• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ý kiến đánh giá của khách hàng đối với nhóm chiến lược Marketing-

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX CHO

2.3. Đánh giá thực trạng thưc hiện chiến lược Marketing-mix của công ty

2.2.4. Ý kiến đánh giá của khách hàng đối với nhóm chiến lược Marketing-

số beta là 0,297, các biến chiến lược về giá tác động với hệ số beta là 0,214 và cuối cùng là các biến vềchiến lược xúc tiến (0,166).

2.2.4. Ý kiến đánh giá của khách hàng đối với nhóm chiến lược Marketing-mix

Điều đó được thể hiện qua đánh giá của khách hàng vềnhững tiêu chí như: “Sản phẩm của công tyđa dạng, phong phú” được đánh giá cao nhất với giá trịtrung bình là 3,78; tiếp đến là yếu tố “Chính sách bảo hành hợp lý, yếu tốhậu mãi, chăm sóc khách hàng tốt” đạt giá trị 3,72; “Sản phẩm có mẫu mã đẹp” được đánh giá với mức trung bình 3,71 và yếu tố “Sản phẩm có chất lượng tốt” đạt 3,7. Theo phương trình hồi quy thì chiến lược sản phẩm là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả chiến lược Marketing-mix nên công ty cần tập trung hơn nữa vào yếu tốnày.

2.2.4.2. Ý kiến đánh giá của khách hàng đối chiến lược giá cả Giảthuyết:

H0: Mức độtrung bìnhđánh giá của khách hàng đối với chiến lược giá cảbằng 4 H1: Mức độtrung bìnhđánh giá củakhách hàng đối với chiến lược giá cảkhác 4 Bảng 2.12 - Kết quả kiểm định One- Sample T-Test đối với chiến lược giá cả

Tiêu chí đánh giá Giá trị

trung bình Sig. (2-tailed)

Giá cảphù hợp với chất lượng 3,73 0,000

Giá cảphù hợp với nhiều đối tượng khách hàng 3,88 0,034 Giá cảlinh hoạt, được thông báokhi thay đổi

theo giá thị trường 3,79 0,000

Có mức chiết khấu, giảm giá hấp dẫn 3,73 0,000

Phương thức thanh toán thuận tiện 3,79 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý của tác giả)

Qua phân tích cho thấy các tiêu chí đánh giá của yếu tốchiến lược giá cả đều có giá trị Sig.< 0,05 nên có cơ sở bác bỏ giảthuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Giá trị trung bình các tiêu chí đưa vào kiểm định dao động từ 3,73 đến 3,88 tất cả đều < 4.

Như vậy, khách hàng đang có mức độ đồng ý với các tiêu chí trong nhóm chiến lược giá cảtrên mức trung lập, tiệm cận đến mức độ đồng ý.

Cụ thể là tiêu chí “Giá cả phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng” được đánh giá cao nhất trong nhóm chiến lược giá cả với giá trị trung bình là 3,88. Khách hàng cảm thấy giá cả

Trường Đại học Kinh tế Huế

linh hoạt, được thông báo khi thay đổi theo giá thị trường và công ty

Anh Đào có phương tiện thanh toán thuận tiện thểhiện qua giá trị trung bình đánh giá 3,79 tiệm cận mức đồng ý. Hai tiêu chí còn lại là “Giá cảphù hợp với chất lượng” và

“Có mức chiết khấu, giảm giá hấp dẫn” đượckhách hàng đánh giá thấp nhất so với các tiêu chí còn lại với giá trị trung bình 3,73. Giá cả là vũ khí cạnh tranh chính và các quyết định về giá sẽ ảnh hưởng đến doanh nghiệp trên nhiều mặt về thị phần, doanh thu, lợi nhuận,…chính vì vậy, công ty triển khai các chiến lược giá các tốt hơn để có thểcạnh tranh với các đối thủ.

2.2.4.3. Ý kiến đánh giá của khách hàng đối chiến lược xúc tiến Giảthuyết:

H0: Mức độtrung bìnhđánh giá của khách hàng đối với chiến lược xúc tiến bằng 4 H1: Mức độtrung bìnhđánh giá của khách hàng đối với chiến lược xúc tiến khác 4 Bảng 2.13 - Kết quả kiểm định One- Sample T-Test đối với chiến lược xúc tiến Tiêu chí đánh giá Giá trị trung bình Sig. (2-tailed) Các chương trình quảng cáo hấp dẫn, thu hút 3,42 0,000

Có nhiều chương trình khuyến mãi 3,58 0,000

Hoạt động tiếp thịhấp dẫn, lôi cuốn 3,48 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý của tác giả)

Kiểm định One Sample T-Test cho thấy, cả 3 tiêu chí “các chương trình quảng cáo hấp dẫn, thu hút”, “Có nhiều chương trình khuyến mãi”, “Hoạt động tiếp thị hấp dẫn, lôi cuốn” đềucó Sig. < 0,05 nên có cơ sởbác bỏgiảthiết H0, chấp nhận giảthiết H1. Cả 3 biến đều có giá trị trung bình < 4. “Có nhiều chương trình khuyến mãi” là biến được đánh giá cao nhất trong nhóm chiến lược xúc tiến, đạt giá trịtrung bình 3,58 và “Các chương trình quảng cáo hấp dẫn, thu hút” là biến được đánh giá thấp nhất 3.68. Nhìn chung các đánh giá của khách hàng là khá thấp đối với hoạt động xúc tiến của công ty. Để khách hàng nhớ đến và định vị được thương hiệu trong lòng khách hàng thì công ty cần chú trọng thực hiện nhiều hoạt động xúc tiến hơn nữa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.4.4. Ý kiến đánh giá của khách hàng đối chiến lược con người Giảthuyết:

H0: Mức độtrung bìnhđánh giá của khách hàng đối với chiến lược con người bằng 4 H1: Mức độtrung bìnhđánh giá của khách hàng đối với chiến lược con người khác 4 Bảng 2.14 - Kết quả kiểm định One- Sample T-Test đối với chiến lược con người

Tiêu chí đánh giá Giá trị trung bình Sig. (2-tailed)

Nhân viên có kiến thức, chuyên môn tốt 3,96 0,319

Nhân viên có thái độtốt, vui vẻ, nhiệt tình 3,95 0,259 Nhân viên biết lắng nghe mong muốn, phản

hồi của khách hàng 3,88 0,004

(Nguồn: Kết quảxửlý của tác giả)

Thông qua kết quả phân tích cho thấy rằng hai biến “Nhân viên có kiến thức, chuyên môn tốt” và biến “Nhân viên có thái độtốt, vui vẻ, nhiệt tình”có giá trị Sig. >

0,05 nênchưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0. Biến còn lại là “Nhân viên biết lắng nghe mong muốn, phản hồi của khách hàng” có giá trị Sig. < 0,05 nên có cơ sởbác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1.

Có thể thấy cả 3 biến đều được đánh giá với mức giá trị trung bình cao từ 3,88 đến 3,96 cao hơn mức trung lập và tiệm cận mức đồng ý. Trong đó biến “Nhân viên có kiến thức, chuyên môn tốt” được đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là 3,96, tiếp đến là biến“Nhân viên có thái độtốt, vui vẻ, nhiệt tình” đạt giá trị3,95 và biến “Nhân viên biết lắng nghe mong muốn, phản hồi của khách hàng” được khách hàng đánh giá với mức trung bình thấp nhất 3,88. Nhân viên là bộ mặt của công ty, là người tiếp xúc nhiều với khách hàng, giúp cho khách hàng hiểu được chất lượng của sản phẩm, giá cả, chức năng của sản phẩm, giá trị cảm nhận mà khách hàng sở hữu sản phẩm như thế nào sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định mua hàng của họ. Nhìn chung các tiêu chí của nhóm chiếnlược con người của công tyđều được khách hàng đánh giá khá cao, do đó công ty cần tập trung để nâng cao hiệu quả của chiến lược con người hơn nữa để xây dựng được uy tín đối với khách hàng, từ đó có thểdễ dàng tác động tới quyết định

mua của khách hàng hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.4.5. Ý kiến đánh giá của khách hàng về chiến lược Marketing-mix Giảthuyết:

H0: Mức độ trung bình đánh giá của khách hàng đối với chiến lược Marketing-mix bằng 4

H1: Mức độ trung bình đánh giá của khách hàng đối với chiến lược Marketing-mix khác 4

Bảng 2.15 - Kết quả kiểm định One- Sample T-Test đối với đánh giá chung của khách hàng về chiến lược Marketing-mix

Tiêu chí đánh giá Giá trị

trung bình Sig. (2-tailed) Anh/chịhài lòng vềcác hoạt động Marketing của