• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiện nay còn bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này là

A. Hồng Công.

B. Ma Cao.

C. Đài Loan.

D. Tây Tạng.

BẢNG ĐÁP ÁN

Gợi ý trả lời

1-A 2-B 3-B 4-A 5-D 6-A 7-B 8-C 9-D 10-C

11-B 12-A 13-B 14-C 15-D 16-B 17-C 18-B 19-C 20-A 21-C 22-A 23-A 24-A 25-A 26-A 27-D 28-A 29-C 30-C

Câu 1. A

Bước ra khỏi chiến tranh, tuy là nước thắng trận nhưng Liên Xô đã bị tàn phá nặng.

Tổn hại lớn nhất mà chiến tranh gây là đã làm cho đất nước phát triển chậm lại 10 năm.

Câu 2. B

Bước ra khỏi chiến tranh, tuy là nước thắng trận nhưng Liên Xô đã bị tàn phá nặng với 27 triệu người chết, 110 thành phố bị phá hủy,…

Câu 3. B

Nhằm hỗ trợ lẫn nhau về kinh tế, Liên Xô và các nước Đông Âu đã cùng nhau thành lập tổ chức mang tên Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

Câu 4. A

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới đã đặt ra hàng loạt vấn đề yêu càu các nước phải năm bắt và cải tổ về mọi mặt đất nước.

Câu 5. D

Ngày 25 – 12 – 1991, trước ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng không thể cứu vớt, Tổng thống Liên Xô là Gooc – ba – chốp đã tuyên bố từ chức, lá cờ Liên Xô bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của nhà nước Liên Xô.

Câu 6. A

Nhận thấy vai trò quan trọng của công nghiệp nặng, trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất, Liên Xô đã quyết định ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

Câu 7. B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu truy quét phát xít Đức. Nhân cơ hội đó, nhân dân Đông Âu đã đứng lên giành độc lập.

Câu 8. A

Trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật sau chiến tranh, Liên Xô đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng.

Câu 9. D

Trong khi đất nước đang lâm vào khủng hoảng nặng nề thì lãnh đạo nhà nước Liên Xô lại chủ quan, duy ý chí, không theo kịp thực tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng, đất nước sụp đổ.

Câu 10. C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô và Mĩ đã thiết lập nên một trật tự hai cực do Xô – Mĩ đứng đầu mỗi cực. Do đó, khi liên Xô tan dã, trật tự hai cực sụp đổ, thế giới dần hình thành trật tự đa cực, nhiều trung tâm.

Câu 11. B

Luôn lấy Đảng làm gốc, không chủ quan, duy ý chí trong đường lối, tư tưởng.

Câu 12. A

Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa luôn ủng hộ các nước đứng lên đấu tranh giành độc lập. Trong quan hệ với csc nước XHCN, Liên Xô đóng vai trò là chỗ dựng vững chắc cho hòa bình thế giới.

Câu 13. B

Để giành được chính quyền độc lập, nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ – la tinh đã phải đứng lên đấu tranh vũ trang.

Câu 14. C

Từ cuối những năm 60 của thế kỷ XX, trước phong trào đấu tranh bền bỉ của nhân dân các nước thuộc địa, chủ nghĩa thực dân gần như đã bị sụp đổ, chỉ còn tồn tại dưới hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi.

Câu 15. C

Năm 1967, để hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh tế, văn hóa khu vực, năm nước là Thái Lan, In – đô- nê – xi – a, Ma – lai – xi – a, Phi – lip – pin, Sin – ga - po đã cùng nhau thành lập tổ chứ Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt ASEAN).

Câu 16. B

Để đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, Ấn Độ đã phải thực hiện cuộc cách mạng xanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

Câu 17. C

Liên minh Châu Phi còn được viết tắt là AU.

Câu 18. B

Năm 1978, đứng trước tình hình kinh tế khủng hoảng, chính trị dối loạn, Trung Quốc quyết định tiến hành mở cửa để phát triển kinh tế.

Câu 19. C

Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, trước phong trào đấu tranh bền bỉ của nhân dân các nước thuộc địa, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi.

Câu 20. A

Những năm 70 của thế kỷ XX, khi các nước thức hiện cải cách, mở cửa để khắc phục những hậu quả do khủng hoảng dầu mỏ gây nên thì Liên Xô lại chậm đưa ra cải cách, chủ quan, duy ý chí. Khi thực hiện cải cách thì sai lầm trong đường lối dẫn đến hậu qủa nặng nề.

Câu 21. C

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á đều bị Nhật chiếm đóng và bóc lột. Do đó ngày 15 – 8 – 1945, Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, nhân dân các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh đòi độc lập.

Câu 22. A

Hiện nay, Ấn Độ đang là nước đi đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Câu 23. A

Đường lối ba ngọn cờ hồng chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng, mất ổn định tại Trung Quốc.

Câu 24. A

Mục tiêu của ASEAN là hợp tác cùng nhau phát triển. Không có nội dung nào là ủng

hộ vật chất tinh thần cho các nước bị đe dọa lãnh thổ.

Câu 25. A

Ý nghĩa lớn nhất của sự ra đời nước Cộng hòa dân chủ nhan dân Trung Hoa là đã giúp cho hệ thống xã hội trải dài từ Châu Âu sang châu Á

Câu 26. A

Năm 1954, với chiến thắng vang dội chấn động thế giới, chiến thắng Điện Biên Phủ tại Việt Nam đã thúc đẩy tinh thần đấu tranh của nhân dân An- giê – ri tại Châu Phi.

Câu 27. D

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, sau khi thực hiện cải cách, Trung Quốc nhận thấy cần có sự hội nhập khu vực và phát triển nên đã đẩy mạnh hợp tác hữu nghị với hầu hết các nước trên thế giới.

Câu 28. A

Năm 1994, sau khi thắng cử trong cuộc bầu cử Tổng thống công khai tại Nam Phi, Nen – xơn – man – đê – la được bầu làm tổng thống da đen đầu tiên. Điều này chứng tỏ chủ nghĩa thực dân da trắng đã công nhận mọi của người da đen, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chính thức bị xóa bỏ.

Câu 29. C

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, mặc dù dành được độc lập song nhiều nước Châu Phi vẫn diễn ra tình trạng xung đột, nội chiến làm cho tình hình khu vực không ổn định.

Câu 30. C

Hiện nay, tuy Đài Loan thuộc lãnh thổ Trung Quốc, song Đảng và chính phủ Trung Quốc vẫn chưa thể nắm được chính trị của khu vực này.

PHÒNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS THANH AM

Năm học 2021 – 2022 Mã đề: LS9I102

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9

Ngày kiểm tra:02/11/2021 Thời gian: 45 phút

Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:

Câu 1: Những năm 1946 - 1950, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục và phát