• Không có kết quả nào được tìm thấy

Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.

B. Chứng tỏ sự đối đầu về quân sự giữa hai khối nước ở Đông Nam Á có thể hòa giải.

C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả.

D. Chứng tỏ ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Từ câu 1 đến câu 28 mỗi câu trả lời đúng 0,3 điểm.

Từ câu 29 đến 32 mỗi câu trả lời đúng 0,4 điểm.

1- B 2-B 3-D 4- A 5-B 6-C 7-A 8-B 9-A 10-C

11-A 12-C 13-B 14-B 15-A 16-D 17-D 18-C 19-A 20-C 21-A 22-B 23-B 24-A 25-B 26-C 27-B 28-D 29-B 30-B

31-C 32-A

Gợi ý trả lời Câu 1. B

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới đã ảnh hưởng đến mọi mặt với tất cả các nước lớn nhỏ trên thế giới

Câu 2.B

Ngay khi lên nắm quyền, đứng trước tình hình đất nước đang lâm vào khủng hoảng, dối loạn, Gooc – ba – chốp đã đề ra đường lỗi cải tổ với mong muốn thay đổi vận mệnh đất nước

Câu 3. D

Trước tình hình đất nước dối loạn không thể tháo gỡ, hàng loạt các tổ chức bị giải thể, ngày 25 – 12- 1991 lá cờ búa liềm của Liên Xô được treo trên nóc điện Crem – li bị hạ xuống, đánh dấu sự tan dã của Liên Bang Xô viết.

Câu 4.A

Đất nước Liên Xô khủng hoảng trầm trọng và tan giã vào ngày 25 – 12- 1991.

Câu 5.B

Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức là chế độ phân biệt chủng tộc A – pac – thai tại Nam Phi.

Câu 6. C

Ngay sau khi các nước Châu Á giành độc lập, ngọn lửa giải phóng dân tộc đã lan nhanh sang Nam Á và Bắc Phi. Điều này được chúng tỏ bằng việc hàng loạt các quốc gia ở hai khu vực này giành độc lập.

Câu 7. A

Năm 1993, chế độ độ A – pac – thai tại Nam Phi chính thức sụp đổ bằng việc chính quyền da trắng đã buộc phải công nhận quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Châu Phi.

Câu 8. B

Cuối những năm 50 của thế kỷ XX, phần lớn các nước thuộc địa ở Châu Á đã đứng lên đấu tranh giành độc và thắng lợi.

Câu 9. A

Nhiều nước Châu Á vẫn trong tình trạng khó khăn về kinh tế, tài chính và xảy ra các cuộc nội chiến.

Câu 10. C

Ngay sau khi giành độc lập, nhiện vủa Đảng và nhà nước Trung Hoa là đưa đất nước thoát khỏi khó khăn, xây dựng kinh tế, tài chính.

Câu 11. A

Tháng 2 – 1976, các nước ASEAN đã có cuộc họp tại Ba – li (In – đô – nê – xi – a) để đề ra các nguyên tắc trong quá trình hoạt động.

Câu 12. C

Ngày 8 – 8 – 1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á viết tắt là ASEAN được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của năm nước .

Câu 13. B

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ cùng Anh, Pháp đã lập ra một tổ chứ Hiệc ước Đông Nam Á viết tắt là SEATO.

Câu 14. B

Khi đất nước đang yêu cầu cải tổ về kinh tế thì người lãnh đạo nhà nước lại đi sâu vào cải tổ chính trị.

Câu 15. A

Sau khi Liên Xô tan dã, trật tự hai cực I – an – ta tan dã, với sự vươn lên mạnh mẽ của nhiều quốc gia trên thế đã dần hình thành một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

Câu 16. D

Vì sự chủ quan, duy ý trí trong tư tưởng và đường lối lãnh đạo của các nhà lãnh đạo Đảng Liên Xô đã dẫn đến việc Nhà nước Liên Xô bị sụp đổ năm 1991.

Câu 17. D

Do sai lầm trong đường lối lãnh đạo nên đã để lại hậu quả nhà nước Liên Xô ngày càng lún sâu vào khủng hoảng trầm trọng.

Câu 18. C

Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện ngày 15 – 8 – 1945, nhân dân hàng loạt nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập, tiêu biểu Lào, Việt Nam, In – đô – nê – xi – a.

Câu 19.A

Cách mạng Cu Ba giành độc lập, đưa ra sự ra đời nhà nước cộng hòa nhân dân Cu Ba ngày 1- 1- 1959, sau Cu Ba nhiều quốc gia còn lại cũng đứng lên đấu tranh và giành thắng lợi.

Câu 20. A

Nhân dân Châu Phi đứng lên đấu tranh chính trị, thương lượng, dùng áp lực để buộc thực dân phương Tây phải trả lại độc lập, tự chủ.

Câu 21. A

Sau 20 năm thực hiện cải cách mở của, kinh tế Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt, đời sống người dân được cải thiện.

Câu 22. B

Thế kỷ XXI được dự đoán là thế kỷ Châu Á vì nhiều nước Chân Á đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đặc biệt Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,

….

Câu 23. B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều quốc gia của Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị của thực dân phương Tây.

Câu 24. A

Từ những năm 50 của thế kỷ XX, ngay sau khi thoát khỏi ách nô dịch của Pháp thì khu vực Đông Nam Á lại chịu sự cai trị và áp lực từ Mĩ vào khu vực.

Câu 25. B

In - đô – nê – xi –a giành độc lập ngày 17 – 8- 1945, là quốc gia giành độc lập sớm nhất tại Đông Nam Á.

Câu 26. C

Tháng 12 – 1978, theo yêu cầu của Mặt trận dân tộc giải phóng Cam – pu – chia, Việt Nam đưa quân tình nguyên sang tiêu diệt chế độ diệt chủng Pôn – pốt. Nhiều nước lớn kích động làm cho quan hệ giữa Đông Dương và ASEAN căng thẳng.

Câu 27. B

Cần phải có sự lãnh đại đúng đắn của một đảng duy nhất là Đảng Cộng Sản Việt Nam, không chủ quan, duy ý chí.

Câu 28. D

Chủ quan, duy ý trí, không phù hợp với hoàn cảnh đất nước.

Câu 29. B

Hiện nay, Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của chính phủ Trung Quốc mặc dù khu vực này thuộc lãnh thổ Trung Quốc.

Câu 30. B

Khi thu hồi lãnh thổ của Ma Cao và Hồng Công sẽ giúp lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng, địa vị chính trị của Trung Quốc trên trường quốc tế được khẳng định.

Câu 31. C

Việc hội nhập quá đà có nguy cơ đánh mất bản sắc vốn có của dân tộc. Khi hội nhập, nếu không theo kịp tiến trình phát triển kinh tế thì Việt Nam có nguy cơ bị tụt hậu kinh tế so với các nước.

Câu 32. A

Tham gia ASEAN vào tháng 7 – 1995 sẽ là cơ hội để Việt Nam được mở cửa, giao lưu và hội nhập khu vực.

TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỊCH SỬ 9

NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9 Thời gian làm bài: 45’

Ngày kiểm tra: 3/11/2021

Họ và tên học

sinh:………Lớp:………

Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án của các câu hỏi dưới đây Câu 1: Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực ở Châu Phi?

A. ASEAN.

B. NATO.

C. AU D. SEATO.

Câu 2: Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm- bích, Ghi-nê Bít-xao nhằm lật đổ ách thống trị của:

A. thực dân Bồ Đào Nha.

B. thực dân Tây Ban Nha.

C. phát xít Nhật.

D. phát xít I-ta-li-a.

ĐỀ SỐ 01

Câu 3: Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau