• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG

2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm với những biến động từ phía thị trường, sự thay đổi tình hình kinh tế xã hội và chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý kinh tế. Chính vì vậy, các Ngân hàng không ngừng đổi với chính sách kinh doanh, biện pháp thục hiện phù hợp với thực tế, theo hướng hoàn thiện dịch cung ứng, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhưng trong quá trình đổi mới và tự hoàn thiện các Ngân hàng thường bị sa lầy vào những khó khăn khiến họbị mắc kẹt, quá trình phát triển bị gián đoạn. Những vấn đề tồn tại vốn thuộc về sự cố hữu của hoạt động Ngân hàng luôn là mối đe dọa trực tiếp tới sự sống còn của Ngân hàng, đồng thời là vấn đềtrọng tâm cần giải quyết kịp thời.

-Dư nợ tín dụng đối với KHDN đạt khá nhưng còn khiêm tốn so với tiềm năng huy động vốn của Chi nhánh. Ngân hàng chú trọng vềcho vay có tài sản bảo đảm, dù là doanh nghiệp có uy tín, kết quả kinh doanh đạt cao nhưng Ngân hàng vẫn yêu cầu phải có tài sản bảo đảm. Điều này làm tốn thời gian và chi phí của Ngân hàng lẫn doanh nghiệp, hạn chếcác doanh nghiệp vay vốn bằng tín chấp.

- Vẫn có các khách hàng không có ý thức tốt trong việc trả nợ, luôn không trả nợ đúng hạn, các chuyên viên QHKH phải thường xuyên nhắc nhở, thúc giục việc trả nợ đúng thời hạn.

- Công tác kiểm soát rủi ro của Chi nhánh thường tập trung chủ yếu vào khâu kiểm tra trước và trong khi cho vay, còn công tác kiểm soát nội bộchỉ dừng lại ở mức độphát hiện, xửlý vụviệc khi xảy ra rủi ro.

- Thông tin mà Chi nhánhcó được từkhách hàng từdo chính khách hàng cung cấp, các báo cáo tài chính của các khách hàng đa số chưa qua kiểm toán và thiếu sự minh bạch, tính khách quan, chính xác không cao, ảnh hưởng đến công tác xếp hạng khách hàng. Chi nhánh cần sát sao trong vấn đề này hơn, bổ sung đào tạo kỹ năng nghiệp vụvà trách nhiệm đối với các chuyên viên QHKH.

Trường ĐH KInh tế Huế

- Mặc dù doanh sốthu nợ khá nhưng còn nhiều khoản nợ tồn đọng, nợ quá hạn với tiến hộ xử lý chậm. Tài sản bảo đảm đối với các KHDN như hợp đồng tín dụng, bất động sản, động sản... Nhưng đối với tài sản bảo đảm là bất động sản thì giá trị của bất động sản phụ thuộc nhiều vào thị trường và khó quản lý nên Ngân hàng còn phải đối mặt với nhiều nguy cơ.

2.3.2.2. Nguyên nhân

Từphía khách hàng:

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này có vốn chủsở hữu quá nhỏ, tài sản bảo đảm giá trị nhỏ, do đó không có khả năng vay được những nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu sửdụng vốn của mình. Khi mà tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng không hiệu quảthì việc trảnợ cho Ngân hàngđủ và đúng hạn cũng thấp hơn khiến rủi ro gây ra cũng cao hơn.

- Một số yếu tố chủ quan từ phía doanh nghiệp như trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp yếu kém không thíchứng được với sự thay đổi của thị trường khiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không đạt hiệu quả. Hoặc các nguyên ngân từphía khách hàng của doanh nghiệp, các đối tác làm ăn, các đối thủcạnh tranh,... cũng có thể khiến doanh nghiệp không đạt hiệu quả kinh doanh tốt. Khi đó rủi ro không thu lại được nợ vay của Ngân hàng cũng tăng lên.

- Đối với các khách hàng cố ý lừa đảo thì đây chính là nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro trong hoạt động cho vay vì khi khách hàng có ý định chiếm đoạt vốn của Ngân hàng thì họcó thểsửdụng nhiều thủ đoạn để che giấu. Việc khách hàng vay vốn thì sau khi giải ngân, khoản tiền đó sẽ do khách hàng sử dụng, Ngân hàng khó có thể kiểm soát được. Điều này xảy ra sẽphát sinh rủi ro khi cho vay và gây hậu quảnghiêm trọng, Ngân hàng phải chịu rủi ro và khách hàng thì phải đối mặt với những vấn đề pháp lý.

- Khi phát sinh nhu cầu vay vốn thì các KHDN phải cung cấp các thông tin pháp lý cũng như thông tin về hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên vấn đề này khách hàng có thể làm giả hoặc làm khống lên so với thực tế khiến các chuyên viên QHKH đánh giá sai lệch khả năng tài chính của khách hàng. Tình trạng này khá phổbiến, chỉ

Trường ĐH KInh tế Huế

khi phát sinh khoản nợ xấu, không có khả năng trảnợ hoặc khi phía Hội sở tiến hành kiểm tra mới phát hiện ra sựkhông trung thực của khách hàng.

Từphía Ngân hàng:

- Khi công tác thu thập thông tin tín dụng của khách hàng không đầy đủ, không chính xác và không được cập nhật thường xuyên sẽ làm cho việc nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn, trong trường hợp xấu sẽ biến thành rủi ro không thu hồi lại được nợ vay. Tuy nhiên các chuyên viên QHKH vẫn chưa thực sựgiám sát khách hàng chặt chẽ sau khi cho vay như khâu thẩm định. Vậy nên các khoản vay cần được quản lý chủ động hơn, tần suất kiểm tra hoạt động kinh doanh và tài sản bảo đảm định kỳcũng nên được tăng lên để đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

- Năng lực làm việc của các chuyên viên tác nghiệp tín dụng cũng rất quan trọng do họ là người đại diện cho Ngân hàng khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, phải là người có chuyên môn sâu và am hiểu tín dụng, kinh nghiệm làm việc lâu năm để có thể bao quát các vấn đề phát sinh trong quá trình lập hồ sơ đến khi giải ngân.

Nếu việc thẩm định sai dẫn đến các sai lầm trong việc ra quyết định cho vay thì họ sẽ gián tiếp tạo ra rủi ro đối với Ngân hàng.

Từ môi trường kinh doanh: Đây là nguyên nhân bất khả kháng mà ngay cả NCB lẫn khách hàng đều không thểlàm chủ và ngănnó phát sinh. Nguyên nhân gồm có:

- Sự thay đổi của môi trường tựnhiên: Trong những năm vừa qua, những thay đổi khắc nghiệt của môi trường tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão lụt,... hay ảnh hưởng từ sự ô nhiễm môi trường đã gây ra không ít tổn thất cho khách hàng vay vốn đặc biệt là các khách hàng có hoạt động kinh doanh liên quan đến lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, chế chiến thủy hải sản hay cả vận tải... Đối với các doanh nghiệp này thì ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến kết quả sản xuất kinh doanh là rất lớn. Từ đó khả năng không trả được nợ cho Ngân hàng cũng tăng lên, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của toàn NCB.

- Môi trường pháp lý cho hoạt động cho vaychưa thuận lợi: Trong những năm trởlại đây thì Quốc hội, Chính phủ, NHNN đã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật

Trường ĐH KInh tế Huế

liên quan đến các hoạt động tín dụng cũng như các luật và văn bản dưới luật liên quan đến hoạt động cho vay của Ngân hàng. Tuy nhiên sự thay đổi quá nhanh chóng khiến việc triển khai chúng vào hoạt động Ngân hàng gặp phải nhiều vướng mắc, bất cập.

Điều này làm những vấn đề như dư nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng chưa giải quyết triệt để. Các trường hợp hồ sơ nợ quá hạn cần xửlý nhưng việc xửlý tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian do phần lớn tài sản bảo đảm là bất động sản, khả năng thanh khoản kém.

Trường ĐH KInh tế Huế

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾRỦI RO CHO