• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2. Kiến nghị

- Kính đề nghị UBND thành phố sớm có cơ chế, chính sách ưu tiên đầu tư cho các ngành, lĩnh vực, các dự án trên địa bàn huyện theo đúng các tiêu chí quy hoạch sửdụng đất được phê duyệt.

- Kính đề nghị UBND thành phố quan tâm hơn nữa trong quá trình chỉ đạo, đầu tư cơ sởvật chất, kỹthuật và nguồn vốn để chính quyền huyện triển khai thực hiện công tác quy hoạch sử dụng đất, trên địa bàn huyện một cách hiệu quả thiết thực và đi vào cuộc sống.

-Để thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hiệu quả, kính đềnghị UBND thành phố xem xét đầu tư cơ sởvật chất trang thiết bị, cơ sởvật chất cho ngành tài nguyên, môi trường. Quan tâm hơn nữa công tác đào tạo đội ngũ lực lượng cán bộcó chất lượng cao, có khả năng đáp ứng tốt việc lập, thực hiện tốt thực hiện công tác quy hoạch, kếhoạch sửdụng đất.

-Nhằm thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực đất đai nói chung công tác lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất nói riêng rất cần cơ sở dữliệu đo đạc trên địa bàn huyện, đồng thời hướng đến việc quản lý đất một cách khoa học. Chính quyền huyện kính đề nghị UBND thành phố sớm đầu tư nguồn ngân sách thực hiện công tác đo đạc, lập bản đồhiện trạng cho địa bàn toàn huyện nhằm tăng cường công tác chuyên môn theo hướng khoa học, hiện đại hóa trong lĩnh vực ngành. Qua tìm hiểu, nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước về đất

Trường Đại học Kinh tế Huế

đai của huyện Hòa Vang và chính sách pháp luật về đất đai hiện hành, trong phạm vị nghiên cứu của đề tài, đề xuất, kiến nghị với các cấp có thẩm quyền về định hướng nhiệm vụ phát triển các lĩnh vực chuyên sâu trong quản lý đất đai thời gian đến nhưsau:

-Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đất đai nhằm giải quyết những bất cập về cơ chế, chính sách hiện nay;

-Hoàn thiện phương pháp,quy trình và mởrộng điềutra cơ bản trong lĩnhvực đất đai, đánhgiá tiềm năng đất đai và hiệu quảsửdụngđất phục vụcông tác quản lý nhànước về đấtđaivà yêu cầu phát triển kinh tếxã hội;

- Hoàn thành việc đo đạc, lập bản đồ địachính, cấp giấy chứngnhận quyềnsử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất kịp thời cho tổ chức và cá nhân có nhu cầu;

-Hoàn thiện quy trình thủtục một cửa theo hướng cải cách thủtục hành chính công khai, minh bạch,đơngiản;

-Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin lưu trữ về đấtđai đồng bộtừ trung ương đếnđịaphương theo hướng thươngmại hóa thông tinđất đai, thực hiện tựchủvềtàichính.

-Thành lập và phát triển các cơ quan chuyên trách về tuyên truyền, giáo dục chính sách pháp luật đất đai. Đẩy mạnh công tác phổbiến, giáo dục nâng cao nhận thức cộngđồng vềchính sách, pháp luậtđấtđai;

-Xây dựng và tăng cường năng lực đội ngũ cán bộlàm công tác quản lý đấtđai;

đào tạo, phát triển nguồn nhân lực vềquản lý đất đai cho tất cảcác cấp, đảm bảo đủsố lượng và trìnhđộchuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai hiện đại.

-Phát triển nguồn nhân lực khoa học có trình độ cao; tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực quản lý đất đai.

- Thực hiện tốt những nhiệm vụnêu trên, sẽtạo ra động lực phát triển ngành quản lý đất đai của cả nước theo hướng hiện đại hóa, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tếxã hội là phù hợp với xu hướng chung của khu vực và cũng là yêu cầu cấp thiết của nước ta.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo kinh tế- xã hội của huyện Đakrông.

2. Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chương trình hànhđộng số68-CTr/HU, ngày 28/7/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khóa IV về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trên địa bàn.

3. Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2015 huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đakrông) 4. Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện

Đakrông, tỉnh Quảng Trị (Phòng Tài nguyênvà Môi trường huyện Đakrông) 5. Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện

Đakrông, tỉnh Quảng Trị (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đakrông) 6. Báo Quảng Trị: Bài viết “Thực trạng quản lý, sửdụng đất và giải pháp tháo

gỡ. Bài 4:Những bất cập, vướng mắc và hướng khắc phục hiệu quả” ngày 5/12/2017.

7. Chỉthị20/CT-UBND ngày 8/11/2011 của Chủtịch UBND tỉnh Quảng Trịvề tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ởvà tài sản khác gắn liền với đất, chỉnh lý biến động và xây dựng cơ sở dữliệu về đất đai.

8. Chỉ thị 05/CTTg ngày 4/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về tập trung chỉ đạo và tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất.

9. Giáo trình: Quản lý nhà nước về đất đai. TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn.

Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên.Nhà xuất bản Nông nghiệp. 2007 10. Luật đất đai năm 2003. Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội

11. Luật đất đai năm 2013 12. Luật đất đai năm 1993 13. Luật đất đai năm 1987

14. Mai Thị Thùy Linh (2015) “Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang”. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng.

15. Một số bài báo liên quan đến nội dung quản lý nhà nước về đất đai: Theo

Trường Đại học Kinh tế Huế

Báo mới “Tam Đường – Lai Châu: Tăng cường công tác quản lý đất đai”

ngày 8/11/2017. Theo Dân Trí “Bất cập thu hồi đất đai: Dân thì nghèo đi, một số người giàu lên nhanh chóng.”

16. Niên giám thống kê huyện Đakrông 2014-2016

17. Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI

“vềtiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”

18. Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về việc quy định giá đất

19. Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.

20. Nguyễn Thế Vinh(2006). Luận án “Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền quận Tây Hồ”

21. Phan Huy Cường (2015) “Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế trường đại học quốc gia Hà Nội.

22. Quản lý hành chính nhà nước về đất đai. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.2007 6.2.

23. Quyết định số 51/2014/QĐ-UBND , ngày 26/12/2014, Ban hành Bảng giá các loại đất định kỳ 5 năm (2014-2019) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

24. Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụthể và tư vấn xác định giá đất

25. Trang thông tin điện tửtỉnh Quảng Trị. (www.quangtri.gov.vn). Tìm hiểu về bộmáy tổchức,các văn bản luật về đất đai.

26. Website huyện Đakrông. Bài viết “Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, kếhoạch sửdụng đất” ngày 27/10/2017.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ CHUYÊN MÔNTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG

Số phiếu:…...

I. PHẦN GIỚI THIỆU

Kính chào Anh/Chị. Tôi là sinh học viên trường Đại học Huế hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu Qun lý nhà nước về đất đai tại huyện Đakrông, tỉnh Qung Trị”. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời một sốcâu hỏi sau đây. Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho nghiên cứu này. Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị.

II. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1.Họ và tên:………..

2.Nơi công tác:……….

3. Giới tính: Nam Nữ

4. Tuổi: Dưới 35 Từ 35 đến 45 Trên 45 5. Học vị: Cao đẳng Cử nhân ĐH Thạc sỹ III. PHẦN NỘI DUNG

1. Anh/chịvui lòngđánh giá mức độ đồng ý của anh/chị với các phát biểu sau đây bằng cách khoanh tròn vàođiểm số tương ứng với thang đo như sau:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không

đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

TT Đánh giá các nội dung quản lý nhà nước

về đất đai Mức độ đánh giá

1 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

1.1

Trên địa bàn huyện Đakrông đất đai được quản lý và sử dụng theo đúng quy hoạch và kế hoạch được phê duyệt

1 2 3 4 5

2 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất

2.1

Công tác giao đất, cho thuê đất tại huyện được thực hiện theo đúng quy định của Luật đất đai hiện hành và các văn bản dưới luật

1 2 3 4 5

2.2.

Công tác thu hồi đất tại huyện được thực hiện theo đúng quy địnhcủa Luật đất đai hiện hành và các văn bản dưới luật

1 2 3 4 5

2.3

Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch đãđược phê duyệt

1 2 3 4 5

3

Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

3.1 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cần

thiết cho nhu cầu đời sống của người dân 1 2 3 4 5

3.2 Công tác đăng ký đất đai thực hiện đúng

quy định của Luật đất đai hiện hành 1 2 3 4 5

3.3

Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đúng theo quy định của pháp luật về đất đai hiện hành và các văn bản dưới luật

1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.4

Hệ thống hồ sơ địa chính được lưu trữ đầy đủ, khoa học, thuận tiện cho việc tra cứu, sử dụng.

1 2 3 4 5

4 Công tác kỹ thuật, nghiệp vụ địa chính

4.1

Công tác đo đạc, lập bản đồ Địa chính;

bản đồ hiện trạng sử dụng đất; bản đồ QHSD đất được thực hiện theo quy trình, quy phạm của Bộ TN&MT

1 2 3 4 5

4.2 Công tác chỉnh lý hồ sơ địa chính được

thường xuyên cập nhật 1 2 3 4 5

5 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất 5.1 Tình hình quản lý tài chính về đất đai đảm

bảo theo quy định của pháp luật 1 2 3 4 5

5.2

Hàng năm UBND huyện bố trí đủ quỹ đất để phục vụ đấu giá QSD đất , tăng thu cho ngân sách địa phương

1 2 3 4 5

6 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

6.1

Giải quyết các thủ tục hành chính cho người sử dụng đất theo đúng quy định của luật đất đai

1 2 3 4 5

6.2 Giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền và

nghĩa vụ của người sửdụng đất 1 2 3 4 5

7

Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật, khiếu nại về đất đai rõ ràng và đúng quy trình

Trường Đại học Kinh tế Huế