• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1. Giới thiệu khái quát về Agribank chi nhánh tỉnh Quảng

2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH

TỈNH QUẢNG BÌNH.

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.

- Giai đọan 1996 đến nay

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Bộ máy tổ chức

Agribank là DNNN hạng đặc biệt hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90 Giới thiệu về Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình [4].

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình

Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -Chi nhánh tỉnh Quảng Bình

Tên viết tắt là: Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình.

Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Viet Nam Bank for Agriculture Rural Developpement, Quang Binh branch.

Là chi nhánh thành viên thuộc Agribank, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trụ sở đặt tại: 02 Mẹ Suốt, phường Hải Đình, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

Điện thoại: 02323.822647–02323.823117

FAX: 02323.823117

Tài khoản: Mở tại Ngân hàng Nhà Nước và tại các tổ chức tín dụng khác theo quy định.

Tổ chức tiền thân của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình ngày nay là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Bình Trị Thiên thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ). Sau khi có quyết định tách tỉnh Bình Trị Thiên thành 03 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, ngày 14/11/1990, Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình được thành lập. Ngày 15/11/1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ – NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình thành Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình.

Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt được tổ chức và hoạt động theo mô hình chi nhánh thuộc Agribank. Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình là đợn vị thành viên hạch toán phụ thuộc có con dấu riêng và bảng cân đối tài khoản riêng, đại diện theo ủy quyền của Agribank, có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân cấp và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Agribank.

Là đơn vị thành viên (Chi nhánh loại I) của Agribank, được thành lập trong giai đoạn toàn hệ thống chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp, Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình đã góp phần xây dựng cơ sở, nền móng ban đầu cho sự phát triển kinh tế xã hội sau này của tỉnh nhà. Hiện nay, ở tỉnh Quảng Bình, Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình có 1 trụ sở chính, 10 chi nhánh loại III và 13 phòng giao dịch thuộc các chi nhánhloại III.

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ

Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Agribank thông qua các nghiệp vụ ngân hàng:

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệtừ dân cư và các tổchức kinh tế. Được phép vay vốn từcác tổchức tài chính, tín dụng trong nước nếu cần thiết.

 Cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đến tất cả các thành phần kinh tế, ưu tiên cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn.

 Tiếp nhận vốn tài trợ, tín thác,ủy thác đầu từtừChính Phủ, NHNN và các tổ chức quốc tế, quốc gia và cá nhân ở trong nước và nước ngoài đầu tư cho các chương trình phát triển kinh tế- xã hội.

 Thực hiện đầy đủcác dịch vụngân hàng truyền thống và hiện đại…

2.1.2.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức

Mạng lưới chi nhánh của Agribank Quảng Bình trải rộng khắp địa bàn tỉnh: 1 chi nhánh cấp I ( Hội sở Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình có 08 phòng chuyên môn vừa trực tiếp thực hiện các hoạt động phục vụ kinh doanh vừa thực hiện công tác hướng dẫn, chỉ đạo chi nhánh cấp dưới về mặt nghiệp vụ). Bên cạnh đó còn có 06 chi nhánh cấp III thuộc 06 huyện + 13 phòng giao dịch và 04 chi nhánh cấp III trên địa bàn thành phố Đồng Hới.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình

Ghi chú: Quan hệchức năng

Quan hệtrực

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chức năng các phòng ban

Ban giám đốc

 Điều hành mọi hoạt động chung của chi nhánh, các nghiệp vụ cụ thể trong việc tổ chức tài chính thẩm định vốn theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của đơn vị.

 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban. Quyền quyết định chính thức cho các khoản vay theo mức ủy quyền của Hội đồng quản trị.

 Quyền quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng lương các cán bộ được phân quyền.

Phòng hành chính nhân s

 Thực hiện chức năng quản lý lực lượng công nhân viên, biên chế cũng như hợp đồng trong việc tham gia các kỳ hoạt động của đơn vị.

 Lập các thủ tục cần thiết trình Ban giámđốc ra quyết định nâng lương hoặc kỷ luật, có trách nhiệm bảo quảntoàn bộ tài sản của đơn vị, giám sát, tiếp cận thông tin, tin tức có liên quan trình lên Ban giámđốc.

 Thực hiện chức năng hướng dẫn, kiểm soát việc thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nước, quy chế sử dụng quỹ bảo hiểm lao động, quỹ bảo trợ và các quỹ khác.

Phòng kế toán- ngân qu

 Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi, chuyển tiền theo đúng quy định của ngân hàng, lập báo cáo về hoạt động kinh tế tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản, quản lý các hồ sơ thế chấp, bảo lãnh, tổng hợp, lưu trữhồ sơ tài liệu kế toán và thực hiện các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ phát sinh trong ngày.

Phòng dịch vụ và Marketing

 Triển khai, xây dựng và trực tiếp tổ chức các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền ; các chương trình quảng cáo theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam và Giám đốc Chi nhánh.

 Tham mưu các chính sách khách hàng, khuyến mãi, khen thưởng đối với khách hàng mới, khách hàng truyền thống,…

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Thực hiện công tác kinh doanh, mua bán ngoại hối, ngoại tệ, thanh toán quốc tế trên địa bàn toàn tỉnh.

 Tham mưu và tổ chức triển khai thực hiện sử dụng sản phẩm, phát triển sản phẩm mới và sản phẩm hiện có, phí, hoa hồng sản phẩm dịch vụ.

 Quản lý, giám sát hệ thống ATM, đảm bảo an toàn tiền bạc theo quy định về chế độ kho quỹ tại giao dịch viên và máy ATM.

Phòngđiện toán

 Tổ chức theo dõi, quản lý, vận hành hệ thống máy chủ, thiết bị đường truyền, mạng… của toàn Chi nhánh, đảm bảo hệ thống thiết bị vận hành thông suốt, an toàn phục vụ cho hoạt động của các chi nhánh, đơn vị trực thuộc.

 Thực hiện chức năng quản trị trên các phần mềm ứng dụng IPCAS, Web,…

triển khai các phần mềm mới, các ứng dụng của NHNo&PTNT Việt Nam.

 Đảm bảo, an toàn hệ thống thiết bị, phần mềm máy tính, bí mật dữ liệu, thông tin, phòng chống virus, hacker thâm nhập máy tính.

Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ

 Giám sát, kiểm tra toàn diện các mặt hoạt động của Chi nhánh thông qua đoàn kiểm trả, kiểm tra chuyên đề và giám sát, kiểm tra của kiểm tra viên.

 Tổng hợp và báo cáo kịp thời kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của Chi nhánh cho Giám đốc NHNoQB.

 Phát hiện những vấn đề chưa đúng về pháp lý trong các văn bản do Giám đốc và các Chi nhánh ban hành.

Phòng tín dụng

 Xây dựng chiến lược đầu tư tín dụng, chiến lược khách hàng, sản phẩm tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn.

 Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế theo quy định.

 Quản lý các khoản dư nợ cho vay, đôn đốc khách hàng trả gốc và lãi đúng hạn, phân tích đánh giá chất lượng nợ, đảm bảo chất lượng tín dụngan toàn, hiệu quả, …

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phòng kế hoạch –tổng hợp

 Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược và giải pháp huy động vốn, phát triển nguồn vốn của toàn Chi nhánh và Hội sở NHNo&PTNT.

 Tham mưu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cho Ngân hàng. Phân tích tình hình hoạt động, sưu tập thông tin nhằm cung cấp cho các chi nhánh tình hình hoạt động kinh doanh hàng tháng,…

2.1.2.4 Đánh giá các nguồn lực chủ yếu và kết quả hoạt động kinh doanh

* Tình hình nguồn nhân lực (lao động)

Bảng2.1: Tình hình cơcấu nguồn nhân lực tại Agribank Chi nhánh tỉnh QuảngBìnhgiai đoạn 2013 –2016

(ĐVT: Người)

Năm Chỉ tiêu

2013 2014 2015 2016

SL % SL % SL % SL %

TỔNG SỐ 366 100 372 100 375 100 378 100

Trìnhđộ học vấn

-Trên Đại học 3 0,82 4 1,08 4 1,07 12 3,18

-Đại học 268 73,1 286 76,9 294 78,4 299 79,1

-Cao đẳng, trung cấp 61 16,1 52 13,6 45 12 36 9,5

-Sơ cấp 25 6,43 21 4,93 19 5,06 17 4,52

-Lái xe 13 3,55 13 3,49 13 3,47 14 3,7

Giới tính

- Nam 158 43,2 156 41,9 157 41,9 158 41,8

- Nữ 208 56,8 216 58,1 218 58,1 220 58,2

(Nguồn: Phòng Kế hoạch –Tổng hợp Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng lao động của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình tăng dần từ năm 2013 cho đến 2016 tăng dần qua từng năm. Việc tuyển dụng thêm nhân sự mới qua các năm là điều tất yếu, vì Chi nhánh không ngừng mở rộng quy mô, thực hiện chuyên môn hóa và phân công lao động. Trong đó nhân

Trường Đại học Kinh tế Huế

viên nữ chiếm phần lớn trong tổng số nhân viên của Chi nhánh. Cụ thể năm 2013 số nhân viên nữ là 208 người chiếm 56,8%; năm 2014 là 216 người, chiếm 58,1%;

năm 2015 là 218 người đến năm 2016 hiện tại là 220 người. Hầu hết tất cả các ngân hàng đều có số nhân viên nữ nhiều hơn nhân viên nam, do ở vị trí giao dịch, các ngân hàng hầu như chỉ tuyển dụng nhân viên nữ.

Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng lao động của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình tăng dần từ năm 2013 cho đến 2016 tăng dần qua từng năm. Việc tuyển dụng thêm nhân sự mới qua các năm là điều tất yếu, vì Chi nhánh không ngừng mở rộng quy mô, thực hiện chuyên môn hóa và phân công lao động. Trong đó nhân viên nữ chiếm phần lớn trong tổng số nhân viên của Chi nhánh. Cụthể năm 2013 số nhân viên nữ là 208 người chiếm 56,8%; năm 2014 là 216 người, chiếm 58,1%;

năm 2015 là 218 người đến năm 2016 hiện tại là 220 người. Hầu hết tất cả các ngân hàng đều có số nhân viên nữ nhiều hơn nhân viên nam, do ở vị trí giao dịch, các ngân hàng hầu như chỉ tuyển dụng nhân viên nữ.

Để đáp ứng yêu cầu công việc phải chịu nhiều áp lực và có chuyên môn vững vàng, lao động tại Chi nhánh có trình độ Đại học và trên Đại học luôn chiếm đa số (gần 75% tổng số lao động). Trong những năm vừa qua, Chi nhánh chủ yếu tuyển dụng người có trình độ Đại học, để nâng cao năng lực làm việc của cán bộ công nhân viên cũng như hiệu quả hoạt động của Chi nhánh.

2.1.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình