• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho 174 gam hỗn hợp hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm M vào dung dịch HCl có dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M

Trong tài liệu Bộ câu hỏi ôn tập Hóa ôn thi ĐH (Trang 63-69)

RIÊNG CHUẨN

Câu 11: Cho 174 gam hỗn hợp hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm M vào dung dịch HCl có dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M

Kim loại kiềm M là (chương 6/bài 25 /riêng chuẩn/mức 3) A. Li

B. Na C. K D. Rb Đáp án: B

Câu 12: Cho 3,1 gam oxit kim loại hoá trị I tác dụng với nước dư được dung dịch A. Nếu cho A tác dụng với 95 ml dung dịch HCl 1M thấy dung dịch sau phản ứng làm xanh quỳ tím. Nếu cho A tác dụng với 55 ml dung dịch HCl 2M thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím. Công thức oxit kim loại đã dùng là (chương 6/bài 25/riêng chuẩn/mức 3)

A. Li2O B. Na2O C. K2O D. Cs2O Đáp án: B

Câu 13: Nung quặng đolomit (CaCO3.MgCO3) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư, tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit HNO3, cô cạn rồi nhiệt phân hoàn toàn muối sẽ thu được (chương 6/bài 26/riêng chuẩn/mức 3)

A. Ca(NO2)2. B. MgO.

C. Mg(NO3)2. D. Mg(NO2)2. Đáp án: B

Câu 14: Cho hỗn hợp ba muối ACO3, BCO3, XCO3 tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Số ml dung dịch HCl 1M đã dùng là (chương 6/bài 26/riêng chuẩn/ mức 3)

A. 200 B. 300 C. 400 D. 150 Đáp số: C

Câu 15: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là (chương 6/bài 26/riêng chuẩn/mức 2)

A. 43,9 gam.

B. 43,3 gam.

C. 44,5 gam.

D. 34,3 gam.

Đáp số: B

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí NxOy (đktc). Công thức của NxOy là (chương 7/bài 32/riêng chuẩn /mức3 )

A. NO B. N2O C. NO2 D. N2

Đáp án: A

Câu 17. Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí X (đktc), dung dịch Y và 2,54 gam chất rắn Z. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là (chương 7/

bài 32/riêng chuẩn/mức 2 ) A. 3,99 gam

B. 33,25 gam C. 31,45 gam D. 3,145 gam Đáp án: C

Câu 18: Trộn 5,4 gam bột Al với 4,8 gam bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là (chương 7/bài 32/riêng chuẩn/mức 2 )

A. 6,2 gam B. 10,2 gam C. 12,8 gam D. 11,8 gam Đáp án: B

Câu 19: Trong các chất dưới đây, chất có thể oxi hóa Fe thành Fe3+ là (chương 7/bài 32/riêng chuẩn/mức 1 )

A. HCl

B. H2SO4 loãng C. FeCl3

D. Hg(NO3)2

Đáp án: D

Câu 20: Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là: (chương7/bài 32/riêng chuẩn/mức 3)

A. 9,72 gam B. 7,92 gam C. 8,64 gam D. 6,84 gam Đáp án: A

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 2,81gam hỗn hợp Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H2SO4

0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: (tổng hợp/riêng chuẩn/mức 3)

65 A. 6,81 gam

B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam Đáp án: A

Câu 22: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất không xảy ra phản ứng là (tổng hợp/riêng chuẩn/mức 2)

A. CuCl2 + H2S B. FeCl2 + H2S C. FeCl3 + H2S D. PbCl2 + H2S Đáp án: B

Câu 23: Hỗn hợp A gồm ba chất rắn là NaOH, NaHCO3, Na2CO3 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Hòa tan A vào nước được dung dịch B. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch B thu được 7,88 gam kết tủa . Số mol NaOH trong A là (tổng hợp/riêng chuẩn/mức 3)

A. 0,05 B. 0,02 C. 0,01 D. 0,03 Đáp án: C

Câu 24: 0,06 mol CO2 hấp thụ vừa đủ trong dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2. Khối lượng kết tủa sinh ra là (tổng hợp/riêng chuẩn/mức 2)

A. 3,94 gam B. 5,91 gam C. 7,88 gam D. 9,85 gam Đáp án: C

Câu 25: Để tác dụng hết với 4,64 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là: (tổng hợp/riêng chuẩn/mức 3)

A. 3,36 gam B. 3,63 gam C. 4,36 gam D. 4,63 gam Đáp án : A

Câu 26: Cho các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số hợp chất bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng là (chương 7/bài 32/riêng chuẩn/mức 2)

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Đáp án: B

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng FeO có trong hỗn hợp là (chương 7/bài 32/ riêng chuẩn/

mức 3)

A. 10,8 gam.

B. 8,4 gam.

C. 10,0 gam.

D. 7,2 gam.

Đáp án: D

Câu 28: Cho 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là (chương 7/bài 32/riêng chuẩn/mức 3)

A. 0,16.

B. 0,08.

C. 0,32.

D. 0,24.

Đáp án: A

Câu 29: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Cu ở dạng bột. Để thu được Cu kim loại, có thể dùng dung dịch (chương 7/bài 33/riêng chuẩn/mức 2)

A. Cu(NO3)2 dư.

B. FeCl3 dư.

C. FeSO4 dư.

D. MgSO4 dư.

Đáp án: A

Câu 30: Nếu dùng FeS có lẫn Fe cho tác dụng với dung dịch HCl loãng để điều chế H2S thì trong H2S có lẫn tạp chất là (chương 7/bài 33/riêng chuẩn/mức 2)

A. SO2. B. S.

C. H2. D. SO3. Đáp án: C

Câu 31: Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Phương trình phản ứng đúng là (chương 7/

bài 40/riêng chuẩn/mức 2)

A. Fe + 2HNO3  Fe(NO3)2 + H2 B. 2Fe + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2

C. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O D. Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Đáp án: D

Câu 32: Hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là (chương 7/bài 42/riêng chuẩn/mức 2)

A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. HNO3. Đáp án: C

Câu 33: Cho các oxit sau : Na2O, MgO, Cr2O3, CaO, CrO3, Al2O3 lần lượt tác dụng với nước. Số hợp chất tác dụng được với nước là (chương 7/bài 34 (crom và hợp chất crom)/riêng chuẩn/ mức 2).

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Đáp án: B

67

Câu 34: Cho CrO3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X (chương 7 / bài 34 (crom và hợp chất crom)/riêng chuẩn/mức 2).

A. có màu da cam.

B. có màu vàng.

C. HCrO4 và H2SO4. D. HCrO2 và H2SO4. Đáp án: A

Câu 35: Cho 1,42 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cr, Zn tác dung với dung dịch HCl dư có đun nóng thu được 0,08 gam khí H2. Mặt khác 1,42 gam X tác dụng với Cl2 dư có đun nóng thu được 4,4375 gam hỗn hợp muối. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của Cr trong hỗn hợp X là (chương 7/bài 34/riêng chuẩn/mức 3)

A. 28,3%.

B. 18,3%.

C. 36,6%.

D. Không xác định được.

Đáp án: B

Câu 36: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H2 (đktc). Giá trị của V là (chương 7/bài 34 (crom và hợp chất crom)/riêng chuẩn /mức 3)

A. 7,84.

B. 4,48.

C. 3,36.

D. 10,08.

Đáp án: A

Câu 37: X và Y là hai muối không phản ứng với nhau; X và Y đều không phản ứng với Cu, nhưng hỗn hợp X và Y thì phản ứng được với Cu. X và Y có thể là (chương 7/bài 35/riêng chuẩn /mức 2)

A. NaNO3, KHSO4. B. Fe(NO3)2, AgNO3. C. KNO3, NaHCO3. D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 Đáp án: A

Câu 38: X là hỗn hợp gồm amol Cu, b mol CuO, cmol CuCO3, d mol Cu(OH)2. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch Y, Y tác dụng với dung dịch chứa e mol NaOH thì thu được lượng kết tủa tối đa. Giá trị của e là (chương 7/bài 35/riêng chuẩn/mức 2)

A. 2(a+b+c+d) B. 2(a+b+c) C. 2(b+c+d) D. 2(b+c) Đáp án: C

Câu 39: X là hỗn hợp bột gồm Cu, Ni, Sn, Zn. Cho X vào dung dịch AgNO3 khuấy đều, phản ứng xong được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Kim loại trong Y là (chương 7/bài 35, 36/riêng chuẩn/mức 2)

A. Zn, Ni, Sn B. Ag, Cu, Ni

C. Zn, Ni, Cu D. Ag, Cu, Sn Đáp án: D

Câu 40: Điện phân 500 ml dung dịch CuCl2 x M một thời gian ở anot có 45,44 gam chất tách ra.

Lấy dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ được kết tủa Y, nung Y đến khối lượng không đổi được 7,2 gam chất rắn. Giá trị của x là (chương 7/bài 35/riêng chuẩn /mức 3)

A. 0,40 B. 1,56 C. 1,60 D. 1,46 Đáp án: D

Câu 41: 41,6 gam kim loại M tan trong dung dịch HNO3 thu được 24,32 gam hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối đối với hidro là 19. M là (chương 7/bài 35,36/riêng chuẩn /mức 3)

A. Cu B. Zn C. Ni D. Pb Đáp án: B

Câu 42: Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3 thấy xuất hiện (chương 8/bài 40 /riêng chuẩn/mức 2) A. kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên.

B. khí mùi khai bay lên.

C. kết tủa trắng.

D. kết tủa trắng sau đó tan dần.

Đáp án: A

Câu 43: Cho Ba vào dung dịch có chứa ion NH4+, K+, CO32-, SO42-. Số phản ứng xảy ra tối đa là (chương 8/bài 40/riêng chuẩn/mức 3)

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Đáp án: A

Câu 44: Để nhận biết ion Fe2+ trong dung dịch ta dùng dung dịch (chương 8/bài 40/riêng chuẩn/mức 2)

A. KOH.

B. NaCl.

C. NaNO3. D. K2SO4. Đáp án: A

69

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN HÓA HỌC LỚP 12

Trong tài liệu Bộ câu hỏi ôn tập Hóa ôn thi ĐH (Trang 63-69)