• Không có kết quả nào được tìm thấy

những công việc vừa sức.

---Địa lí

Tiết 3: KHÍ HẬU

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

-Yêu cầu HS theo nhóm đọc mục 1 SGK, quan sát quả địa cầu, rồi thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau:

+Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào?

+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta.

+Chỉ và nêu tên hướng gió tháng 1 và tháng 7 ở hình 1.

- GV theo dõi hs làm việc và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.

- GV yêu cầu 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập

- Gv theo dõi, sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời cho hs.

- GV tổ chức cho hs dựa vào phiếu học tập, thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của VN.

- GV nhận xét, kết luận: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa.

* Hoạt động 2: Khí hậu các miền có sự khác nhau

- Gv yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK, xem lược đồ khí hậu Việt nam để thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền nam nước ta.

+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí minh.

+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc?

- HS chia thành nhóm nhỏ, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu thảo luận.

- HS nêu khó khăn và nhờ Gv giúp đỡ.

- 2 nhóm hs lên bảng trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

- 3 hs lần lượt thi trước lớp, có sử dụng quảt Địa cầu và lược đồ khí hậu VN trong khi trình bày. HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn.

- HS nhận nhiệm vụ và cùng nhau thực hiện.

+ Chỉ vị trí và nêu: Dãy núi Bạch mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền nam nước ta.

+ Nhiệt độ trung bình vào

Thảo luận nhóm cùng

các bạn

Quan sát

+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam?

+ Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nắng quanh năm.

- Gv gọi 1 số hs lên bảng trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu: Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu.

- GV nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời của hs.

?Nếu lãnh thổ của nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu có thay dổi theo miền không?

- GV kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

* Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.

- GV tổ chức cho hs cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:

+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?

+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau?

+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng gì? có hại gì với đời sống, sản xuất của nhân dân?

+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho đời sống và sản xuất.

- GV theo dõi và sửa chữa .

- GV kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh,

tháng 1 của HN thấp hơn nhiều so với của thành phố hồ Chí Minh.

+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 7 của Hà nội và TP HCM gần bằng nhau.

+ Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa đông trời lạnh, ít mưa.

+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu mùa hạ trời nóng, nhiều mưa.

+ Ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa mưa và 1 mùa khô.

+ Dùng que chỉ, chỉ theo đường bao quanh của từng miền khí hậu.

- 3 hs lần lượt lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ, vừa nêu đặc diểm của từng miền khí hậu.

HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.

+ Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ bắc vào nam thì khí hậu sẽ không thay đổi theo miền.

- HS xung phong phát biểu ý kiến:

Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam.

Quan sát HS quan sát, lắng nghe các bạn trình bày

xanh tốt quanh năm.GV kết hợp GD bảo vệ môi trường cho HS

3, Củng cố dặn dò (3’)

- Gv tổng kết các nội dung chính của khí hậu VN theo sơ đồ.

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học - Dặn dò HS

+ Giúp cây cối dễ phát triển.

+ Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng được nhiều loại cây.

+ Lượng mưa nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của của nhân dân.

+ Làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất.

- Hs chú ý lắng nghe.

HS lắng nghe

---Bồi dưỡng Toán

Ôn TẬP VỀ HỖN SỐ I - MỤC TIÊU :

a. Mục tiêu chung: Giúp HS:

1. Kiến thức: Củng cố về hỗn số, cách chuyển hỗn số thành phân số.

2. Kĩ năng: Áp dụng để thực hiện chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh, thực hiện tính.

3. Thái độ : cẩn thận khi làm bài

2. Mục tiêu riêng: HS làm được các bài tập đơn giản II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : bảng phụ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh 1, Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng đọc viết một số hỗn số

- GV nhận xét, chốt lại

2,Hướng dẫn HSlàm bài tập(32’) Bài tập 1: Chuyển hỗn số sau thành phân số:

2

5 3

; 7

2 1

; 4

8 3

; 5

11 4

; 9

12 1

; 3

9 7

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp

- Nhận xét

Hs các hỗn

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS tự làm bài .

- GV theo dõi hướng dẫn thêm đối với HS còn lúng túng.

- HS làm xong GV gọi HS đọc kết quả.

- Lớp nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng phụ.

? Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

Bài tập 2: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:

a) 5

21 2

31 b)

2 51 3

81

c) 43

1 6 7

61 d)

4 21 3: 72

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ các hs còn lúng túng

- Gọi đại diện HS báo cáo - GV nhận xét chốt lại

Bài tập 3. So sánh hỗn số:

a)

7 26 ...

7

51 ; b)

7 35 ...

7 32

c)

5 83 ...

10

8 6 ; d)

8 57 ...

12 4 7

- GV gọi HS đọc yêu cầu cuả đề bài.

- GV yêu cầu học sinh tự làm bài.

- GV cho HS làm bài vào vở.

- Làm xong GV gọi HS nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS làm bài trên bảng phụ - Cả lớp làm bài vào vở.

- Đọc bài, nhận xét, Chữa bài.

9

; 34 12

; 109 11

; 59 8

; 35 2

; 15 5 13

+ Tử số: bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số.

+ Mẫu số bằng mẫu số của phân số.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- HS làm bài vào vở - Đại diện HS báo cáo - Các HS khác nhận xét bổ sung

a)

10 57 10 22 10 35 5 11 2 7 5 21 2

31 b)

6 17 6 33 6 50 2 11 3 25 2 51 3

81

c) 7

43 49 7 43 43 1 6 7

61 X

d) 27

92 9 4 3 23 4 :9 3 23 4 21 3:

72 X

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bảng phụ

- Đọc bài, nhận xét chốt lại

số2

5 3

; 7

2 1

;

4

8 3

; 5

11 4

;

9

12 1

; 3

9

7

chữa bài.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

? Muốn so sánh hỗn số ta làm thế nào?

Bài tập 4. Tìm x a) x - 1

5 3

= 2

10

1

b) 5

7

1

: x = 4

2 1

- GV gọi HS đọc yêu cầu cuả đề bài.

- GV yêu cầu học sinh tự làm bài.

- GV cho HS làm bài vào vở.

- Làm xong GV gọi HS nhận xét chữa bài.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

? Khi thực hiện tìm x mà thành phần của các phép tính là hỗn số ta làm thế nào?

C, Củng cố, dặn dò(3’) - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS:

a)

7 26 7

51 vì 5 > 2

b) 7

5 7 2 7 35 7

32

c)

5 3 10

6 5 83 10

8 6 ;

d) 4 5

8 57 12

4 7

- Muốn so sánh hỗn số ta so sánh phân nguyên với phần nguyên hỗn số nào có phần nguyên lớn thì hỗn số ấy lớn, nếu phân nguyên bằng nhau ta só sánh đến phần phân số hoặc ta chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bảng phụ

- Đọc bài, nhận xét chốt lại

*Kết quả : a) 10

29 b)

63 72

- Ta chuyển các hỗn số đó thành phân số và thực hiện tìm x

Hs làm phần a, d của bài

---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ

BÀI 3: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU