• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phản ứng của dung dịch axit mạnh với dung dịch muối của đa axit yếu (axit nhiều nấc)

ĐÁP ÁN NỘI DUNG 3: RÈN LUYỆN PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG DUNG DỊCH

3. Phản ứng của dung dịch axit mạnh với dung dịch muối của đa axit yếu (axit nhiều nấc)

Thường gặp bài toán: H+ tác dụng với hỗn hợp gồm (CO32-và HCO3-), khi đó sẽ xảy ra hai trường hợp.

Trường hợp 1: Cho từ từ H+vào hỗn hợp gồm (CO32-và HCO3-)

(1) Giai đoạn 1: axit hóa chuyển toàn bộ CO32-về muối HCO3-: H++ CO32- HCO3

-(2) Giai đoạn 2: nếu H+dư sau (1) thì mới xảy ra phản ứng tạo khí CO2: H++ HCO3-CO2 + H2O

Trường hợp 2: Cho từ từ hỗn hợp gồm (CO32-và HCO3-) vào H+, xảy ra đồng thời 2 phản ứng sau:

(1) H++ CO32- -CO2 + H2O (2) H++ HCO3--CO2 + H2O

Câu 11:Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là

A.V = 22,4(a - b). B.V = 11,2(a - b). C.V = 11,2(a + b). D.V = 22,4(a + b).

Câu 12: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO30,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2

A.0,020. B.0,030. C.0,015. D.0,010.

Câu 13: Đổ từ từ 200ml HCl 1,2M vào dung dịch chứa 0,1 mol K2CO3, 0,05 mol NaHCO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và V lít khí (đktc). Thêm Ba(OH)2dư vào B thu được m gam kết tủa. Giá trị V và m là

A.2,24 và 9,85. B.3,136 và 1,97. C.3,36 và 0. D.Kết quả khác.

Câu 14:Đổ từ từ 100ml H2SO41,2M vào dung dịch chứa 0,1 mol K2CO3và 0,06 mol NaHCO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và V lít khí (đktc). Thêm Ba(OH)2dư vào B thu được m gam kết tủa. Giá trị V và m là

A.3,136 và 3,94. B.3,36 và 29,33. C.3,36 và 1,97. D.3,136 và 31,9.

Câu 15: Cho a gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3. Hòa tan m gam hỗn hợp trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho 100ml dung dịch HCl 1,5M vào A thì thu được 1,12lit khí CO2 ở đktc. Nếu cho 250ml dung dịch HCl 1,5M vào A thì thu được 4,48 lít khí CO2đktc. Giá trị của a là

A.21,2 gam. B.17,9 gam. C.22,1 gam. D.19 gam.

Đáp án: 1A-2B-3C-4A-5D-6D-7C-8D-9C-10C-11A-12D-13B-14D-15D(Nếu sai sót xin phản hồi lại!).

()Ơn lại những kiến thức cĩ thể thi theo kinh nghiệm bản thân

 Cho hỗn hợp kiềm, oxit kiềm (hoặc Ba, Ca) và Al, Zn, ... vào nước thì chắc chắn đầu tiên cĩ phản ứng tạo ra dung dịch bazơ sau đĩ khảo sát phản ứng của dung dịch bazơ với các chất cịn lại.

Ví dụ: Cho (Na, Al tỉ lệ mol 1:2) vào H2O thì sau phản ứng thu được NaAlO2và Al dư.

Dung dịch cĩ HSO4- hiểu cĩ ion H+và SO42- (vì HSO4-



phân li hoàn toàn

H++ SO42-).

Cho BaCl2vào KHSO4sẽ cĩ phản ứng tạo kết tủa: BaCl2+ KHSO4 BaSO4 + KCl + HCl

 Dung dịch chứa (H+, NO3-) cĩ tính oxi hĩa mạnh như HNO3lỗng. Thứ tự oxi hĩa: (H+, NO3-) > H+.

Sau phản ứng cĩ khí H2chắc chắn hết NO3-.

Cu tan được trong dung dịch hỗn hợp (KNO3và HCl).

 Anion của axit yếu cịn H+là lưỡng tính, ví dụ HCO3-. Lưu ý: HSO4-cĩ tính axit, khơng lưỡng tính.

Cĩ phản ứng: OH-+ HCO3- CO32-+ H2O H++ HCO3- CO2 + H2O

 Cho từ từ H+vào muối CO32-cĩ khí chắc chắn CO32-trong dung dịch đã hết.

Giải thích: Ưu tiên: H++ CO32- HCO3

-Sau đĩ: H++ HCO3- CO2 + H2O (phải hết CO32-mới cĩ phản ứng này).

Lưu ý: Dạng này H+lấy ở đâu? Trả lời: từ axit loại 1 (HCl, H2SO4lỗng); từ HSO4-.

 Cation Fe2+bị oxi hĩa bởi Cl2, Br2, ...

 Các ion Fe2+, Cl-bị oxi hĩa bởi KMnO4/H2SO4hoặc K2Cr2O7/H2SO4.

 Cation Fe3+bị khử bởi Cu, Fe, ... cĩ những kim loại này dư thì dung dịch sau khơng chứa Fe3+.

 Dựa vào quy tắc trong dãy điện hĩa cĩ Ag+dư thì dung dịch sau khơng chứa Fe2+.

Giải thích: Ag++ Fe2+ Fe3++ Ag

Nội dung 2:Rèn luyện phản ứng xảy ra trong dung dịch (xem thêm lý thuyết về đích 6, 7 nhé).

()SƯU TẦM BÀI TẬP RÈN LUYỆN NỘI DUNG 2 (Nếu bài tập trùng lặp, một lần nữa hãy làm lại nhé) Câu 1:Ion OH có thể phản ứng được với các ion nào sau đây:

A. Fe ;Mg ;Cu ;HSO3 2 2 4. B. Fe ;Zn ;HS ;SO2 2 24. C. Ca ;Mg ;Al ;Cu2 2 3 2. D. H ; NH ;HCO ;CO 4 3 32.

Câu 2:Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất (biết trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa - khử: Fe3 +/ Fe2 +đứng trước cặp: Ag+/ Ag ):

A.Fe(NO3)2, AgNO3. B.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. C.Fe(NO3)2,AgNO3,Fe(NO3)3. D.Fe(NO3)3, AgNO3.

Câu 3:Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH)3? A.Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2đến dư vào dung dịch AlCl3.

B.Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Al(OH)3. C.Cho từ từ dung dịch NH3đến dư vào dung dịch AlCl3. D.Cho từ từ dung dịch H2SO4đến dư vào dung dịch Al(OH)3. Câu 4:Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiên tượng xảy ra là:

A.có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.

B.có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan.

C.dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

D.dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

Câu 4:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3dư (b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2

(c) Dẫn khí H2dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4dư (e) Nhiệt phân AgNO3

(g) Đốt FeS2trong không khí

(h) Điện phân dung dịch CuSO4với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:

A.4 B.5 C.2 D.3

Câu 5:Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3và Fe(NO3)3sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:

A.Fe3+, Ag+, Cu2+ B.Al3+, Fe2+, Cu2+ C.Al3+, Fe3+, Cu2+ D.Al3+,Fe3+,Fe2+

Câu 6:Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2,NaOH,AlCl3,KHSO4được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Hóa chất X Y Z T

Quỳ tím xanh đỏ xanh đỏ

Dung dịch HCl Khí bay ra đồng nhất Đồng nhất Đồng nhất

Dung dịch

Ba(OH)2 Kết tủa trắng Kết tủa trắng Đồng nhất Kết tủa trắng, sau tan Dung dịch chất Y là

A.KHSO4 B.NaOH C.AlCl3 D.Ba(HCO3)2

Câu 7:Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3

thu được kết tủa là:

A.5 B.3 C.2 D.4

Câu 8:Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)30,03M thu được chất rắn có khối lượng là

A.2,205 B.2,565 C.2,409 D.2,259

Câu 9:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +FeSO +H SO4 2 4 +NaOH d­ +Br +NaOH2

2 2 7

K Cr O   X Y Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là

A.Cr(OH)3 và Na2CrO4. B.Cr(OH)3và NaCrO2. C.NaCrO2 và Na2CrO4. D.Cr2(SO4)3 và NaCrO2.

Câu 10:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3dư.

Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:

A.2 B.1 C.4 D.3

Câu 11:Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3(cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.

2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4vừa đủ.

3. Cho CrO3tác dụng với dung dịch NaOH dư.

4. Hòa tan Fe3O4vào dung dịch H2SO4dư.

5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4(tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm luôn thu được hai muối là

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 12:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl loãng dư.

(2) Cho dung dịch Ca(OH)2đến dư vào mẫu nước cứng toàn phần.

(3) Cho hỗn hợp gồm Ba và Al2O3(tỉ lệ mol 1 : 1) vào lượng nước dư.

(4) Cho dung dịch chứa a mol FeCl3vào dung dịch chứa a mol AgNO3.

(5) Cho a mol bột Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thấy thoát ra khí 0,1a mol N2. (6) Cho hỗn hợp gồm FeCl3và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào lượng nước dư.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 13:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí Cl2vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(2) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (3) Cho hỗn hợp 2a mol Fe2O3và a mol Cu vào dung dịch HCl loãng dư.

(4) Cho a mol Fe vào dung dịch HNO3, thu được 0,8a mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất.

(5) Sục khí NO2vào dung dịch NaOH (dùng dư).

Số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 14:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Ca(HCO3)2vào dung dịch Ca(OH)2. (b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3(dư).

(c) Cho dung dịch Ba(OH)2(dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.

(d) Cho khí CO2(dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2và NaOH.

(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2. (f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.

Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 15:Cho các hỗn hợp sau:

(a) Na2O và Al2O3(tỉ lệ mol 1 : 1). (b) Ba(HCO3)2và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2).

(c) Cu và FeCl3(tỉ lệ mol 1 : 1). (d) AlCl3và Ba(OH)2tỉ lệ mol (1 : 2).

(e) KOH và KHCO3(tỉ lệ mol 1 : 1). (f) Fe và AgNO3(tỉ lệ mol 1 : 3).

Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 16:Cho các hỗn hợp rắn dạng bột có tỉ lệ số mol trong ngoặc theo thứ tự chất như sau:

(1) Na và Al2O3(2 : 1) (2) Cu và FeCl3(1 : 3) (3) Na, Ba và Al2O3(1 : 1 : 2) (4) Fe và FeCl3(2 : 1) (5) Al và Na (1 : 2) (6) K và Sr (1 : 1) Có bao nhiêu hỗn hợp có thể tan hết trong nước dư?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 17:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2đến dư vào dung dịch NaAlO2.

(2) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho dung dịch NH3đến dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2vào dung dịch AgNO3. (6) Cho BaCO3vào lượng dư dung dịch NaHSO4.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 18:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.

(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.

(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 19:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Cu vào dung dịch chứa NaNO3và H2SO4loãng.

(b) Đun nóng mẫu nước cứng tạm thời.

(c) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3đặc nguội.

(d) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng.

Số thí nghiệm có sinh ra chất khí là

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 20:Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3(loãng).

(b) Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4. (c) Điện phân dung dịch MgCl2.

(d) Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.

Tổng số thí nghiệmcó thểcho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 21:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đốt dây sắt dư trong khí clo.

(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3(loãng dư).

(d) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3. (e) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng, dư).

Có bao nhiêu thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II)?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 22:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch chứa một muối tan là

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 23:Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường (1) Cho bột nhôm vào bình khí clo.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2vào dung dịch chứa FeSO4và H2SO4loãng.

(4) Cho Cr2O3vào dung dịch NaOH loãng.

(5) Cho dung dịch BaCl2vào dung dịch KHSO4. (6) Cho CrO3vào ancol etylic.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24:Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch Ba(OH)2dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Dẫn khí CO2dư vào dung dịch NaAlO2. (e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (f) Cho dung dịch NH3dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (g) Cho dung dịch AgNO3vào dung dịch Fe(NO3)2. Số thí nghiệmkhôngthu được kết tủa là

A.2. B.3. C.1. D.4.

Câu 25:Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:

(a) Fe3O4và Cu (1:1); (b) Al và Zn (2:1);

(c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3và Cu (1:1);

(e) FeCl2và Cu (2:1); (g) FeCl3và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là

A.2. B.4. C.3. D.5.

Bây giờ còn mấy ngày nữa nhiều bài tập quá, không hấp thụ hết được. Vậy mỗi hôm đi làm vài dạng nhẹ nhàng như thế này nhé. So sánh đáp án bên dưới. Nếu thấy sai sót xin phản hồi lại. Chân thành cảm ơn!

()ĐÁP ÁNBÀI TẬP RÈN LUYỆN NỘI DUNG 2 (Nếu bài tập trùng lặp, một lần nữa hãy làm lại nhé) Câu 1:Ion OH có thể phản ứng được với các ion nào sau đây:

A. Fe ;Mg ;Cu ;HSO3 2 2 4. B. Fe ;Zn ;HS ;SO2 2 24. C. Ca ;Mg ;Al ;Cu2 2 3 2. D. H ; NH ;HCO ;CO 4 3 32. Hướng dẫn

 

 

3 2 3

2 2

2 2

4 4 2

Fe 3OH Fe OH

Mg 2OH Mg(OH)

Cu 2OH Cu OH

HSO + OH SO +H O

 

 

 

Câu 2:Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất (biết trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa - khử: Fe3 +/ Fe2 +đứng trước cặp: Ag+/ Ag ):

A.Fe(NO3)2, AgNO3. B.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. C.Fe(NO3)2,AgNO3,Fe(NO3)3. D.Fe(NO3)3, AgNO3. Hướng dẫn

Theo dãy điện hóa của kim loại ta có Fe2 Fe32 Ag Fe Fe Ag Đầu tiên, ta có : Fe 2Ag Fe22Ag Vì dư nên tiếp tục có phản ứng : Fe2Ag Fe3Ag. Vậy dung dịch sau phản ứng gồm Fe(NO3)3và AgNO3dư.

Câu 3:Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH)3? A.Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2đến dư vào dung dịch AlCl3.

B.Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Al(OH)3. C.Cho từ từ dung dịch NH3đến dư vào dung dịch AlCl3. D.Cho từ từ dung dịch H2SO4đến dư vào dung dịch Al(OH)3. Hướng dẫn

A.Khi mà dư thì ta luôn luôn không thu được kết tủa Al(OH)3

B.Vì lượng HCl dư nên lượng kết tủa tạo thành lúc ban đầu sẽ bị hòa tan hết.

C.Luôn luôn tạo kết tủa Al(OH)3vì NH3không có khả năng hòa tan kết tủa.

D.Giống với phản ứng ở B, ta luôn có lượng kết tủa tạo thành lúc ban đầu sẽ bị hòa tan hết.

Vậy kết thúc thí nghiệm C ta thu được kết tủa Al(OH)3. Câu 4:Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiên tượng xảy ra là:

A.có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.

B.có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan.

C.dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

D.dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

Hướng dẫn

Nhận thấy ngay, khi cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4thì Na tác dụng với H2O sinh ra khí H2. Sau đó, dung dịch NaOH tác dụng với CuSO4tạo kết tủa màu xanh (Cu(OH)2), kết tủa này không tan.

 

  

  

2 2

4 2 2 4

2Na 2H O 2NaOH H

2NaOH CuSO Cu OH Na SO Câu 4:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3dư (b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2

(c) Dẫn khí H2dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4dư (e) Nhiệt phân AgNO3

(g) Đốt FeS2trong không khí

(h) Điện phân dung dịch CuSO4với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:

A.4 B.5 C.2 D.3

Hướng dẫn

a) Chỉ cĩ duy nhất một phản ứng xảy ra: Mg  Fe SO2

4

3 MgSO 2FeSO44

- Nếu là trường hợp sục Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3thì sau khi xảy ra phản ứng trên, Mg tiếp tục tác dụng với muối FeSO4sinh ra kim loại Fe theo phương trình Mg FeSO 4 MgSO4 Fe. Kết thúc phản ứng ta thu được hai kim loại là Fe và Mg dư.

b) Muối sắt(II) dễ bị oxi hĩa thành muối sắt(III) bới các chất oxi hĩa : Cl 2FeCl22 2FeCl3 c) Khi đun nĩng, CuO dễ bị H2, CO, C khử thành đồng kim loại: H CuO2 t0 H O Cu2  d) Khi cho Na vào dung dịch CuSO4dư, ta cĩ∶

 

1 Na H O2 NaOH 1H2

  2  và

 

2 2NaOH CuSO 4 Na SO Cu OH2 4

 

2 e) Nhiệt phân AgNO3,ta cĩ PTHH∶AgNO3 t0 Ag NO2 1O2

  2 

f) Khi đốt FeS2trong khơng khí, ta được : 4FeS 11O22 t0 2Fe O 8SO2 32 g) Điện phân CuSO4với điện cực trơ :CuSO H O4 2 Cu 1O2 H SO2 4

  2 

Vậy các thí nghiệm thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng là : c, e và g.

Câu 5:Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3và Fe(NO3)3sau phản ứng hồn tồn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là:

A.Fe3+, Ag+, Cu2+ B.Al3+, Fe2+, Cu2+ C.Al3+, Fe3+, Cu2+ D.Al3+,Fe3+,Fe2+

Hướng dẫn

Cĩ :

33 3

Al AgNO

Fe NO  

Cu Dung

Rắn X(2 kim loại) dịch Y(3 muối)

 

  

  

   . Dãy điện hĩa của kim loại: Al Fe3 2 Cu2 Fe32 Ag

Al Fe Cu Fe Ag

X chắc chắn cĩ Ag và một kim loại nữa trong ba kim loại Al, Fe, Cu. Khi đĩ thì bất kể là kim loại nào trong ba kim loại đĩ cũng sẽ đẩy hết muối Fe3+thành muối Fe2+ nên trong dung dịch Y khơng tồn tại cation Fe3+. Đến đây, ta thấy chỉ duy nhất đáp án B thỏa mãn.

Câu 6:Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2,NaOH,AlCl3,KHSO4được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Hĩa chất X Y Z T

Quỳ tím xanh đỏ xanh đỏ

Dung dịch HCl Khí bay ra đồng nhất Đồng nhất Đồng nhất

Dung dịch

Ba(OH)2 Kết tủa trắng Kết tủa trắng Đồng nhất Kết tủa trắng, sau tan Dung dịch chất Y là

A.KHSO4 B.NaOH C.AlCl3 D.Ba(HCO3)2

Hướng dẫn

Y làm quỳ tím hĩa đỏ nên Y cĩ tính axit nên loại ngay được đáp án B và D. Y tạo dung dịch đồng nhất khi tác dụng với HCl và tạo kết tủa trắng khi tác dụng với Ba(OH)2nên Y chỉ cĩ thể là KHSO4vì khi AlCl3khi tác dụng với Ba(OH)2sẽ tạo kết tủa và rồi kết tủa lại tan.

PTHH: KHSO4+HCl → KCl + H2SO4và KHSO4+Ba(OH)2→ BaSO4+ KOH +H2O

Câu 7:Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3

thu được kết tủa là:

A.5 B.3 C.2 D.4

Hướng dẫn

Các kim loại phản ứng được với lượng dư FeCl3 thu được kết tủa là những kim loại tạo hidroxit: Na, Ba,Mg. Khi đĩ kết tủa sinh ra là Fe(OH)3.

Câu 8:Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)30,03M thu được chất rắn cĩ khối lượng là

A.2,205 B.2,565 C.2,409 D.2,259 Hướng dẫn

2 4 3

Ba Al SO

n 0,01 mol; n 0,003 mol

 2

Ba OH

n 0,01 mol nOH 0,02 mol

   

Ta có :

3

OH Al

n 0,02

3 4

n 0,003.2

   Nên sau phản ứng tạo ra kết tủa Al(OH)3và Ba(AlO2)2

Ta có: Al33OHAl OH

 

3 x 3x x

3 2 2

Al4OHAlO 2H O y 4y y

3

OH Al

n 3x 4y 0,02 x 0,004

y 0,002

n x y 0,006

  

  

        nAl OH 3  x 0,004 Lại có∶ nBaSO4 nSO42 0,009 mol vì n

Ba2  nSO42

Vậy khối lượng kết tủa sau phản ứng là :   4

3 BaSO

Al OH

m m 2,409 gam.

Câu 9:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +FeSO +H SO4 2 4 +NaOH d­ +Br +NaOH2

2 2 7

K Cr O   X Y Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là

A.Cr(OH)3 và Na2CrO4. B.Cr(OH)3và NaCrO2. C.NaCrO2 và Na2CrO4. D.Cr2(SO4)3 và NaCrO2. Câu 10:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3dư.

Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:

A.2 B.1 C.4 D.3

Hướng dẫn: Có 2 thí nghiệm dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối tan là (b), (d).

(a) Cu(dư) + 2Fe(NO3)3 Cu(NO3)2+ 2Fe(NO3)2

(b) CO2 (dư)+ NaOH NaHCO3

(c) Na2CO3 (dư)+ Ca(HCO3)2 CaCO3+ 2NaHCO3(ngoài ra còn Na2CO3dư) (d) Fe + 2FeCl3 3FeCl2

Câu 11:Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3(cùng số mol) vào dung dịch HCl loãng dư.

2. Cho KHS vào dung dịch KHSO4vừa đủ.

3. Cho CrO3tác dụng với dung dịch NaOH dư.

4. Hòa tan Fe3O4vào dung dịch H2SO4dư.

5. Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4(tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm luôn thu được hai muối là

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 12:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl loãng dư.

(2) Cho dung dịch Ca(OH)2đến dư vào mẫu nước cứng toàn phần.

(3) Cho hỗn hợp gồm Ba và Al2O3(tỉ lệ mol 1 : 1) vào lượng nước dư.

(4) Cho dung dịch chứa a mol FeCl3vào dung dịch chứa a mol AgNO3.

(5) Cho a mol bột Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thấy thoát ra khí 0,1a mol N2. (6) Cho hỗn hợp gồm FeCl3và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào lượng nước dư.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 13:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí Cl2vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(2) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (3) Cho hỗn hợp 2a mol Fe2O3và a mol Cu vào dung dịch HCl loãng dư.

(4) Cho a mol Fe vào dung dịch HNO3, thu được 0,8a mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất.

(5) Sục khí NO2vào dung dịch NaOH (dùng dư).

Số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 14:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Ca(HCO3)2vào dung dịch Ca(OH)2. (b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3(dư).

(c) Cho dung dịch Ba(OH)2(dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.

(d) Cho khí CO2(dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2và NaOH.

(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2. (f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.

Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 15:Cho các hỗn hợp sau:

(a) Na2O và Al2O3(tỉ lệ mol 1 : 1). (b) Ba(HCO3)2và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2).

(c) Cu và FeCl3(tỉ lệ mol 1 : 1). (d) AlCl3và Ba(OH)2tỉ lệ mol (1 : 2).

(e) KOH và KHCO3(tỉ lệ mol 1 : 1). (f) Fe và AgNO3(tỉ lệ mol 1 : 3).

Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 16:Cho các hỗn hợp rắn dạng bột có tỉ lệ số mol trong ngoặc theo thứ tự chất như sau:

(1) Na và Al2O3(2 : 1) (2) Cu và FeCl3(1 : 3) (3) Na, Ba và Al2O3(1 : 1 : 2) (4) Fe và FeCl3(2 : 1) (5) Al và Na (1 : 2) (6) K và Sr (1 : 1) Có bao nhiêu hỗn hợp có thể tan hết trong nước dư?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 17:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2đến dư vào dung dịch NaAlO2.

(2) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Cho dung dịch NH3đến dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2vào dung dịch AgNO3. (6) Cho BaCO3vào lượng dư dung dịch NaHSO4.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 18:Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.

(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.

(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 19:Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Cu vào dung dịch chứa NaNO3và H2SO4loãng.

(b) Đun nóng mẫu nước cứng tạm thời.