• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ý nghĩa của việc Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi là

A. chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó.

B. Liên bang Nam Phi rút ra khỏi khối Liên hiệp Anh.

C. Anh mất quyền thống trị tại Nam Phi.

D. chế độ thực dân cũ hoàn toàn sụp đổ.

BẢNG ĐÁP ÁN

Gợi ý trả lời Câu 1. C

Từ năm 1946 – 1950, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế theo kế hoạch 5 năm lần thứ tư.

Câu 2. B

Bước ra khỏi chiến tranh, tuy là nước thắng trận nhưng Liên Xô đã bị tàn phá nặng. Để khắc phục những hậu quả do chiến tranh gây ra, Liên Xô đã thực hiện các kế hoạch 5 năm để xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của các nước XHCN.

Câu 3. C

Từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô luôn thực hiện chiến lược duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Câu 4. D

Ngày 25 – 12 – 1991, trước ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng không thể cứu vớt, Tổng thống Liên Xô là Gooc – ba – chốp đã tuyên bố từ chức, lá cờ Liên Xô bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của nhà nước Liên Xô.

Câu 5. A

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới đã đặt ra hàng loạt vấn đề yêu cầu các nước phải nắm bắt và cải tổ về mọi mặt đất nước.

Câu 6. B

Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khỏang không vũ trụ, mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ cho loài người.

Câu 7. A

1-C 2-B 3-C 4-D 5-A 6-B 7-A 8-C 9-B 10-D

11-A 12-B 13-A 14-B 15-C 16-D 17-B 18-C 19-B 20-C 21-A 22-C 23-A 24-D 25-A 26-A 27-A 28-C 29-C 30-A

Nhằm hạn chế ảnh hưởng từ Mĩ và nước Tây Âu, Liên Xô và các nước Đông Âu đã cùng nhau thành lập tổ chức mang tên Vac – sa – va để phòng thủ quân sự.

Câu 8. C

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

Câu 9. B

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới đã làm cho kinh tế Liên Xô rơi vào khủng hoảng, suy thoái, đặt ra hàng loạt vấn đề yêu cầu Liên Xô phải cải tổ về mọi mặt đất nước.

Câu 10. D

Trong công cuộc vải đổ đất nước, nhân dân Liên Xô luôn tin tưởng ở Đảng.

Câu 11. A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô và các nước Đông Âu đã xây dựng một hệ thống XHCN vững chắc. Do đó, khi Liên Xô và các nước Đông Âu tan dã, cũng là lúc mô hình XHCN bị sụp đổ.

Câu 12. A

Luôn lấy Đảng làm gốc, không chủ quan, duy ý chí trong đường lối, tư tưởng.

Câu 13. A

Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa luôn ủng hộ các nước đứng lên đấu tranh giành độc lập. Trong quan hệ với các nước XHCN, Liên Xô đóng vai trò là chỗ dựng vững chắc cho hòa bình thế giới.

Câu 14. B

Để giành được chính quyền độc lập, nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ – la tinh đã phải đứng lên đấu tranh vũ trang.

Câu 15. C

Từ cuối những năm 60 của thế kỷ XX, trước phong trào đấu tranh bền bỉ của nhân dân các nước thuộc địa, chủ nghĩa thực dân gần như đã bị sụp đổ, chỉ còn tồn tại

dưới hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi.

Câu 16. D

Năm 1967, để hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh tế, văn hóa khu vực, năm nước là Thái Lan, In – đô- nê – xi – a, Ma – lai – xi – a, Phi – lip – pin, Sin – ga - po đã cùng nhau thành lập tổ chứ Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt ASEAN).

Câu 17. B

Để đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, Ấn Độ đã phải thực hiện cuộc cách mạng xanh trong lĩnh vực nông nghiệp

Câu 18. C

Liên minh Châu Phi còn được viết tắt là AU.

Câu 19. B

Năm 1978, đứng trước tình hình kinh tế khủng hoảng, chính trị dối loạn, Trung Quốc quyết định tiến hành mở cửa để phát triển kinh tế.

Câu 20. C

Từ cuối những năm 60 của thế kỷ XX, trước phong trào đấu tranh bền bỉ của nhân dân các nước thuộc địa, chủ nghĩa thực dân gần như đã bị sụp đổ, chỉ còn tồn tại dưới hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

Câu 21. A

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á đều bị Nhật chiếm đóng và bóc lột. Do đó ngày 15 – 8 – 1945, Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, nhân dân các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh đòi độc lập.

Câu 22. A

Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa là do phong trào đấu gtranh bền bỉ, quyết liệt của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ – la tinh.

Câu 23. A

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, sau khi thực hiện cải cách, Trung Quốc nhận thấy

cần có sự hội nhập khu vực và phát triển nên đã đẩy mạnh hợp tác hữu nghị với hầu hết các nước trên thế giới.

Câu 24. D

Hiện nay, Ấn Độ đang là nước đi đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Câu 25. A

Năm 1978, đứng trước tình hình kinh tế khủng hoảng, chính trị dối loạn, Trung Quốc quyết định tiến hành mở cửa để phát triển kinh tế làm trọng tâm.

Câu 26. A

Hiện nay, trụ sở của ASEAN được đặt tại Gai – các – ta (In – đô – nê – xi – a).

Câu 27. A

Ngày 1 – 10 – 1949, tại quảng trường Thiên An Môn, chủ tịch Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố sự ra đời nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa. Ý nghĩa lớn nhất của sự ra đời nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa là đã giúp cho hệ thống xã hội trải dài từ Châu Âu sang châu Á.

Câu 28. A

Năm 1967, để tránh ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực, đồng thời đẩy mạnh liên kết khu vực, Năm nước Đông Nam Á đã thành lập nên tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan).

Câu 29. C

Thái Lan theo hình thức tự trị, không mở cửa nên không bị ảnh hưởng của các nước lớn, không bị biến thành thuộc địa của phương Tây.

Câu 30. A

Nen – xơn – man – đê – la được bầu làm tổng thống da đen đầu tiên. Điều này chứng tỏ chủ nghĩa thực dân da trắng đã công nhận mọi của người da đen, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chính thức bị xóa bỏ.

Câu 1. Tổ chức liên kết kinh tế giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa có tên