• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số khái niệm cơ bản liên quan đến thủ tục xuất nhập khẩu tại CTCP Dệt

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro ở CTCP Dệt May Huế

2.3 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến thủ tục xuất nhập khẩu tại CTCP Dệt

Điều khon FOB trong Incoterm 2010: FOB- Free on Board là thỏa thuận của người bán và người mua trong hợp đồng vềcác vấn đềliên quan vềtrách nhiệm và nghĩa vụ của người mua và người bán. Điều khoản FOB được sử dụng trong hợp đồng giao nhận hàng hóa bằng đường biển. Cụ thể, nếu người mua và người bán thỏa thuận giao nhận hàng hóa theo điều khoản FOB. Người bán chịu mọi rủi ro trong quá trình giao thành phẩm đến lan can tàu chở hàng. Người bán chịu các chi phí làm hàng, phí vận chuyển, phí hải quan nước xuất. Địa điểm chuyển giao rủi ro là ở lan can tàu. Sau khi hàng được giao qua lan can tàu, mọi trách nhiệm sẽ thuộc về người mua. Người mua sẽ

Trường Đại học Kinh tế Huế

phải chịu chi phí thuê phương tiện chuyên chở, phí bảo hiểm hàng hóa tới điểm đến và các chi phí phát sinh khác trong quá trình vận chuyển.

Điều khoản FCA (sân bay) trong Incoterm 2010: FCA-Free Carrier- Giao hàng cho ngườivậnchuyển. Là thỏa thuận của người bán và người mua trong hợp đồng về các vấn đề liên quan về trách nhiệm và nghĩa vụ của người mua và người bán. Điều khoản FCA được sử dụng trong trường hợp giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không. Khi lựa chọn điều khoản FCA. Người bán sẽ chịu chi phí làm hàng, vận chuyển hàng hóa đến sân bay.Người bán sẽkết thúc trách nhiệm của mình khi giao hàng cho hãng vận chuyển do người mua thuê. Mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng được giaocho hãng vận chuyển.

Phương thức thanh toán L/C-Letter of Credit:

Các đối tác ký kết hợp đồng thường có trụsở ởnhững quốc gia khác nhau nên giữa các bên vẫn tồn tại sự thiếu tin tưởng lẫn nhau, phương thức tín dụng chứng từ giúp 2 bên yên tâm về quyền lợi của mình. L/Clà thư do ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của người nhập khẩu, cam kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu người bán xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ, đúng theo quy định trong L/C.

Ưu nhược điểm của L/C Ưu điểm:

Lợiíchđốivới ngườixuấtkhẩu:

–Ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán đúng như qui định trong thư tín dụng bất kể việc người mua có muốn trả tiền hay không.

–Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa.

–Khi chứng từ được chuyển đến ngân hàng phát hành, việc thanh toán được tiến hành ngay hoặc vào một ngày xác định.

Trường Đại học Kinh tế Huế

–Khách hàng có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thực hiện hợp đồng.

Lợiíchđốivới ngườinhậpkhẩu:

–Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phảitrả tiền.

– Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những gì theo qui định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ được thanh toán tiền (nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền).

LợiíchđốivớiNgân hàng:

– Được thu phí dịch vụ (phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí thanh toán hộ…) –Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế.

Nhược điểm: lớn nhất của hình thức thanh toán này là quy trình thanh toán rất tỷ mỷ, máy móc, các bên tiến hành đều rất thận trọng trong khâu lập và kiểm tra chứng từ.

Chỉ cần có một sai sót nhỏ trong việc lập và kiểm tra chứng từ cũng là nguyên nhân để từ chối thanh toán. Đối với Ngân hàng phát hành, sai sót trong việc kiểm tra chứng từ cũng dẫn đến hậu quả rất lớn.

Phương thức thanh toán TT (Telegraphic Transfer-điện chuyn tin): Là phương thức thanh toán mà ngân hàng của người mua sẽ điện ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mìnhở nước ngoài thanh toán tiền cho người bán.

Có 2 phương thứcđiện chuyển tiền là chuyển tiền trả trước và chuyển tiền trảsau.

Chuyển tiền trả trước gồm các bước sau:

B1: Người mua đến ngân hàng của người mua ra lệnh chuyển tiền để trả cho nhà xuất khẩu.

B2: Ngân hàng người mua gửi giấy báo nợ đến người mua.

B3: Ngân hàng bên mua chuyển tiền cho ngân hàng bên bán.

Trường Đại học Kinh tế Huế

B4: Ngân hàng người bán gửi giấy báo có cho người bán.

B5: Người bán giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người mua.

Chuyển tiền trả sau gồm các bước sau:

B1: Người bán giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người mua.

B2: Người mua ra lệnh cho ngân hàng người mua chuyển tiền để trả.

B3: Ngân hàng người mua gửi giấy báo nợ cho người mua.

B4: Ngân hàng bên mua chuyển tiền trả cho ngân hàng bên bán.

B5: Ngân hàng bên bán gửi giấy báo có cho bên bán.

Packing List: hay cònđược gọi là phiếu đóng gói/ bảng kê/ phiếu chi tiết hàng hóa.

Hình 2.1: Packing List final

(Nguồn:Phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩuMay)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.2: Packing Listđính kèm khai hải quan

(Nguồn:Phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩu May)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trên Packing List thểhiệncác thông tinnhưTên sảnphẩm,Màu sắc,Mã màu, Hệ Size, Số lượngchiếc,Số lượngthùng, Sốthứ tự thùng, Thểtích, Trọng lượng,…

Chức năng của Packing List:

Packing List cho chúng ta biết đượctrọng lượngtịnh, trọng lượngbao gồmcảbao bì,phươngthức đónggói củahàng hóa, loạihàng hóa, số lượng, quy cáchđónggói. Từ đó:

Sắpxếpkho chứahàng.

Bốtríđược phươngtiện vậntải.

Bốcdởhàng dùng thiếtbịchuyên dụng nhưmáy móc hay thuê công nhân.

Gửicho hãng vận chuyểnvà khách hàngđể họcó thểtìmđượcthùng hàng cầntìm mộtcách nhanh chóng.

Commercial Invoice: hay còn gọi là Hóa đơn thương mại là chứng từ thương mại được sửdụng cho việc thanh toán giữa hai bên xuất và nhập khẩu, yêu cầu người nhập khẩu chi trả đúng đủsốtiền đã ghi cho người xuất khẩu.

Chức năng của Commercal Invoice:

Thứ nhất: Là căn cứ để người nhập khẩu thanh toán cho người xuất khẩu.

Thứ hai: Làcơ sở để tính toán thuế xuất nhập khẩu.

Và thứ ba: Làcơ sở để đối chiếu thông tin với các loại chứng từ khác trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng cũng như thực hiện các thủ tục xuất nhậpkhẩu liên

quan.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.3: Comercial Invoice

(Nguồn:Phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩu May) Booking Confirm: Hay còn gọi là xác nhận đặt tàu. Tại CTCP Dệt May Huế, hầu hết các hợp đồng được kí kết với các Khách hàng truyền thống. Khi kí kết hợp đồng, Khách hàng yêu cầu Công tyđặt tàu thông qua sựchỉ định hãng tàu của Khách hàng (Khách hàng trả cước phí theo điều khoản FOB).Khi chuyên viên Đơn hàngtiến hành đặt tàu đểxuất hàng, hãng tàu sẽtiến hành gửi xác nhận đặt tàu cho Công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.4: Booking Confirm

(Nguồn: Phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩuMay)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trên Booking confirm thểhiện các thông tin quan trọng như:

- Sốbooking - Ngày tàu chạy - Tên tàu vận chuyển - Cảng đi

- Cảng đích -…

Chuyên viên Xuất khẩu sẽgửi Booking confirm cho đơn vịvận tải đểsắp xếp kéo Cont về đóng hàng tại Công ty.

Thông báo giao hàng: Là chứng từ Chuyên viên Đơn hàng lập gửi cho các bộphận liên quan theo dõi ngày giờ giao hàng. Là căn cứ để chuyên viên Xuất khẩu cung cấp cho đơn vị vận tải kéo Cont về đóng hàng tại Công ty, Phòng Điều hành may theo dõi thực hiện bốc hàng lên Container.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.5: Thông báo giao hàng

(Nguồn:Phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩu May)

Trường Đại học Kinh tế Huế

FCR: FCR viết tắt của chữ Forwarder’s Certificate of Receipt hoặc Forwarder’s Cargo of Receipt

FCR là chứng từcủa người giao nhận Forwarder xác nhận việc người xuất khẩuđã giao hàng cho Forwarderđể gửi cho người nhập khẩu tại 1 địa điểm nhận hàng ởcảng xếp hàng, với tình trạng bên ngoài của hàng hóa trong điều kiện tốt, hàng hóa được đặt trong quyền định đoạt không hủy ngang hoặc theo chỉ dẫn của người nhập khẩu, hàng hóa không bị cản trở hoặc thuộc quyền sởhữu của bất kỳBên thứ 3 nào và hàng hóa không bịcấm xuất khẩu. FCR không có giá trị lưu thông và không có chức năng của 1 chứng từquyền sởhữu hàng hóa 1 Hợp đồng vận tải như FBL. (Fiata BL)

Ngày nay xu hướng sử dụng FCR ngày càng phổbiến hơn trong thương mại quốc tế đối với hàng lẻvận chuyển bằng đường biển hoặc các lô hàng phải đóng vào kho trước khi xếp lên các phương tiện vận tải khác do những ưu điểm của FCR mang lại cho các bên liên quan như: Người xuất khẩu có thểnhanh chóng nhận tiền,Người nhập khẩu có thểnhận hàng ngay khi hàng đến, thuận tiện cho Forwarder khi thực hiện gom hàng hoặc các dịch vụxử lý hàng hóa khác hoặc khi phải phát hành FBL hoán đổi, Forwarder có thể phát hành FCR đúng với tư cách là Forwarder của họvà là 1 trong các loại chứng từ để làm thủtục nhập khẩu…

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.6: Forwarder’s Cargo of Receipt

(Nguồn:Phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩu May)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Purchase Order: làĐơn đặt hàng mà Người Mua gửi cho Người Bán xác nhận về việc mua hàng.

Ngoài ra, Purchase Order được xem như một loại giấy tờ được ủy quyền trong vấn đề giao dịch và buôn bán. Khi Người Bán đồng ý, Purchase Order sẽ trở thành một thỏa thuận mang tính ràng buộc tựa như hợp đồng mà cả hai bên đã ký kết.

Một Đơn đặt hàng đưa ra các giới thiệu, số lượng, giá, giảm giá, điều khoản thanh toán, ngày thực hiện hoặc giao hàng, điều khoản và điều kiện liên quan khác, và xác định một người bán cụ thể. Điều này cũng được xem như là hệ thống thông tin trong quá trình mua bán.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.7: Purchase Order

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn:Phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩu May)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng xác nhận khối lượng toàn bCont vận chuyển quốc tế(VGM) - Vertified Gross Mass:là phiếu xác nhận khối lượng toàn bộ của Cont hàng vận chuyển quốc tế.

Mục đích của loại giấy tờ này là để kiểm soát tình trạng quá tải củaCont trong vận tải biển. Khi việc khai báo tải trọng không chính xác, việc xếp dỡ và tính toán tảitrọng, vị trí Cont xếp hàng trên tàu bị sai sẽdẫn tới nhiều hậu quả nghiêm trọng về an toàn cho con người, tàu, và hàng hóa trong hành trình trên biển.

Hình 2.8: Bảng xác nhận khối lượng toàn bộCont vận chuyển quốc tế

(Nguồn:Phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩu May) Hiện VGM mới áp dụng cho hàng xuất nhập khẩu.

Về cơ bản, VGM để hãng tàu biết trọng lượngConthàng, để kiểm soát tải trọng, và phục vụ cho công tác xếp dỡ hàng lên xuống tàu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nếu trọng lượng hàng trong Contvượt quá tải trọng đóng hàng cho phép, hãng tàu có quyền từ chối vận chuyểnhàng, hoặc yêu cầu rút bớt tải trước khi được xếp lên tàu.

Khi biết trọng lượng từngCont hàng, bộ phận khai thác tàu sẽ biết cách bố trí sắp xếp vị trí tối ưu cho từngCont hàng trên tàu, theo nguyên tắc chung: hàng nặng hơn xếp xuống phía dưới. Có phầnmềm tính toán để chọn phương án đảm bảo tính ổn định và an toàn cho tàu.

Về bản chất, VGM phải thể hiện đượcContđãđóng hàng nặng bao nhiêu. Khối lượng này sẽ gồm 2 thành phần: vỏCont + hàng hóa bên trong.

Có 2 cách tính VGM:

Cách 1: Cân cảxe Cont hàng, sau đó cân xe không có Cont hàng (đã hạxuống cảng). Lấy sốliệu trừ đi sẽbiết Cont hàng nặng bao nhiêu.

Cách 2: Cân toàn bộ lượng hàng trước khi đóng vào Cont, sau đó cộng thêm khối lượng vỏCont nữa, thì sẽcó sốliệu cần thiết.

ỞCTCP Dệt May Huếlựa chọn phương thức tính VGM theo cách 2: Bằng tổng trọng lượng hàng hóa và khối lượng vỏCont.

Nội dung chính của phiếu VGM như sau:

Tên người gửi hàng, địa chỉ, số điện thoại

Thông sốCont: sốCont, loạiCont, khối lượng lớn nhất, xác nhận khốitoàn bộ Cont…

Ngoài ra, còn có phần cam kết của chủ hàng chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu trên VGM.

Forwarder: Là một cá nhân hoặc công ty đứng ra tổchức tiếp nhận và luân chuyển hàng hóa từnhà sản xuất đến điểm đích cuối cùng cho bên có nhu cầu

Hay Forwarder là thuật ngữchỉ người hoặc công ty làm nghềgiao nhận vận tải. Về cơ bản, đây là một bên trung gian, nhận vận chuyển hàng của chủhàng, hoặc gom nhiều

Trường Đại học Kinh tế Huế

lô hàng nhỏthành những lô hàng lớn hơn, sau đó lại thuê người vận tải (hãng tàu, hãng hàng không) vận chuyển từ điểm xuất phát tới địa điểm đích.

STare: khối lượng vỏCont.

SMax Gross: Trọng lượng bao gồm cảtrọng lượng vỏCont và trọng lượng hàng hóa.

Hthng khai báo Hải quan điện t:

Tổng cục Hải quan(tên giao dịchtiếng Anh: General Department of Vietnam Customs)là cơ quan trực thuộcBộ Tài chính với chức năng quản lý Nhà nước vềHải quanđối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoạihốihoặctiền Việt

Nam qua biên giới.

Hình 2.9: Hệ thống khai báo Hải quan điện tử

(Nguồn:Phòng Kế hoạch xuất- nhập khẩu May)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệthống Khai báo Hải quan điện tử VNACCS/VCIS là Hệthống thông quan tự động và Cơ chếmột cửa quốc gia gồm 02 hệthống nhỏ: Hệthống thông quan tự động-Viet Nam Automated Cargo Clearance System (VNACCS) và Hệthống cơ sởdữliệu thông tin nghiệp vụ(gọi tắt là Hệthống VCIS). Hệthống VNACCS/VCIS gồm các phần mềm chủyếu: Khai báo điện tử, Manifest điện tử, Hóa đơn điện tử, Thanh toán điện tử, C/O điện tử, Phân luồng, Quản lý hồ sơ rủi ro/tiêu chí rủi ro; Quản lý doanh nghiệp XNK; Thông quan và giải phóng hàng; Giám sát và kiểm soát). Hệthống VNACCS sử dụng cho mục đích thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu. Tiếp nhận và xửlý phân luồng tự động thông tin khai báo của doanh nghiệp.

SI (Shipping Instruction):là các thông tin hướng dẫn vận chuyển/giao hàng của nhà xuất khẩuđến Công ty vận tải/Forwarder. Đảm bảo người giao nhận vận chuyển hàng hóa theo đúng yêucầu của người gửi hàng. Và hạn chếnhững sai sót trên trên các chứng từgiao nhận khác, đặc biệt là FCR. Thông thường SI thường được người gửi hàng gửi đến cho nhà vận chuyển đểhọlàm FCR. Người ta cũng thường gọi SI là mẫu hướng dẫn giao hàng.

Các công ty Hãng tàu/Forwarder sẽyêu cầu người xuất khẩu gửi SI đểlàm FCR bản nháp. Sau đó, sẽgửi bản nháp đó cho khách hàngkiểm tra và yêu cầu khách hàng xác nhận các thông tin trên FCR nhápđó.

Thông thường nhân viên Forwarder/Hãng tàu sẽgọi điện yêu cầungười xuất khẩu gửi SI để đảm bảo lô hàng được vận chuyển đúng tiến độ. Nếu gửi SI khi quá thời hạn, người xuất khẩu có thểbịphạt hoặc rớt hàng do Forwarder/Hãng tàu không thểphát hành FCR.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.10: Shipping Instruction

(Nguồn:Phòng Kế hoạchxuất- nhập khẩu May)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4 Quy trình theo dõi tình hình thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng may mặc tại