• Không có kết quả nào được tìm thấy

HỢP KIM CỦA SẮT

Trong tài liệu Bộ câu hỏi ôn tập Hóa ôn thi ĐH (Trang 31-37)

Câu 194: Thành phần chính có trong quặng manhetit là (chương 7/bài 31/chung/mức 1) A. Fe3O4.

B. Fe2O3. C. FeCO3. D. FeS2. Đáp án: A

Câu 195: Thành phần chính có trong quặng hematit đỏ là (chương 7/bài 31/chung/mức 1) A. Fe3O4.

B. Fe2O3. C. FeCO3. D. FeS2. Đáp án: B

Câu 196: Thành phần chính có trong quặng xiđerit là (chương 7/bài 31/chung/mức 1) A. Fe3O4.

B. Fe2O3. C. FeCO3. D. FeS2. Đáp án: C

Câu 197: Thành phần chính có trong quặng pirit là (chương 7/bài 31/chung/mức 1) A. Fe3O4.

B. Fe2O3. C. FeCO3. D. FeS2. Đáp án: D

Câu 198: Cho Fe cháy trong khí clo thu được một hợp chất X. Nung hỗn hợp bột Fe và S sẽ thu được một hợp chất Y. Các hợp chất X và Y lần lượt là (chương 7/bài 31/chung/mức 2)

A. FeCl2 và FeS.

B. FeCl3 và FeS.

C. FeCl2 và FeS2.

D. FeCl3 và FeS2. Đáp án: B

Câu 199: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong chén sứ gồm bột Al và Fe2O3 thấy có lớp khói trắng bay ra. Lớp khói trắng đó là (chương 7/bài 31/chung/mức 1)

A. Al2O3. B. Fe2O3. C. Al.

D. Fe.

Đáp án: A

Câu 200: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử?

(chương 7/bài 31/chung/mức 2) A. FeO + CO t0 Fe + CO2 B. Fe + 2FeCl3  3FeCl2

C. 3Fe(OH)2 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O D. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Đáp án: D

Câu 201: Để khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 thành Fe người ta cần dùng 2,7 gam Al. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng nhiệt nhôm là (chương 7/bài 31/chung/ mức 3)

A. 16,8 gam.

B. 5,6 gam.

C. 8,4 gam.

D. 6,3 gam.

Đáp án: D

Câu 202: Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách cho (chương 7/bài 32/chung/mức 1) A. Fe2O3 tác dụng với nước.

B. muối sắt (III) tác dụng với dung dịch axit mạnh.

C. Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ.

D. muối sắt (III) tác dụng với dung dịch NaOH.

Đáp án: D

Câu 203: Cho sơ đồ phản ứng: FeFeSFe2O3FeCl3FeCl2Fe(OH)2Fe(OH)3. Số phản ứng oxi hóa khử trong sơ đồ này là (chương 7/bài 32/chung/mức 3)

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Đáp án: C

Câu 204: Để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùng dung dịch (chương 7/bài 32/chung/mức 2) A. HCl loãng.

B. HNO3 loãng.

C. H2SO4 loãng.

D. NaOH loãng.

Đáp án: B

Câu 205: Để điều chế Fe(NO3)2 ta cho Fe tác dụng với dung dịch (chương 7/bài 32/chung/mức 2) A. HNO3 loãng dư.

B. Mg(NO3)2 vừa đủ.

33 C. AgNO3 dư.

D. Fe(NO3)3 vừa đủ.

Đáp án: D

Câu 206: Cho dung dịch chứa FeCl2, AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là (chương 7/bài 32/chung/

mức 2)

A. FeO, Al2O3. B. Fe2O3, Al2O3. C. FeO.

D. Fe2O3. Đáp án: D

Câu 207: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là (chương 7/bài 32/chung/mức 2)

A. Fe3O4. B. FeO.

C. Fe.

D. Fe2O3. Đáp án: D

Câu 208: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch (chương 7/bài 32/chung/mức 2)

A. Fe dư.

B. Zn dư.

C. HCl dư.

D. NaOH dư.

Đáp án: A

Câu 209: Hòa tan hoàn toàn 23,2 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (chương 7/bài 32/chung/mức 3)

A. 45,20.

B. 38,10.

C. 48,75 D. 28,95.

Đáp án: A

Câu 210: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO (duy nhất, đktc). Khối lượng Fe2O3 có trong hỗn hợp là (chương 7/

bài 32/chung/mức 3) A. 30,4 gam.

B. 16,0 gam.

C. 23,2 gam.

D. 21,6 gam.

Đáp án: B

Câu 211: Chọn phát biểu đúng (chương 7/bài 33/chung/mức 1)

A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 5 – 10% khối lượng ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S, …

B. Thép là hợp kim sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 2 – 5% khối lượng cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, …).

C. Nguyên tắc sản xuất gang là oxi hóa quặng sắt trong lò cao.

D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất (C, Si, Mn, S, …) có trong gang thành oxit nhằm làm giảm hàm lượng của chúng.

Đáp án: D

Câu 212: Phản ứng khử sắt oxit trong lò cao bằng CO được thực hiện ở phần (chương 7/bài 33/

chung/mức 1) A. miệng lò.

B. thân lò.

C. bụng lò.

D. nồi lò.

Đáp án: B

Câu 213: Trong sản xuất gang, nếu nguyên liệu có lẫn nhiều tạp chất là SiO2 thì chất chảy cần dùng là (chương 7/bài 33/chung/mức 1)

A. CaCO3. B. CaCl2. C. Ca(NO3)2. D. CaSO4. Đáp án: A

Câu 214: Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4, trong phản ứng này chất bị oxi hóa là (chương 7/bài 33/chung/mức 1)

A. Fe.

B. Cu2+. C. SO24. D. Fe2+. Đáp án: A

Câu 215: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là (chương 7/bài 33/

chung/mức 2) A. xiđerit.

B. hematit.

C. manhetit.

D. pirit.

Đáp án: D

Câu 216: Một hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Fe. Để tách riêng Fe (giữ khối lượng không đổi) từ hỗn hợp đó ta có thể cho hỗn hợp tác dụng với một lượng dư dung dịch (chương 7/bài 33/

chung/mức 3) A. HCl.

B. NaOH.

C. Fe(NO3)2. D. ZnCl2. Đáp án: B

Câu 217: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu và Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng Ag ta có thể dùng dung dịch (chương 7/bài 33/chung/ mức 3) A. AgNO3 dư.

B. HCl đặc, dư.

C. FeCl3 dư.

35 D. HNO3 loãng, dư.

Đáp án: C

Câu 218: Cho các hợp kim sau đặt trong không khí ẩm: gang, thép, Fe-Zn, Fe-Al, Fe-Sn. Có bao nhiêu trường hợp sắt bị ăn mòn theo kiểu điện hóa? (chương 7/bài 33/chung/mức 2)

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án: C

Câu 219: Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử (chương 7/bài 33/

chung/mức 2)

A. 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O B. FeO + CO t0 Fe + CO2

C. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl D. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O Đáp án: A

Câu 220: Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa? (chương 7/bài 33/

chung/mức 2) A. 2Fe(OH)3

t0

 Fe2O3 + 3H2O B. Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2

C. FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl D. Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 Đáp án: B

Câu 221: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là (chương 7/bài 33/chung/mức 3)

A. 14,8 gam.

B. 16,0 gam.

C. 16,7 gam.

D. 14,4 gam.

Đáp án: B

Câu 222: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 250 gam trong O2 dư thu được 3,92 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là (chương 7/bài 33/chung/ mức 3)

A. 0,82%.

B. 0,84%.

C. 0,85%.

D. 0,86%.

Đáp án: B

Câu 223: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng sắt bị hao hụt là 1%.

(chương 7/bài 33/chung/ mức 3) A. 1325,156 tấn.

B. 848,104 tấn.

C. 1443,095 tấn.

D. 923,581 tấn.

Đáp án: A

Câu 224: Khử hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO. Dẫn toàn bộ khí thu được qua Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Thể tích khí CO (đktc) tham gia phản ứng là (chương 7/

bài 33/chung/mức 3) A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.

D. 4,48 lít.

Đáp án: B

Câu 225: Cho 20,0 gam hợp kim Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là (chương 7/

bài 33/chung/mức 3) A. 37,75 gam.

B. 38,25 gam.

C. 56,50 gam.

D. 55,50 gam.

Đáp án: D

Câu 226: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (t0), kết thúc thí nghiệm thu được 9,0 gam nước và 22,4 gam Fe. Phần trăm khối lượng FeO có trong X là (chương 7/bài 33/chung/mức 3)

A. 47,4%.

B. 52,6%.

C. 27,8%.

D. 72,2%.

Đáp án: A

Câu 227: Khử hoàn toàn một hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao.

Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2

dư thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là (chương 7/bài 33/chung/mức 3) A. 34,88.

B. 46,40.

C. 36,16.

D. 59,20.

Đáp án: B

Câu 228: Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO và FeO cần 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng CO rồi cho toàn bộ khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (chương 7/bài 33/chung/mức 3)

A. 10,0.

B. 40,0.

C. 20,0.

D. 16,2.

Đáp án: C

Câu 229: Cho 5,5 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là (chương 7/bài 33/chung/mức 3)

A. 2,8 gam.

B. 2,1 gam.

C. 4,2 gam.

D. 1,4 gam.

37 Đáp án: A

Trong tài liệu Bộ câu hỏi ôn tập Hóa ôn thi ĐH (Trang 31-37)