• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG CỦA

2.3 Kết quả đánh giá công tác trả lương và chế độ phúc lợi thông qua khảo sát ý kiến

2.3.1 Đặc điểm mẫu điều tra

 Giới tính

Với 120 khách hàng được phỏng vấn có 33 CBCNV nữ và 87 CBCNV nam chiếm lần lượt 27,5% và 72,5%. Kết quảhoàn toàn phù hợp với đặc điểm tình hình lao động của công ty và sựchênh lệch này xảy ra là do đặc thù công việc của công ty cần một số lượng lao động nam nhiều đểphục vụcông việc.

Biểu đồ 2.1 Giới tính của đối tượng điều tra

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) 72,5 %

27,5 %

Giới tính

Nam Nữ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Độtuổi

Biểu đồ 2.2 Độ tuổi của đối tượng điều tra

( Nguồn: Kết quảxửlý sốhiệu trên phần mềm SPSS) Độtuổi của người lao động được chia thành 4 nhóm khác nhau. Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy người lao động có độ tuổi từ36 - 45 tuổi chiếm số lượng nhiều nhất là 53 người tương ứng tỷ lệ 44,2%. Độ tuổi lao động từ 26-35 tuổi chiếm số lượng thứ hai là 45 người ứng với 37,5%. Chiếm 13 người ứng với 10,8% là độ tuổi lao động từ 18 –25 tuổi và độ tuổi lao động chiếm số lượng thấp nhất là 9 người tương ứng 7,5%

là 45– 60 tuổi. Với cơ cấu độ tuổi như vậy phù hợp với thực tiễn nguồn lao động của công ty, nhữngngười lao động có kinh nghiệm.

 Bộphận làm việc

Theo biểu đồ ta thấy: Bộ phận văn phòng chiếm lần lượt như phòng hành chính nhân sự có số lượng 15 người tương ứng 12,5%, phòng kế toán tài chính có 7 người tương ứng 5,8%, phòng kiểm soát nội bộ và pháp chế có 6 người tương ứng 5%, phòng vật tư thiết bị có 10 người tương ứng với 8,3%, phòng kế hoạc kỹ thuật có 8 người tương ứng 6,7 %. Các xí nghiệp chiếm lần lượt như XN QLVN Hầm Đèo Cảcó

11%

44% 37%

8%

Độ tuổi

18 - 25 tuổi 26 - 25 tuổi 36 - 45 tuổi 45 - 60 tuổi

Trường Đại học Kinh tế Huế

16 người tương ứng với 13,3%, XN QLVN Hầm Phước Tượng –Phú Gia có 14người tương ứng với 11,7%, XN QLVN Hầm Hải Vân có 12 người tương ứng với 10%, XN thi công xây lắp công trình có 17 người tương ứng với 14,2%, XN SXDV thương mại Hai Vân có 15 người tương ứng với 12,5%. Điều này, cho ta thấy rằng, công ty hoạt động với đa dạng ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, số lao động trải dài từ Bắc vào Nam, nên số bộphận được chia ra khá nhiều cho từng ngành nghề, lĩnh vực nhằm dễ theo dõi, quản lý nguồn lao động tại mỗi bộphận, xí nghiệp.

Biểu đồ 2.3 Bộ phận làm việc của đối tượng điều tra

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) 12%

6%

5%

8%

7%

13% 10%

12%

14%

13%

Bộ phận làm việc

Phòng hành chính nhân sự Phòng kế toán tài chính

Phòng kiểm soát nội bộ và pháp chế Phòng vật tư thiết bị

Phòng kế hoạch kỹ thuật XN QLVH Hầm Hải Vân XN QLVH Hầm Đèo Cả

XN QLVH Hầm Phước Tượng- Phú Gia

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Thâm niên làm việc

Số lao động được phỏng vấn ở công ty có thâm niên làm việc từ trên 5 năm chiếm số lượng lớn nhất là 61người chiếm 50,8%. Thứhai là thâm niên làm việc từ 3 – 5 nămchiếm 31 người ứng với 25,8%. Thứba là từ1 – dưới 3 năm chiếm 26 người tương ứng với 21,7%.Cuối cùng làdưới 1năm chiếm 2 người ứng với tỷlệ1,7%. Phù hợp với tiêu chí mà công ty tuyển chọn nhân viên làm việc là ưu tiên người có kinh nghiệm, đe lại hiệu quảsản xuất kinh doanh tối đa cho doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.4 Thâm niên làm việc của đối tượng điều tra

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

 Trìnhđộhọc vấn

Trình độhọc vấn bao gồm 4 mức độ. Trong đó trìnhđộ sơ cấp chứng chỉnghềcó 15 người ứng với 12,5%. Trìnhđộ trung cấp, cao đẳng có 17 người tương ứng 14,2%.

Trình độ đại học và trên đại học 83 người ứng với 69,2%. Cuối cùng là trình độ khác

1%

22%

26%

51%

Thâm niên làm việc

< 1 năm 1 -dưới 3 năm 3 - 5 năm trên 5 năm

Trường Đại học Kinh tế Huế

như trung học phổ thông chiếm 5 người ứng với 4,2%. Qua đó, ta thấy rằng trình độ học vấn của lao động phù hợp với khả năng và tính chất công việc của công ty.

Biểu đồ 2.5 Trình độ học vấn của đối tượng điều tra

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

 Hình thức trả lương của công ty Hamadeco

Bảng 2.8 Hình thức trả lương hiện tại của công ty Hình thức trả lương Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1. Theo ngày công lao

động

94 78.3

2. Theo vụviệc 26 21.7

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) Qua số liệu điều tra cho thấy, CBCNV chủ yếu được trả lương theo ngày công

13%

14%

69%

4%

Trình độ học vấn

Sơ cấp chứng chỉ nghề Trung cấp và cao đẳng

Trường Đại học Kinh tế Huế

lao động chiếm 78,3% và ngoài ra cũng có một số trường hợp công ty trả lương theo vụ việc, chiếm tỷlệ 21,7%. Vì ngày công lao động, là cơ sở để tính lương cho người lao động.

 Tiền lương trung bình/ tháng

Bảng 2.9 Tiền lương trung bình/ tháng của CBCNV trong công ty Tiền lương trung bình/ tháng Số lượng Tỷ lệ (%)

3 - <5 triệu 16 13.3

5 - <7 triệu 23 19.2

7 - <9 triệu 35 29.2

9–15 triệu 21 17.5

>15 triệu 25 20.8

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) Qua kết quả điều tra ta thấy người lao động có mức lương từ3 –<5 triệu chiếm số lượng là 16 người ứng với 13,3%. Từ 5 - < 7 triệu chiếm 23 người tương ứng với 19,2%, 7 - < 9 triệu chiếm 35 người tương ứng với 29,2%, 9 – 15 triệu chiếm 21 người tương ứng với 17,5%. Cuối cùng là trên 15 triệu chiếm 25 người tương ứng với 20,8%.

Ta thấy, mức lương chiếm nhiều nhất trong công ty chủ yếu từ 7 - <9 triệu , đây là mức lương chủ yếu của những nhân viên văn phòng của công ty, dù không quá cao nhưng đủ đáp ứng nhu cầu cuộc sống cho người lao động và phù hợp tình hình tiền lươnghiện nay.

 Mức tiền lương so với đơn vịkhác

Bảng 2.10 Mức tiền lương của CBCNV trong công ty so với đơn vị khác Mức tiền lương so với đơn vị khác Số lượng Tỷ lệ (%)

Thấp hơn 11 9.2

Tương đương 38 31.7

Cao hơn 52 43.3

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) Qua kết quả phỏng vấn cho thấy, CBCNV đánh giá mức tiền lương cao hơn rất nhiều so với đơn vị khác chiếm cao nhất là 52 người tương ứng với 43,4%. Thứ hai, CBCNV đánh giá tương đương chiếm 38 người tương ứng với 31,7%. Thứ ba, CBCNV đánh giá cao hơn rất nhiều chiếm 19 người tương ứng với 15,8%. Tuy nhiên, cũng có một số CBCNV đánh giá là thấp hơn so với đơn vị khác chiếm 11 người tương ứng 9,2%.Do đó, công ty cần xem xét lại vềmức tiền lương cho người lao động để đạt được sự mong đợi toàn diện của người lao động.

 Đánh giá của anh/ chị vềhệthống lương hiện tại của công ty

Bảng 2.11 Đánh giá của anh/ chị về hệ thống lương hiện tại của công ty Hệ thống lương hiện tại Số lượng Tỷ lệ (%)

Không công bằng 18 15

Trung lập 54 45

Công bằng 48 40

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) Qua kết quả điều tra cho ta thấy, CBCNV đánh giá không công bằng chiếm 18 người tương ứng với 15%. Tiếp theo là công bằng chiếm 48 người tương ứng với 40%.

Còn lại có đánh giá trung lập là 54 người chiếm 45%.

Qua đó, cho ta thấy rằng, việc trả lương trong côngty vẫn chưa thật sựcông bằng

Cao hơn rất nhiều 19 15.8

Trường Đại học Kinh tế Huế

và hợp lý cho tất cả CBCNV, chưa đánh giá hết được năng lực và sự đóng góp của họ trong công việc.

2.3.2Đánh giácủa CBCNV vềcác khía cạnh của quản trị tiền lương 2.3.2.1Đánh giácủa CBCNV vềnhóm tiền lươngtrong công ty

Qua phân tích cho ta thấy được, vấn đề tiền lương trong công ty vẫn còn rất nhiều thiếu sót và chưa thực sự đem lại sựhài lòng cho cán bộcông nhân viên.

Để biết được mức độ đồng ý của CBCNV về tiền lương trong công ty, tác giả sử dụng kiểm định giá trị trung bình với mức 4 là mức đồng ý trong thang đo likert được tác giảáp dụng cho các nhận định của mình.

Ta có giảthuyết với đối thiết như sau :

H0: Mức độ đánh giá trung bình của CBCNV vềtiền lươnglà mức 4. ( H0= 4 ) H1 : Mức độ đánh giá trung bình của CBCNV vềtiền lương là khác mức 4. (H1

≠ 4)

Bảng 2.12 Kiểm định One sample t-test đánh giá mức độ đồng ý của CBCNV về tiền lương trong công ty

Tiêu chí Giá trị

trung bình

Giá trị

kiểm định t Mức ý

nghĩa (Sig) Tiền lương được quyết định

dựa trên nănglực của anh chị 3.33 4 -9.758 .000

Công ty có chế độ tăng lương

hợp lý 3.48 4 -8.879 .000

Tiền lương được trả đúng hạn 3.31 4 -10.206 .000

Anh chị hài lòng với chính

sách trả lương của công ty 3.31 4 -9.908 .000

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) Kết quảkiểm định cho thấy các tiêu chí có giá trị Sig < 0,05, từ đó ta bác bỏ đối với giảthuyết H0, chấp nhận H1với độtin cậy 95%. Giá trị t tương ứng nhỏ hơn 0, như vậy đánh giá của CBCNV về những tiêu chí này là dưới mức đồng ý và có xu hướng tiến tới mức không đồng ý. Điều này cho ta thấy được vềchính sách tiền lương trong công ty chưa thực sựphù hợp và có được sự đồng ý của CBCNV.

2.3.2.2Đánh giá của nhóm Phụcấp, trợcấp trong công ty

Qua quá trình phân tích cho ta thấy các chế độ phụcấp, trợcấp của công tyđã và đang đáp ứng và thõa mãn sự mong đợi của từng cá nhân. Tuy nhiên, chưa thực sự quan tâm đến đến đời sống của người lao động, chưa đánh giá đúng tính chất công việc của mỗi người. Đồng thời, không khuyến khích được tinh thần làm việc cũng như tiến độhoàn thành công việc.

Đểbiết được mức độ đồng ý của CBCNV về chính sách phụ cấp, trợ cấp trong công ty, tác giả sử dụng kiểm định giá trị trung bình với mức 4 là mức đồng ý trong thang đo likert được tác giảáp dụng cho các nhận định của mình.

Ta có giảthuyết với đối thiết như sau :

H0 : Mức độ đánh giá trung bình của CBCNV vềchính sách phụcấp, trợcấp là mức 4. ( H0= 4 )

H1 : Mức độ đánh giá trung bình của CBCNV vềchính sách phụcấp, trợcấp là khác mức 4. (H1 ≠ 4)

Bảng 2.13 Kiểm định One sample t-test đánh giá mức độ đồng ý của CBCNV về chính sách phụ cấp, trợ cấp trong công ty

Tiêu chí Giá trị

trung bình

Giá trị

kiểm định t Mức ý

nghĩa (Sig) Mức độphụcấp phù hợp với đặc

điểm công việc 3.55 4 -7.338 .000

Thực hiện đầy đủcác chế độbảo

hiểm (y tế, xã hội) cho nhân viên 3.59 4 -7.118 .000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trợcấp phí cho nhân viên học tập

và đào tạo hàng năm 3.41 4 -9.205 .000

Trợcấp kinh phí ăn uống khi làm

việc 3.57 4 -7.218 .000

Anh/chịhài lòng với chế độphụ

cấp, trợcấp của công ty 3.51 4 -7.852 .000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) Kết quảkiểm định cho thấy các tiêu chí có giá trị Sig < 0,05, từ đó ta bác bỏ đối với giảthuyết H0, chấp nhận H1với độtin cậy 95%. Giá trị t tương ứng nhỏ hơn 0, như vậy đánh giá của CBCNV về những tiêu chí này là dưới mức đồng ý và có xu hướng tiến tới mức không đồng ý. Điều này cho ta thấy được vềchính sách phụ cấp, trợ cấp trong công ty chưa thực sựphù hợp và có được sự đồng ý của CBCNV.

2.3.2.3Đánh giá của CBCNV vềnhóm Phúc lợi, tiền thưởng trong công ty

Để biết được mức độ đồng ý của CBCNV về chính sách phúc lợi, tiền thưởng trong công ty, tác giả sử dụng kiểm định giá trị trung bình với mức 4 là mức đồng ý trong thang đo likert được tác giảáp dụng cho các nhận định của mình.

Ta có giảthuyết với đối thiết như sau :

H0 : Mức độ đánh giá trung bình của CBCNV về chính sách phúc lợi, tiền thưởng là mức 4. ( H0= 4 )

H1 : Mức độ đánh giá trung bình của CBCNV về chính sách phúc lợi, tiền thưởng là khác mức 4. (H1≠ 4)

Bảng 2.14 Kiểm định One sample t-test đánh giá mức độ đồng ý của CBCNV về chính sách phúc lợi, tiền thưởng trong công ty

Tiêu chí Giá trị

trung bình

Giá trị kiểm định

t Mức ý

nghĩa (Sig) Mức tiền thưởng xứng đáng với sự

đóng góp của anh/chị tại công ty. 3.49 4 -7.715 .000 Anh/chị hài lòng với tiền thưởng

lương tháng 13 và thưởng đột xuất của công ty.

3.49 4 -8.267 .000

Công ty thường xuyên tặng quà,

tiền thưởng cho nhân viên vào dịp 3.44 4 -8.367 .000

Trường Đại học Kinh tế Huế

lễ, tết.

Công ty thực hiện việc cho nhân viên nghỉphép, nghỉ bệnh theo chế

độ.

3.48 4 -8.565 .000

Thường tổchức chonhân viên đi

du lịch, nghỉ dưỡng. 3.52 4 -8.171 .000

Anh/chị hài lòng với chế độphúc

lợi và tiền thưởng tại công ty. 3.47 4 -8.378 .000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS) Kết quảkiểm định cho thấy các tiêu chí có giá trị Sig < 0,05, từ đó ta bác bỏ đối với giả thuyết H0, chấp nhận H1 với độ tin cậy 95%. Giá trị t tương ứng nhỏ hơn 0, như vậy đánh giá của CBCNV về những tiêu chí này là dưới mức đồng ý và có xu hướng tiến tới mức không đồng ý. Điều này cho ta thấy được về chính sách phúc lợi, tiền thưởngtrong công ty chưa thực sựphù hợp và có được sự đồng ý của CBCNV.

2.3.3Đánh giá vềcông tác quản trịtiền của công ty Cổphần Quản lý và Khai thác