• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đặc điểm mẫu nghiên cứu

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX CHO

2.3. Đánh giá thực trạng thưc hiện chiến lược Marketing-mix của công ty

2.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Đềtài tiến hành khảo sát 120 khách hàng của Công ty TNHH Anh Đào.Sốphiếu điều tra là 135, thu vềlà 120 hợp lệ.

Bảng 2.5 - Thống kê mẫu điều tra Cơ cấu mẫu điều tra phân theo các tiêu thức

Tiêu thức Phân loại Số

lượng

Tỉ trọng (%)

Giới tính Nam 53 44,2

Nữ 67 55,8

Độ tuổi < 23 tuổi 8 6,7

23–< 35 tuổi 33 27,5

35–55 tuổi 62 51,7

> 55 tuổi 17 14,1

Nghề nghiệp Lao động phổthông 7 5,8

Nhân viên văn phòng 24 20,0

Công chức- viên chức 27 22,5

Kinh doanh 49 40,8

Khác 13 10,8

Thu nhập < 3 triệu 11 9,2

3–< 7 triệu 45 37,5

7–10 triệu 39 32,5

> 10 triệu 25 20,8

Phương tiện khách hàng biết sản phẩm

Internet 16 13,3

Bạn bè, người quen giới

thiệu 67 55,8

Nhân viên tiếp thị 10 8,3

Tự tìm hiểu 18 15

Nguồn khác 9 7,5

Tổng số mẫu điều tra 120 100

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về giới tính

Biểu đồ 2.1 - Cơ cấu giới tính của mẫu điều tra

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Theo kết quả khảo sát với tổng 120 khách hàng điều tra thì khách hàng nữ chiếm tỷtrọng cao hơn so với khách hàng nam. Cụthểcó 67 khách hàng là nữ tương ứng với 55,2% trong khi đó số lượng khách hàng nam là 53 người chiếm 44,2%.

Nguyên nhân của sự chênh lệch này có thể do nữ giới thường là người quan tâm lo lắng cho cuộc sống gia đình và họ thích chăm chút cho căn nhà của mình. Hơn nữa, chi tiêu trong gia đình người Việt thường do người vợ nắm giữ cho nên có thể hiểu được tại sao khách hàng nữ chiếm nhiều hơn nam đồng thời họ cũng thích đi mua sắm hơn nam giới.

Về độ tuổi

Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu độ tuổi của mẫu điều tra

(Nguồn: Sốliệu điều tra) 44%

56%

Nam Nữ

7%

27%

52%

14%

< 23 tuổi 23– < 35 tuổi 35– 55 tuổi

> 55 tuổi

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thông qua kết quả khảo sát thì nhóm khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm của Công ty ởnhóm tuổi từ 35 đến 55 tuổi, với số lượng là 62 người chiếm51,7%. Độ tuổi này là độ tuổi mà khách hàng là những người đã ổn định về gia đình, kinh tế, có khả năng chi tiêu và thường có nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà cửa cho nên nhu cầu vềcác sản phẩm thiết bị vệsinh phòng bếp, phòng tắmcao hơn các nhóm tuổi khác.

Nhóm khách hàng có nhu cầu cao tiếp theo ở độ tuổi từ 23 đến dưới 35 tuổi với số lượng khảo sát được là 33 người, chiếm 27,5%; nhóm độ tuổi trên 55 chiếm 17 khách hàng tương ứng 14,1%. Những khách hàng ở độ tuổi dưới 23 chiếm số lượng thấp nhất với 8 người chiếm 6,7%, đây là độ tuổi đa phần chưa có khả năng chi tiêu cũng như chưa có gia đình, nên nhu cầu vềthiết bịvệsinh phòng bếp, phòng tắm cũng chưa cao.

Về nghề nghiệp

Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu nghề nghiệp của mẫu điều tra

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Thông qua kết quả khảo sát cho thấy nhóm khách hàng thuộc ngành nghề kinh doanh chiếm tỷlệcao nhất với 49 khách hàng chiếm 40,8%; khách hàng là công chức, viên chức là 27 người tương đương 22,5%; nhân viên văn phòng là 24 người chiếm 20,4% tổng khách hàng khảo sát; nhóm khách hàng thuộc ngành nghềkhác (bác sĩ, kỹ sư, đầu bếp, phóng viên…) chiếm 13 người tương ứng 10,8%; nhóm khách hàng thuộc lao động, công nhân là thấp nhất với 7 người và chiếm 5,8%. Có thểnói, vì sản phẩm thiết bị vệ sinh phòng tắm, nhà bếp có tính chất là sản phẩm thiết yếu đối với mỗi người, mỗi gia đình cho nên khi khách hàng có nhu cầu thì họsẽ mua hàng để đáp ứng lợi ích của mình.

6%

20%

41% 22%

11% Lao động phổ thông

Nhân viên văn phòng Công chức-viên chức Kinh doanh

Khác

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về thu nhập

Biểu đồ 2.4 - Cơ cấu thu nhập của mẫu điều tra

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Qua kết quả phân tích có thể thấy khách hàng của công ty Anh Đào đa phần là những nhóm khách hàng thuộc những ngành nghềcó mức thu nhập trung bình trởlên.

Có thểthấy rõ qua sựphân bốsau: nhóm khách hàng nằm trong khoảng từ 3 đến dưới 7 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất với 45 người chiếm 37,5%. Nhóm thu nhập từ7-10 triệu đồng chiếm vị trí cao thứ hai với 39 khách hàng tương ứng 32,5%, nhóm thu nhập trên 10 triệu chiếm 20,8% với số lượng 25người. Cuối cùng là nhóm có thu nhập dưới 3 triệu là thấp nhất với 11 người, chiếm 9,2%. Nguyên nhân có thể là do những sản phẩm của công ty kinh doanh đa sốcó giá trung bìnhđến rất cao, nên nhóm khách hàng mục tiêu mà công ty hướng đến cũng thuộc nhóm những người có thu nhập trung bình trởlên.

Về nguồn kênh thông tin

Biểu đồ 2.5 - Cơ cấu nguồn kênh thông tin của mẫu điều tra (Nguồn: Sốliệu điều tra) 9%

37%

33%

21%

< 3 triệu 3– < 7 triệu 7– 10 triệu

> 10 triệu

13%

56%

8%

15%

8% Internet

Bạn bè, người quen giới thiệu Nhân viên tiếp thị

Tự tìm hiểu Nguồn khác

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quả khảo sát cho thấy phần lớn khách hàng biết đến công ty TNHH Anh Đào thông qua người quen, bạn bè giới thiệu với số lượng là 67 người trên tổng 120 người được khảo sát, chiếm 55,8%. Điều này cho thấy rằng công ty đã tạo được uy tín, niềm tin trong lòng những khách hàng đã sử dụng sản phẩm, đây là động lực giúp công ty phấn đấu hơn nữa đểthỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng. Ngoài ra nhóm khách hàng biết đến công ty thông qua việc tựtìm hiểu chiếm 18 người tương đương 15%, thông qua Internet 16 người (13,3%), thông qua nhân viên tiếp thị có 10 khách hàng chiếm 8,3% và thông qua các nguồn khác có 9 người ứng với 7,5%. Có thể thấy hoạt động về marketing của công ty chưa tác động nhiều nên mức độnhận biết của khách hàng còn hạn chế.

Ngoài ra để tìm hiểu thêm vềmức độ nhận biết thương hiệu của khách hàng về đối thủcủa công ty. Tác giảtiến hành khảo sát với câu hỏi đa lựa chọn và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.6 - Thống kê mức độ nhận biết thương hiệu đối thủ của khách hàng

Công ty Tần số Tỉ trọng (%)

Quang Thiện 17 9,7

Thành Kiều 47 26,9

Thành Đạt 44 25,1

Phát Đạt 27 15,4

Chưa tìm hiểu 40 22,9

Tổng 175 100

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Thông qua kết quảkhảo sát 120 khách hàng với tổng 175 lựa chọn cho thấy rằng:

Ngoài công ty TNHH Anh Đào, khi có nhu cầu vềsản phẩm các khách hàng còn biết đến các công ty như công ty Thành Kiều với 47 lựa chọn chiếm 26,9%, công ty Thành Đạt với 44 lựa chọn tương đương 25,1%, công ty Phát Đạt chiếm 15,4% với 27 lựa chọn, 17 lựa chọn biết đến công ty Quang Thiện và chiếm 9,7%, còn lại có 40 lựa chọn chưa tìm hiểu. Các đối thủ cạnh tranh là một trong những khó khăn mà mỗi doanh nghiệp đều phải đối mặt, do đó đòi hỏi công ty Anh Đào phải cốgắng hơn nữa đểnâng cao hiệu quảhoạt động bán hàng của mình cũng như có chiến lược Marketing phù hợp để đạt vị trí “Top of mind” trong lòng khách hàng và cạnh tranh được với

những đối thủ

Trường Đại học Kinh tế Huế

còn lại.