• Không có kết quả nào được tìm thấy

8 Video được đăng tải trên kênh Youtube của công ty

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Hnh 2. 8 Video được đăng tải trên kênh Youtube của công ty

(Nguồn: Youtube “Philip TV”) Quảng cáo truyền thông thông thông qua nền tảng báo chí: Phòng Marketing tại Philip Entertainment trực tiếp làm việc với các đầu báo lớn cả nước, không qua trung gian, đưa thông tin của Philip Entertainment đến với hàng triệu độc giả.

Cụthể trong tháng 9 Philip Entertainment đã làm việc với các đầu báo sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. 6: Quảng cáo truyền thông qua báo chí trong tháng Đơn vị Chủ đề Đối tượng

tiếp cận Mục đích Link

Lao động Chàng trai 9X khởi nghiệp thành công với

truyền thông media

Người trẻ độtuổi từ 18 đến 30

Phát triển thương hiệu cá nhân Philip đồng thời giới thiệu thương hiệu truyền thông media Philip

Entertainment

https://laodong.vn/kinh- te/chang-trai-9x-khoi-

nghiep-thanh-cong-voi- truyen-thong-media-754590.ldo

Pháp luật và phát

triển

Chàng trai 9X khởi nghiệp thành công với

truyền thông media

Người đãđi làm độtuổi từ 25 đến

40

Phát triển thương hiệu cá nhân Philip đồng thời giới thiệu thương hiệu truyền thông media Philip

Entertainment

https://laodong.vn/kinh- te/chang-trai-9x-khoi-

nghiep-thanh-cong-voi- truyen-thong-media-754590.ldo

Seatimes CEO 9X Huế:

Muốn khởi nghiệp thì không ngại

thất bại

Người mới kinh doanh độtuổi từ 25 đến 40

Truyền cảm hứng khởi nghiệp đến những người trẻ.

Philip Entertainment tựtin là công ty truyền thông media được khách hàng tin

tưởng lựa chọn.

http://seatimes.com.vn/c eo-9x-hue-muon-khoi- nghiep-thi-khong-ngai-that-bai-n107211.html

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2. 9 Philip Entertainment xuất hiện trên báo Pháp luật & Phát triển

(Nguồn: Báo Pháp luật & Phát triển)

Hình 2. 10 Philip Entertainment xuất hiện trên báo Lao động

(Nguồn: Báo lao động)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2. 11 Philip Entertainment lên báo Seatimes

(Nguồn: Báo Seatimes) Email Marketing: Kênh Emaik không có tính năng đăng tải bài viết như Facebook và Youtube nhưng kênh Email cũng là một kênh truyền thông mà công ty Philip Entertainmentthường sử dụng đểgiới thiệu dịch vụmớivà các chương trìnhưu đãi đến khách hàng. Thông qua Email, Công ty Philip Entertainment sẽgửi tin nhắn và hình ảnh vềcác gói dịch vụ mà khách hàng đã sử dụng trước đây hoặc dịch vụ có liên quan để

Trường Đại học Kinh tế Huế

phổbiến, chăm sóc và tri ân khách hàng, quảng bá các gói dịch vụ, nâng cao thương hiệu và thiện cảm trong lòng khách hàng.Địa chỉ Emai của công ty:congtyphilip@gmail.com

Để thực hiện Marketing Online qua kênh Email, công ty đã sử dụng Mailchimp – một công cụ Email Marketing, đây là công cụ gửi email hàng loạt, cho phép tạo tài khoản và sử dụng miễn phí, có gói trảphí nếu muốn nâng cấp sau đó. Tuy nhiên, hiện nay công ty đang sử dụng miễn phí và nhận thấy rằng khá đầy đủ chức năng cơ bản để thực hiện hoạt động Email Marketing mà chưa cần thiết phải nâng cấp. Bên cạnh đó, công ty còn sử dụng phần mềm Microsoft Outlook để xem phản hồi từ khách hàng và thống kế những Email không gửi đi được.

Hình 2. 12 Công cụ Email Marketing – Mailchimp

(Nguồn: Phần mềm Mailchimp) 2.3. Kết quả điều tra các khách hàng về hoạt động Marketing Online của Công ty

Bảng 2. 7: Đặc điểm mẫu điều tra

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Về giới tính:Trong tổng sốmẫu là 130 khách hàng được khảo sát, số lượng khách hàng nữvà nam gần như nhau (49,2% nam và 50,8% nữ)

Về độ tuổi: Theo thống kê, khách hàng trong độ tuổi từ 26 – 34 chiếm tỉ lệ cao nhất với 43,8%; 3 nhóm tuổi còn lại chiếm tỉ lệ gần như nhau (18-25 tuổi chiếm 19,2%, 35-55 tuổi chiếm 18,5%, nhóm trên 55 tuổi chiếm 18,5%). Qua đó có thểthấy khách hàng của công ty chủ yếu tập trung vào nhóm 26-34 tuổi, đây là những khách hàng tự chủ về

Tiêu chí Tần số (người) Tỉ lệ (%) Giới tính

Nam Nữ

64 66

49,2 50,8 Độ tuổi

18-25 tuổi 26-34 tuổi 35-55 tuổi Trên 55 tuổi

25 57 24 24

19,2 43,8 18,5 18,5 Nghề nghiệp

Sinh viên Kinh doanh Laođộng phổthông

Cán bộ, nhân viên Khác

9 37

9 57 18

6,9 28,5

6,9 43,8 13,8 Thu nhập

Dưới 5 triệu/tháng Từ5-10 triệu/tháng Từ10-15 triệu/tháng Trên 15 triệu/tháng

12 46 53 19

9,2 35,4 40,8 14,6

Trường Đại học Kinh tế Huế

tài chính, đang ở độtuổi lập gia đình.

Về nghề nghiệp: từ khảo sát 130 mẫu, ta có thể thấy cán bộ nhân viên và người kinh doanh chiếm phần lớn (chiếm hơn 70%),những người này có thu nhậpổn định và có nhu cầu truyền thông, chụp hình lưu giữ kỉ niệm cao. Ngoài ra, sinh viên chiếm 6,9% với 9 người; lao động phổ thông cũng chiếm 6,9% với 9 người và nghề nghiệp khác có 18 người tương ứng 13,8%.

Về thu nhập: theo thống kê, phần lớn khách hàng của công ty có mức thu nhập cao. Hơn 70 % khách hàng được khảo sát có thu nhập từ 5 – 15 triệu và khách hàng có thu nhập dưới 5 triệu chỉchiếm phần nhỏvới 9,2%.

2.3.1.1. Những kênh online được khách hàng sử dụng khi tìm kiếm thông tin Bảng 2. 8: Những kênh online được khách hàng sử dụng khi tìm kiếm thông tin

Kênh truyền thông Tần số (người) Tỷ lệ (%)

Google 72 55,4

Youtube 71 54,6

Mạng xã hội 93 71,5

Website, tin tức 456 35,4

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Qua khảo sát, cho thấy phần lớn khách hàng tìm kiếm thông tin qua mạng xã hội và ít khách hàng tìm kiếm thông tin qua website, tin tức. Cụ thể, tìm kiếm mạng xã hội chiếm 71,5% và qua website, tin tức chỉ chiếm 35,4%. Điều này khá chính xác vì khi khách hàng muốn sử dụng dịch vụ truyền thông, họ sẽ tìm kiếm những công ty truyền thông nổi bật và truy cập những kênh truyền thông của công ty đó (chủ yếu là mạng xã hội). Do vậy, công ty nên tính toán và đầu tư vào kênh thích hợp để khách hàng nhận thức và lựa chọn dịch vụcủa công ty.

2.3.1.2. Hành vi khách hàng tìm kiếm thông tin

Trước khi quyết định mua các gói dịch vụ, khách hàng thường tìm kiếm thông tin để biết thông tin về gói dịch vụ, giá cả,v.v Việc cung cấp đầy đủ thông tin và đúng thời

Trường Đại học Kinh tế Huế

điểm trên các kênh truyền thông giúp doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh hơn với các đối thủcạnh tranh.

Bảng 2. 9: Hoạt động tìm kiếm thông tin truyền thông

Tiêu chí Tần số

(người)

Tỷ lệ (%) Khoảng thời gian tìm kiếm thông tin

nhiều nhất 6–8 giờ 10 –12 giờ 16 –18 giờ 20 –22 giờ

12 22 27 69

9,2 16,9 20,8 53,1 Thời điểm ra quyết định

<1 tuần 1-3 tuần 3-4 tuần

>4 tuần

9 47 48 26

6,9 36,2 36,9 20 Hoạt động tìm kiếm thông tin

Đọc thông tin dịch vụ

Đọc bình luận của khách hàng Tìm kiếm khuyến mãi

Tham gia bình luận Chia sẻbài viết Hoạt động khác

50 48 33 27 25 17

38,45 36,9 25,4 20,8 19,2 13,1

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Về khoảng thời gian tìm kiếm: Qua khảo sát cho thấy phần lớn khách hàng tìm kiếm thông tin truyền thông từ 20-22 giờ (chiếm 53,1%) đây cũng chính là giờ vàng cho các hoạt động truyền thông, doanh nghiệp nên chú ý để đăng bài vào khung giờ hay

Trường Đại học Kinh tế Huế

quảng cáoở những khung giờ này để đạt hiệu quảMarketing online cao nhất. Các khung giờ còn lại từ 6-8 giờ, 10-12 giờ, 16-18 giờ có tỉ lệ không cao tương ứng 9,2%;16,9% và 20,8% .

Về thời điểm ra quyết định:Qua khảo sát cho thấykhách hàng thường quyết định mua các gói dịch vụ sau 1-4 tuần (chiếm hơn 70%) và rất ít khách hàng quyết định mua trong thời gian <1 tuần (chỉ chiếm 6,9%). Nắm được điều này, nhà marketing nên có chính sách marketing cá nhân hóa phù hợp với khoảng thời gian chào mời khách nên trong khoảng thời gian 1–4 tuần.

Về hoạt động tìm kiếm thông tin: Qua khảo sát cho thấy phần lớn khách hàng đọc thông tin dịch vụ (chiếm 38,5%) và đọc bình luận của khách hàng khác (chiếm 36,9%) trước khi sử dụng dịch vụ truyền thông. Các hoạt động tìm kiếm khuyến mãi, tham gia bình luận cũng được khách hàng quan tâm khá lớn, lần lượt chiếm 25,4% và 20,8%. Điều này là dễ hiểu vì để đưa ra quyết định mua, khách hàng phải biết rõ dịch vụ ở đâu, sửdụng máy móc thế nào, giá cả ra sao,… Và khi ở thời kì 4.0, tiếng nói của khách hàng là quan trọng hơn bao giờ hết. Khách hàng căn cứ trải nghiệm của những khách hàng đi trước để đưa ra quyết định cho riêng mình. Vì vậy nhà marketing phải nói đúng, nói thật, không đượcđưa kỳvọng khách hàng quá cao trong khi sự cảm nhận của khách hàng thấp và thiết kế trải nghiệm khách hàng thật tốt đem lại tiếng WOW! cho khách hàng.

2.3.1.3. Những nguồn thông tinkhách hàng biết đến công ty Philip Entertainment Có nhiều nguồn cung cấp các thông tin về công ty Philip Entertainment: Google, Email, Youtube,v.v Tác giảthực hiện khảo sát để biết nguồn thông tin nào đang hiệu quả trong việc truyền tải thông tin về

Trường Đại học Kinh tế Huế

côngty đểcó chính sách marketing phù hợp.

Bảng 2. 10: Những nguồn thông tin khách hàng biết đến công ty Philip Entertainment Kênh Tần số (người) Tỷ lệ

(%)

Google 51 39,2

Email 34 29,2

Báo, tạp chí 35 26,9

Mạng xã hội 102 78,5

Bạn bè, người thân 37 28,5

Khác 21 16,2

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Qua khảo sát cho thấy phần lớn khách hàng biết đến công ty Philip Entertainment qua các trang mạng xã hội chiếm 78,5% vì công ty chú trọng đầu tư vào các kênh mạng xã hội. Tiếp theo biết đến qua Google và bạn bè người thân chiếm tỉ lệkhá cao lần lượt là 39,2%; 28,5%.

2.3.1.4. Loại hình dịch vụ khách hàng đã và đang sử dụng của công ty Philip Entertainment

Loại hình dịch vụ khách hàng đã vàđang sửdụng của công ty Philip Entertainment được thểhiện qua bảng 2.10:

Bảng 2. 11: Loại hình dịch vụ khách hàng đã và đang sử dụng của công ty Philip Entertainment

Loại hình dịch vụ

Tần số (người)

Tỷ lệ (%)

Quản trị Fanpage 28 21,5

TVC 15 11,5

Phim ngắn–Viral 10 7,7

Quay phim–chụp hình 57 43,8

Trường Đại học Kinh tế Huế

Livestream 31 23,8

Hòa âm–phối khí–thu âm 31 23,8

Đào tạo quay phim 16 12,3

Đào tạo marketing online 14 10,8

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Qua kết quảkhảo sát, ta thấy sốkhách hàng sử dụng dịch vụquay phim–chụp hình chiếm tỉlệcao nhất chiếm 43,8%, tiếp theo là dịch vụlivestream và hòa âm–phối khí–thu âm chiếm tỉ lệ cao thứ hai với 23,8%. Ba dịch vụ này chiếm phần trăm cao trong bảng khảo sát, bởi vìđây là loại hình dịch vụchủlực chiếm phần lớn số lượng khách hàng mang lại phần lớn lợi nhuận cho công ty. Ngoài ra, các dịch vụ TVC, đào tạo marketing online và phim ngắn viral chiếm tỉlệthấp với thứtựlần lượt là 7,4% ; 6,9% ; 5,0%.

2.3.1.5. Hoạt động theo dõi Fanpage “Philip Entertainment & Digital Marketing”

Hoạt động theo dõi Fanpage “Philip Entertainment & Digital Marketing” của khách hàng được thểhiện qua bảng 2.11:

Bảng 2. 12: Hoạt động theo dõi Fanpage “Philip Entertainment & Digital Marketing”

Chỉ tiêu Tần số

(người)

Tỉ lệ (%) Trạng thái theo dõi

Không theo dõi Tạmẩn trong 30 ngày

Mặc định Xem đầu tiên

9 3 72 46

6,9 2,3 55,4 35,4 Số bài viết nhận được trong tuần

<1 bài viết/tuần 1-3 bài viết/tuần 3-5 bài viết/tuần

>5 bài viết/tuần

9 33 51 37

6,9 25,4 39,2 28,5

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trạng thái theo dõi: phần lớn khách hàng đặt trạng thái theo dõi Fanpage “Philip Entertainment & Digital Marketing” là Mặc định chiếm 55,4%, tiếp theo là đặt trạng thái Xemđầu tiên chiếm 35,4% và Tạmẩn trong 30 ngày chiếm số lượng ít nhất chỉvới 2,3%.

Số bài viết nhận được trong tuần: phần lớn khách hàng nhận được hơn 3 bài viết/tuần (chiếm gần 70%) và chỉ có 6.9% khách hàng nhận được dưới 1 bài viết/tuần.

Điều này chứng tỏcác bài viết của Fanpage được tiếp cận khá tốt đến khách hàng.

Bảng 2. 13: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “Sự thu hút”

Biến quan sát (Item)

Giá trị trung

bình

Độ lệch chuẩn

STH1:Fanpage được trình bày dễnhìn 3,60 0,86

STH2: Cách thức trình bày các thông tin trên fanpageđa dạng 3,68 0,84 STH3: Nội dung thông tin trên fanpage hấp dẫn 3,54 0,78 STH4: Nhiều chương trình quà tặng được thực hiện trên

fanpage 3,63 0,81

STH5: Thông tin liên hệtrên fanpage dễhiểu 3,65 0,88

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Trong mẫu nghiên cứu, giá trị trung bình của đánh giá khách hàng đối với 5 biến quan sát độc lập “Sự thu hút” từ 3,54 đến 3,68 là khoảng đồng ý. Trong đó “Cách thức trình bày các thông tin trên fanpage đa dạng” được khách hàng đánh giá cao nhất là 3,68 và “Nội dung thông tin trên fanpage hấp dẫn” có đánh giá thấp nhất 3,54. Tuy nhiên sự chênh lệch trong đánh giá của khách hàng nhỏ, qua đó cho thấy fanpage có sự thu hút với khách hàng khá cao.

Yếu tố “Sự hấp dẫn”: Sự hấp dẫn trong lĩnh vực truyền thông media là phải làm cho người đọc hấp dẫn, tò mò với dịch vụ của công ty. Sự đánh giá của khách hàng về

“Sự hấp dẫn” của fanpage công ty Philip Entertainment được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2. 14: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “Sự hấp dẫn”

Biến quan sát (Item)

Giá trị trung

bình

Độ lệch chuẩn SHD1: Nội dung trên fanpage thường xuyên được cập nhật 3,66 0,77

SHD2: Thông tin trên fanpage phù hợp 3,66 0,79

SHD3: Thông tin trên fanpage có ích 3,65 0,79

SHD4: Công ty thường xuyên có hoạt động xúc tiến, quảng bá

các dịch vụ 3,69 0,75

SHD5: Mục tư vấn Online trên fanpage tiện dụng 3,72 0,74

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong mẫu nghiên cứu, giá trị trung bình của đánh giá khách hàng đối với 5 biến quan sát độc lập “Sự hấp dẫn” từ 3,65đến 3,72 là khoảng đồng ý. Trong đó “Mục tư vấn Online trên fanpage tiện dụng” được khách hàng đánh giá cao nhất là 3,72và “Thông tin trên fanpage có ích” có đánh giá thấp nhất 3,65. Tuy nhiên sự chênh lệch trong đánh giá của khách hàng nhỏ, qua đó cho thấy fanpage có sự hấp dẫn với khách hàng cao.

Yếu tố “Sự tìm kiếm”: Sau khi tò mò về dịch vụ thì khách hàng thường sẽ tìm kiếm thông tin trên google hay các trang mạng xã hội. Vì vậy, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa để các bài quảng cáo của mình nằm trên top tìm kiếm.Sự đánh giá của khách hàng về “Sự tìm kiếm” của fanpage công ty Philip Entertainment được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2. 15: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “Sự tìm kiếm”

Biến quan sát (Item)

Giá trị trung

bình

Độ lệch chuẩn STK1: Dễdàng tìm thấy thông tin vềcác gói dịch vụcủa công

ty khi có nhu cầu 3,74 1,023

STK2: Nhân viên giải đáp các thắc mắc của khách hàng một

cách nhanh chóng 3,68 0,998

STK3Thông tin đồng nhất trên các kênh truyền thông 3,70 1,1004 STK4: Quy trình tư vấn–chốt sale trên fanpage hợp lý 3,68 0,981

STK5:Fanpage được tối ưu khả năng tìm kiếm 3,67 1,045

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Trong mẫu nghiên cứu, giá trị trung bình của đánh giá khách hàng đối với 5 biến quan sát độc lập “Sự tìm kiếm” từ 3,67 đến 3,74 là khoảng đồng ý. Trong đó “Dễ dàng tìm thấy thông tin vềcác gói dịch vụ của công ty khi có nhu cầu” được khách hàng đánh giá cao nhất là 3,72 và “Fanpage được tối ưu khả năng tìm kiếm” có đánh giá thấp nhất 3,65. Tuy nhiên sự chênh lệch trong đánh giá của khách hàng là không đáng kể. Qua đó cho thấy khách hàng đánh giá cao sựtìm kiếm thông tin trên fanpage.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Yếu tố “Sự hành động”: Sau khi người dùng tìm kiếm thông tin trên Fanpage, khách hàng sẽ có xu hướng hành động như: mua hàng, xem hàng, đi đến 1 liên kết trang,..

hoặc rời bỏ trang. Muốn người dùng hành động thế nào, chúng ta phải tìm mọi cách điều hướng hành động của họ qua các lời kêu gọi hành động. Sự đánh giá của khách hàng vềyếu tố “Sự hành động” của fanpage công ty Philip Entertainment được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2. 16: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “Sự hành động”

Biến quan sát (Item)

Giá trị trung

bình

Độ lệch chuẩn QTHD1: Anh/chị sẽ tương tác (Bình luận/Thích/Bày tỏ cảm

xúc/Chia sẻ/Lưu bài/Nhắn tin) với các nội dung bài đăng của Philip Entertainment trên fanpage

3,50 0,942

QTHD2: Liên hệ ngay với Philip Entertainment sau khi tiếp

nhận thông tin từ các kênh truyền thông trực tuyến 3,48 0,982 QTHD: Tìm hiểu ngay các gói dịch vụsau khi tiếp nhận thông

tin quảng cáo từPhilip Entertainment 3,56 0,996

QTHD4:Thường xuyên theo dõi các chương trình, bài viết của Philip Entertainment đểbiết được thông tin ưu đãi và thông tin các gói dịch vụnhanh chóng

3,49 1,029

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Trong mẫu nghiên cứu, giá trị trung bình đánh giá của khách hàng đối với 4 biến quan sát độc lập “Sự hành động” từ 3,48 đến 3,56 nằm trong khoảng đồng ý. Tuy nhiên sự đánh giá này chưa thực sự cao, doanh nghiệp cần chú ý hơn để tăng tỉ lệ chuyển đổi của khách hàng.

Yếu tố “Sự chia sẻ”: Khách hàng thường có xu hướng chia sẻ thông tin với mọi người, nên khi dịch vụ của công ty thực sự tốt thúc đẩy được sự hành động chia sẻ của họ, giúp doanh nghiệp có thêm một lượng khách hàng mà không cần tốn nhiều chi phí marketing. Sự đánh giá của khách hàng về yếu tố “Sự chia sẻ” của fanpage công tyPhilip Entertainment được thể hiện qua bảng sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. 17: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “Sự chia sẻ”

Biến quan sát (Item)

Giá trị trung

bình

Độ lệch chuẩn SCS1: Nói tốt về công ty Truyền thông và Giải trí Philip

Entertainment với người khác thông qua các trang mạng xã hội 3,52 0,917 SCS2: Chia sẻ các nội dung từ fanpage của công ty Truyền

thông và Giải trí Philip Entertainment lên trang cá nhân cho bạn bè, người thân

3,55 0,924

SCS3: Chia sẻcảm nhận vềdịch vụlên trang cá nhân 3,57 0,797 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Trong mẫu nghiên cứu, giá trị trung bình đánh giá của khách hàng đối với 3 biến quan sát độc lập “Sự chia sẻ”là từ 3,52 đến 3,57 nằm trong khoảng đồng ý. Trong đó biến quan sát “Chia sẻcảm nhận về dịch vụ lên trang cá nhân” có giá trị trung bình đánh giá khách hàng cao nhất là 3,57% và “Nói tốt về công ty Truyền thông và Giải trí Philip Entertainment với người khác thông qua các trang mạng xã hội” có giá trị trung bìnhđánh giá khách hàng thấp nhất với 3,52%.

2.3.2.2. Thống kê mô tả các yếu tố biến phụ thuộc “Sự chấp nhận"

Bảng 2. 18: Thống kê mô tả các yếu tố biến phụ thuộc “Sự chấp nhận"

Biến quan sát (Item) Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn MO1: Marketing online đem lại nhiều lợi

ích cho người sử dụng 3,60 0,877

MO2: Nội dung trên trang facebook đang

rất hấp dẫn, có tính cập nhật cao 3,48 0,837

MO3: Marketing online đang là xu hướng cập nhật thông tin mới và nhanh chóng

3,45 0,855

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế