) Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3.

(3) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4vào dung dịch chứa a mol BaCl2. (4) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (5) Sục 2a mol khí CO2vào dung dịch chứa 3a mol Ca(OH)2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa hai muối tan là

A.4. B.2. C.1. D.3.

Câu 45: Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y.

(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.

(b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

(d). Cho Ba(OH)2dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.

Tổng số phát biểu đúng là ?

A.3 B.1 C.4 D.2

Câu 47:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. (2) Cho dung dịch Na2SO4vào dung dịch BaCl2. (3) Sục khí NH3tới dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Na2CO3vào dung dịch CaCl2.

(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch hỗn hợp chứa CrCl3và CrCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A.3 B.2 C.4 D.5

Câu 48:Cho các tính chất sau:

(a). Tác được dụng với dung dịch HNO3loãng, nguội.

(b). Tác được dụng với dung dịch NaOH.

(c). Là chất lưỡng tính.

(d). Tác dụng được với dung dịch MgCl2. Tổng số tính chất mà Al có là?

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 49:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Ca(OH)2vào dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Cho dung dịch FeCl2vào dung dịch AgNO3(dư).

(3) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3(dư).

(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3và CuCl2. (5) Cho dung dịch BaCl2vào dung dịch Ca(HCO3)2và đun nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là

A.4. B.2. C.5. D.3.

Câu 50:Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường (1) Cho bột nhôm vào bình khí clo

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4

(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4loãng (4) Cho Cr2O3vào dung dịch NaOH loãng

(5) Cho dung dịch BaCl2vào dung dịch KHSO4

(6) Cho CrO3vào ancol etylic Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 51:Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí clo.

2. Cho bột Fe (dùng dư) vào dung dịch HNO3đặc,nguội.

3. Cho Fe(OH)2vào dung dịch H2SO4đặc, nóng dư.

4. Cho bột Fe (dùng dư) vào dung dịch HNO3loãng.

5. Cho Fe vào dung dịch AgNO3dư.

6. Cho 2 mol Fe vào dung dịch chứa 5 mol H2SO4đặc tạo khí SO2là sản phẩm khử duy nhất.

7. Cho FeCl2dư vào dung dịch AgNO3. 8. Cho Fe2O3vào dung dịch HI.

Số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là:

A.3. B.4. C.5. D.6.

Câu 52: Cho các chất sau: Mg(HCO3)2, (NH4)2CO3, NaHSO3, NaAlO2, FeCl2, KHCO3, AgNO3, NaNO2, KMnO4, K2CrO4. Số chất vừa tan trong dung dịch NaOH loãng nguội, vừa tác dụng với dung dịch H2SO41M (loãng) là:

A.7. B.5. C.6. D.8.

Câu 53:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Ba(OH)2vào dung dịch (NH4)2SO4. (2) Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3, H2SO4(loãng).

(3) Cho dung dịch Na2CO3vào dung dịch AlCl3. (4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4loãng, dư.

(5) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(6) Cho dung dịch Na2CO3vào dung dịch FeCl3. (7) Cho dung dịch Ba(HCO3)2vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra cả chất khí và chất kết tủa là

A.4 B.5. C.6. D.7.

Câu 54:Cho hỗn hợp gồm Fe2O3và Cu vào lượng dư dung dịch H2SO4loãng thu được dung dịchXvà còn lại một phần rắn không tan. Dung dịchXtác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Fe, NaNO3, Cl2, KMnO4, I2, K2CrO4.

A.3 B.6 C.5 D.4

Câu 55:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.

(2) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO3, thu khí NO là sản phẩm khử duy nhất.

(3) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3. (4) Sục a mol khí CO2vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2.

(5) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.

Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là.

A.4 B.5 C.2 D.3

Câu 56:Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1) 2X + 2Y + 2H2O2Z + 3H2 (2) Z + CO2+ H2OT + KHCO3

(3) 2X + 3Cl22XCl3 (4) 2X + 6HCl2XCl3+ 3H2

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là.

A.Cr2O3, NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3 B.Al, KOH, KAlO2, Al(OH)3. C.Al, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3 D.Cr2O3, KOH, KCrO2, Cr(OH)3

Câu 57: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (1), MgCl2 (2), Ba(NO3)2 (3), HCl (4), K2CO3 (5). Các dung dịch phản ứng được với dung dịch NaOH là

A.(1), (3),(5). B.(2), (4), (5). C.(1), (3), (4). D.(1), (2), (4).

Câu 58:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NH3dư vào dung dịch Al(NO3)3. (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Dẫn khí CO2dư vào dung dịch KAlO2.

(e) Cho dung dịch AgNO3dư vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là

A.3. B.2. C.4. D.1.

Câu 59:Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại Na, Mg, Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(b) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.

(c) Các kim loại Mg, Zn và Fe đều khử được ion Cu2+trong dung dịch thành Cu.

(d) Đốt cháy Ag2S trong khí O2dư, không thu được Ag.

Số phát biểuđúng

A.1. B.2. C.3. D.4.

Câu 60 :Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho Na vào dung dịch FeCl3 dư.

(b) Cho dung dịch Ba(OH)2vào dung dịch (NH4)2SO4. (c) Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2

(d) Cho dung dịch FeCl2vào dung dịch AgNO3.

(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm vừa thu được chất khí vừa thu được chất kết tủa là

A.5. B.2. C.4. D.3.

So sánh đáp án bên dưới. Nếu có phát hiện sai sót, xin được phản hồi lại. Chân thành cảm ơn!

Tham khảođề và lời giải thi thử THPT QG 2017 (không rõ tác giả)

Câu 2. Chuyên Thái Bình – 2017. L1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu kim loại?

A.Dung dịch Cu(NO3)2B.Dung dịch MgSO4C.Dung dịch Fe(NO3)2D.Dung dịch FeCl3

Câu 3. Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – 2017. L1: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4loãng?

A.FeCl3. B.Fe2O3. C.Fe3O4. D. Fe(OH)3.

Câu 4. Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – 2017. L1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3?

A.Ag B.Fe C.Cu D.Zn

Câu 5. Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – 2017. L1:Cho các thí nghiệm sau:

(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) HI vào dung dịch FeCl3;

(4) Dung dịch AgNO3vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl.

Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A.2 B.5 C.4 D.3

Lời giải tham khảo

- Có 5 cặp chất phản ứng được với nhau là:

(1) Cu + 2FeCl3→ CuCl2+ 2FeCl2

(2) H2S + CuSO4→ CuS + H2SO4

(3) 3HI + FeCl3→ FeI2+ 0,5I2+ 3HCl (4) 3AgNO3+ FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3

(5) 4HSO4NO33Fe2 3Fe3NO 2H O 4SO 224 (6) CuS không tan trong dung dịch HCl.

Câu 6. Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – 2017. L1: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. (2) Cho dung dịch Na2SO4vào dung dịch BaCl2. (3) Sục khí NH3tới dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Na2CO3vào dung dịch CaCl2. (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A.5 B.2 C.4 D.3

Lời giải tham khảo

- Có 4 phản ứng tạo kết tủa là:

(1) NaI + AgNO3  AgIvàng+ NaNO3

(2) Na2SO4+ BaCl2 BaSO4trắng+ 2NaCl

(3) 3NH3+ AlCl3+ 3H2O Al(OH)3trắng keo+ 3NH4Cl (4) Na2CO3+ CaCl2  CaSO3trắng+ 2NaCl

(5) 4NaOH + CrCl3 NaCrO2+ 3NaCl + 2H2O

Câu 7. Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – 2017. L1: Một học sinh nghiên cứu một dung dịchXđựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

-Xđều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3và AgNO3. -Xkhông phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?

A.BaCl2. B.CuSO4. C.Mg(NO3)2 D.FeCl2.

Lời giải tham khảo

- Dung dịchXlà BaCl2. Các phản ứng xảy ra là:

 

2 4 4

2 2 3 2 4 4

2 3 3 2

BaCl 2NaHSO 2HCl BaSO

BaCl Na CO 2HCl Na SO BaSO BaCl AgNO AgCl Ba NO

  

   

  

Câu 8. Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – 2017. L1: Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm:

A.FeO, CuO, ZnO. B.Fe2O3, ZnO, CuO.

C.FeO, CuO. D.Fe2O3, CuO.

Lời giải tham khảo

- Quá trình: FeCl , ZnCl C2 2, uCl2NaOHFe(OH) ,Cu(OH)2 2tOo2Fe O ,2 3 C Ou

Câu 9. Chu Văn An – TN – 2017. L1:Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.

A.Fe(NO3)3. B.Fe(NO3)2và Fe(NO3)3. C.Fe(NO3)2, AgNO3. D.Fe(NO3)3và AgNO3. Lời giải tham khảo

- Vì 2nFe nAgNO3 3nFenên trong dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe(NO3)2và Fe(NO3)3.

Câu 11. Chuyên KHTN HN – 2017. L1: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịchX vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịchX. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A.Sục CO2dư vào dung dịchXthu được a mol kết tủa.

B.Dung dịchXkhông phản ứng với dung dịch CuSO4.

C.Thêm 2a mol HCl vào dung dịchXthu được 2a/3 mol kết tủa.

D.Dung dịchXlàm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Lời giải tham khảo

- Phản ứng : 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2+ 3H2

mol : a 2a → a (NaOH dư) - Dung dịchXthu được gồm: NaAlO2(a mol) và NaOH dư (a mol).

A. Đúng,Sục CO2dư vào dung dịchXthì: 2 a mol 2 2 a mol 3 3

2 3

CO NaAlO 2H O Al(OH) NaHCO

CO NaOH NaHCO

   

 

B. Sai, Trongdung dịchXcó NaOH dư phản ứng với dung dịch CuSO4: CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2+ Na2SO4

C. Sai, Khithêm 2a mol HCl vào dung dịch Xthì :

HCl + NaOH  NaCl + H2O HCl + NaAlO2+ H2O Al(OH)3+ NaCl mol: a  a a a → a

- Phản ứng xảy ra vừa đủ do vậy chỉ có a mol kết tủa của Al(OH)3. D. Sai,Dung dịchXcó NaOH dư nên làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Câu 12. Chuyên KHTN HN – 2017. L1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợpXlà :

A.x + y = 2z + 2t B.x + y = z + t

C.x + y = 2z + 2t D.x + y = 2z + 3t

Lời giải tham khảo

BT:e2nFe2nCu2nFe O3 4 2nFe O2 3    x y z t

Câu 13. Chuyên KHTN HN – 2017. L1: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3

vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là :

A.a = 0,75b. B.a = 0,8b. C.a = 0,35b. D.a = 0,5b.

Lời giải tham khảo

- Cho từ từ a mol HCl vào b mol Na2CO3thì : nCO (1)2 nHClnNa CO2 3 nCO2  b a - Cho từ từ b mol Na2CO3vào a mol HCl thì : 2

CO (2) nHCl

n 0,5b

 2  - Theo đề bài ta có : 2

2

CO (1) CO (2)

n V 1 b a 1

a 0,75b

n 2V 2 0,5b 2

      

Câu 14. Chuyên KHTN HN – 2017. L1: Cho hỗn hợpMgồm Fe2O3, ZnO và Fe tác dụng với dung dịch HX (loãng) thu được dung dịchY, phần kim loại không tan Zvà khí T. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 được chất rắn Q. Cho Q vào dung dịch HNO3 dư thấy thoát khí NO và chất rắn G màu trắng.

Axit HX và chất rắn trongQlà :

A.HCl và Ag. B.HCl và AgCl, Ag.

C.HCl và AgCl. D.HBr và AgBr, Ag.

Câu 15. Chuyên KHTN HN – 2017. L1: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. ChoXvào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịchYkhông tác dụng với chất nào sau đây ?

A.AgNO3. B.Cu. C.NaOH. D.Cl2.

Lời giải tham khảo

+ Ban đầu: 2 3

a a 2a

3

2Fe 3Cl  2FeCl



 Hỗn hợp rắnXgồm: FeCl3: 2a

3 mol và Fe dư: a 3 mol.

+ Sau khi cho nước vào rắnX: a 2a 3 a 2

3 3

Fe 2FeCl 3FeCl

  Phản ứng vừa đủ nên ddYchứa FeCl2. - Đem dung dịchYtác dụng với các chất sau:

FeCl2+ 3AgNO3  Fe(NO3)3+ 2AgCltrắng+ Ag .

FeCl2+ 2NaOHFe(OH)2trắng xanh+ 2NaCl

2FeCl2+ Cl2  2FeCl3

Cu + FeCl2: không phản ứng

Câu 16. Chuyên KHTN HN – 2017. L1: Cho các phản ứng sau:

(1) Cu + H2SO4đặc, nguội (5) Cu + HNO3đặc, nguội (2) Cu(OH)2+ glucozơ (6) axit axetic + NaOH (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3+ FeCl3

(4) Cu(NO3)2+ FeCl2+ HCl (8) Al + Cr2(SO4)3

Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

A.5. B.7. C.8. D.6.