• Không có kết quả nào được tìm thấy

? Em chọn đoạn văn nào để viết?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs viết bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc đoạn văn của mình. Gv nhận xét, sửa chữa cho hs.

- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn của mình.

- Gv nhận xét, đánh giá HS

C, Củng cố dặn dò(3’)

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò

tả cơn mưa.Viết đoạn văn tả cơn mưa

- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.

2 hs viết bài vào giấy khổ to -Cả lớp viết bài vào vở.

- 2 hs lần lượt đọc từng bài.

- 5 - 7 hs đọc đoạn văn của mình viết.

VD: Sau cơn mưa có lẽ cây cối hoa lá tươi đẹp hơn tất cả.

Chúng vẫy lá thoả thuê sau cơn khát. Những cái lá sạch bóng như vừa được lau chùi cẩn thận.

Trên những cành hoa trong vườn còn đọng lại những hạt mưa như ngọc. Chúng nô đùa thoả thuê. Trước cửa nhà những chậu cây cảnh xanh mát, sạch như được lau chùi. Bé Hồng nhung đỏ thắm được cài thêm những hạt ngọc long lanh.

-Lắng nghe

HS viết 1 câu văn nói về cơn mưa

---SINH HOẠT TUẦN 3

I. Dạy an toàn giao thông: (20 phút)

của học sinh II. Bài mới: 15p 1. Giới thiệu bài: 1p 2. Giảng bài: 14p a. Ôn tập biển báo:

- Cho HS chia nhóm và GV giao việc cho 4 nhóm nhận diện các biển báo theo 4 nhóm hình SGK.

- Nhận xét, đánh giá (GV- HS)

b. Nhận biết các biển báo hiệu giao thông mới:

- GV viết trên bảng 3 tên nhóm biển báo:

Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn - Nhận xét, đánh giá

* Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới:

- Các biển báo được đặt ở đâu, có tác dụng gì?

c. Luyện tập:

- HS mô tả bằng lời, hình vẽ 10 biển báo hiệu.

Nhận dạng và ghi nhớ ND 10 biển báo

d. Trò chơi:

- Nhận diện nhanh biển báo hiệu giao thông.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò: 2p - GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS

- HS hoạt động theo nhóm báo cáo kết quả.

- HS đại diện nhóm lên trình bày - HS cầm biển báo mới gắn theo nhóm

- HS quan sát nêu tên các biển báo.

- HS xung phong nêu, vẽ

- HS trình bày.

- Nhận xét.

- HS chia nhóm và chơi - Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét.

Lắng nghe Quan sát

Nói được 1hoặc 2 biền báo đơn giản

Quan sát,lắng nghe

Quan sát

II. Sinh hoạt lớp (20 phút) I. MỤC TIÊU:

- Hs thấy được ưu nhược điểm trong tuần qua.

- Nắm được phương hướng và biện pháp khắc phục trong tuần tới.

- Vui Văn nghệ và đọc báo đội.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT.

Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt:

2.1. Nêu yêu cầu giờ học.

2.2 Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

*Ưu điểm:

- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài :...

- Nề nếp: Duy trì các nề nếp tốt, ra vào lớp đúng giờ, truy bài tương đối có hiệu quả, thực hiện nghiêm túc việc rèn chữ đầu giờ, trật tự trong giờ học.

- Các công tác khác: Tham gia đầy đủ tích cực các hoạt động ngoài giờ.

* Một số hạn chế:

- Lớp vẫn còn em không làm bài tập về nhà:Cường, Đạt., n, C.Dương, Nghĩa

- Còn tình trạng không học bài trước khi đến lớp vẫn còn: Quân, An, C. Dương,...

- 1 số em 15 phút rèn chữ đầu giờ vẫn còn hs thực hiện chưa nghiêm túc còn nói chuyện to, chạy ra bàn: ....

2.3. Ph ương h ướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu một số em chưa chuẩn bị chu đáo bài trước khi đến lớp yêu cầu chấm dứt hiện tượng trên.

- Thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ.

-Thi đua học thật tốt.

- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ gìn sách vở.

3. Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở Hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

-Về nhà học bài, làm bài, giúp đỡ gia đình

Hoạt động học -Học sinh hát tập thể.

-Học sinh chú ý lắng nghe.

-Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

-Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

- Học sinh chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm và thực hiện cho tốt.

- Hs hát tập thể kết thúc buổi sinh hoạt.

những công việc vừa sức.

---Địa lí

Tiết 3: KHÍ HẬU