• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đưa con người bước sang văn minh công nghiệp

Câu 40. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại có tác động như thế nào đến văn minh nhân loại?

D. Đưa con người bước sang văn minh công nghiệp

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

1- C 2-B 3-B 4- A 5-D 6-D 7-D 8-B 9-D 10-C 11-A 12-B 13-B 14-C 15-C 16-C 17-B 18-D 19-A 20-A

21-B 22-A 23-A 24-B 25-B 26-A 27-B 28-B 29-C 30-D 31-D 32-A 33-D 34-A 35-C 36-D 37-A 38-A 39-A 40-A

Gợi ý trả lời Câu 1. A

Để hỗ trợ lẫn nhau trong kinh tế, Liên Xô cùng các nước Đông Âu đã cùng nhau sáng lập Hội đồng tương trợ kinh tế năm 1949.

Câu 2. B

Đảng và nhà nước Liên Xô đã chủ quan, duy ý chí, xây dựng mô hình xã hội chủ phù hợp với hoàn cảnh hiện tại.

Câu 3. B

Mục tiêu chung của Liên Xô và các nước Đông Âu khi xây dựng CNXH là có chung hệ tư tưởng Mac – Lê Nin.

Câu 4. A

Ngày 1 – 10- 1949, tại Quảng trường Thiên An Môn thủ đô Bắc Kinh, chủ tịch Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố sự ra đời nước Cộng hoàn nhân dân Trung Hoa, sự kiện này đã đánh dấu lịch sử CNXH được nối liền từ Âu sang Á.

Câu 5. D

Nhân dân Liên Xô luôn hướng tới một xã hội bình đẳng, hòa bình để cùng xây dựng đời sống.

Câu 6. D

A – pac – thai hay còn được hiểu là chế độ phân biệt chủng tộc (phân biệt màu da).

Câu 7. D

Cu Ba là nước đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc, giành độc lập vào ngày 1 – 1- 1959. Sau Cu Ba, nhiều nước Mĩ – la – tinh khác cũng đứng lên đấu tranh.

Câu 8. B

Từ những năm đầu của thế kỷ XX, nhiều nước Mĩ La tinh bị biến thành sân sau của Mĩ, do hệ thống tay sai của Mĩ cai quản. Do đó, hệ thông tay sai của Mĩ là kẻ thù lớn nhất của nhân dân Mĩ La tinh lúc này.

Câu 9. D

Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì đây là khoảng thời gian hàng loạt các nước trong khu vực đứng lên đấu tranh giành độc lập và thắng lợi.

Câu 10. C

Phi – đen – cát – tơ – rô là vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng và nhân dân Cu Ba, đưa cách mạng Cu Ba đi đến thắng lợi cuối cùng, lật đổ hoàn toàn chế độ độc tài thân Mĩ Ba – ti – xta.

Câu 11. A

Sau tranh thế giới thứ hai, Mĩ thu được 114 tỉ USD lợi nhuận và trở thành nước giàu mạnh nhất thể giới.

Câu 12. B

Sau tranh thế giới thứ hai, Mĩ thu được 114 tỉ USD lợi nhuận và trở thành nước giàu mạnh nhất thể giới. Với tiềm lực kinh tế lớn, Mĩ muốn thi hành chiến lược toàn cầu mục đích chi phối và làm bá chủ trên thế giới.

Câu 13. B

Mĩ là nước đi đầu trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật với nhiều thành tựu vượt bậc.

Câu 14. C

Nguyên nhân tạo nên tiềm lực của Mĩ là do Mĩ có vị trí thuận lợi, được hai đại dương che trở, không bị chiến tranh tàn phá nên thuận lợi cho hoạt động sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.

Câu 15. C

Trong cuộc chạy đua vũ trang vơi Liên Xô, tháng 4 – 1949, Mĩ cùng các nước Tây

Âu đã thành lập một tổ chức quân sự mang tên NATO, nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.

Câu 16. C

Vị Tổng thống Mĩ đầu tiên sang thăm Việt Nam là Tổng thống Clin – tơn từ ngày 16 đến ngày 19/1/2000.

Câu 17. B

Năm 1950, Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên, nắm được cơ hội, Nhật Bản nhanh chóng đưa nền kinh tế của đất nước đi lên mạnh mẽ.

Câu 18. D

Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong bat rung tâm tài chính lớn trên thế giới.

Câu 19. A

Bước ra khỏi cuộc chiến tranh lần thứ hai, Nhật Bản là nước bại trận, đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế suy yếu, chính trị dối loạn và phụ thuộc vào Mĩ.

Câu 20. A

Con người Nhật Bản nhanh nhẹn, cần cù, luôn tiếp thu tinh hoa của bên ngoài vào đất nước một cách chọn lọc. Là cơ sở quan trọng đưa đất nước đi lên.

Câu 21. B

Năm 1947, Nhật Bản tiến hành cải cách hiến pháp. Trong nội dung Hiến pháp, để duy trì hòa bình thế giới, Nhật quyết định không duy trì quân đội tham chiến. Đây là việc làm rất quan trọng đối với thế giới.

Câu 22. A

Luôn coi trọng dân, dựa vào sức mạnh của dân, có dân là có tất cả.

Câu 23. C

Từ những năm 50 của thế kỷ XX, nền kinh tế của các nước Tây Âu được phục hồi đạt ra nhu cầu liên kết khu vực. Thấng 4 – 1951, sau nước Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Lúc – xăm – bua, I – ta – li – a đã cùng nhau thành lập tổ chúc đầu tiên mang tên

“Cộng đồng than thép châu Âu”

Câu 24. B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với mưu đồ bá chủ thế giới, lôi kéo các phe phái, Mĩ nhanh chóng tiến hành viện trợ cho các nước Tây Âu theo kế hoạch Mác – san vào năm 1948.

Câu 25. B

Liên minh châu Âu là liên minh về kinh tế – chính trị.

Câu 26. A

Mục đích của các nước Tây Âu khi liên minh chặt chẽ với nhau nhằm thoát khỏi sự viện trở là không lệ thuộc vào Mĩ.

Câu 27. B

Liên minh Châu Âu là tổ chức liên minh khu vực lớn nhất hành tinh bởi trong liên minh này, có rất nhiều nước có thế lực kinh tế, chính trị, đây cũng là một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.

Câu 28. B

Cuối năm 1945, khi chiến tranh thế giới đi vào giai đoạn kết thúc. Nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã có cuộc gặp gỡ tại I –an – ta (Liên Xô)

Câu 29.

Cuối năm 1945, khi chiến tranh thế giới đi vào giai đoạn kết thúc. Nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã có cuộc gặp gỡ tại I –an – ta (Liên Xô). Trong cuộc gặp mặt này, ba nguyên thủ đã họp và phân chia khu vực ảnh hưởng. Chính những nội dung này đã thiết lập nên một trật tự thế giới hai cực mang tên “I- an – ta”.

Câu 30. D

Năm 1947, Mĩ phát động “chiến tranh lạnh” chính thức đối đầu với hệ thống xã hội chủ nghĩa. Sự kiện này cũng đánh dấu viêc Liên Xô và Mĩ không còn là đồng minh.

Câu 31.D

Chiến tranh lạnh là sự đối đầu giữ hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. Đó là sự đối đầu giữ hai cực trong hệ thống I – an – ta.

Câu 32. A

Bản hiến chương của Liên Hợp Quốc nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình, an ninh thế giới, phát triển quan hệ hữu nghĩ, hợp tác giữa các nước.

Câu 33. D

Chiến tranh lạnh kết thúc năm 1989 cũng là lúc các nước nhận ra tầm quan trọng của kinh tế. Do đó, các nước đều lấy kinh tế làm trọng tâm.

Câu 34. A

Toàn cầu hóa là xu thế vừa là thời cơ song cũng là thách thức đối với nhiều nước.

Trong quá trình hội nhập, nếu quá đà sẽ có nguy cơ đánh mất đi bản sắc dân tộc.

Câu 35. C

Việc thực hiện cách mạng xanh trong công nghiệp là cơ hội để mang lại nguồn lương thực, thực phẩm sạch của người dân, giải quyết tối đa nạn thiếu lương thực.

Câu 36. C

Từ năm 1945 đến nay, con người đã chế tạo thành công chất dẻo polime, được đưa vào sản xuất nhiều vật dụng quan trọng.

Câu 37. A

Việc phát triển của khoa học, kĩ thuật đã đap ứng được phần nào nguồn lao động trong công – nông nghiệp. Thay vì việc dùng sức người là chính thì chúng ta vó thể dùng máy móc.

Câu 38. A

Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là Phạm Tuân.

Câu 39. A