• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

Đối với ngành

Triển khai các hoạt động nhằm quảng bá hình ảnh của ngành. Tăng cường phối hợp, liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp để gia tăng cơ hội việc làm và thực tế nghề nghiệp cho sinh viên của ngành. Tăng cường hợp tác của các tổ chức, cơ quan khoa học trong và ngoài nước để tranh thu hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệp, tiếp cận

Sinh viên trường/ngành

Sinh viên ngoài học tập mà còn cần tham gia tốt các hoạt động ngoại khóa và chuyên môn. Tích cực chia sẻ những điều tốt đẹp, tích cực về ngành/trường với xã hội và luôn tự hào là sinh viên ngành Marketing – Đại học Kinh tế Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG ANH

[1] Adam Richardson, (2010), Using Customer Journey Maps to Improve Customer Experience, Harvard Business Review.

[2] Bruce D. Temkin, (2010), Mapping The Customer Journey, Customer Experience Professionals.

[3] Gặl Bernard1 and Periklis Andritsos, (2017), CJM-ex: Goal-oriented Exploration of Customer Journey Maps using Event Logs and Data Analytics, University of Lausanne, Faculty of Business and Economics (HEC), Switzerland và University of Toronto, Faculty of Information, Canada.

[4] Gặl Bernard and Periklis Andritsos, (2017), A Process Mining Based Model for Customer Journey Mapping, Faculty of Business and Economics (HEC), University of Lausanne, Switzerland.

[5] Inka Kojo,1, Mikko Heiskala2, and Juho-Pekka Virtanen, (2014), Customer Journey Mapping of an Experience-Centric Service by Mobile Self-Reporting: Testing the Qualiwall Platform, Aalto University, School of Engineering, Department of Civil and Structural Engineering, Built Environment Services (BES) Research Group, P.O.

Box 14100, FI-00076 Aalto, Finlan.

[6] Ida Maria Haugstveit, Ragnhild Halvorsrud, and Amela Karahasanović, (2016), Supporting redesign of C2C services through customer journey mapping, SINTEF, Oslo, Norway.

[7] JOE J. MARQUEZ và cộng sự, (2015), Walking a Mile in the User’s Shoes:

Customer Journey Mapping as a Method to Understanding the User Experience, Reed College Library, Reed College, Portland, Oregon, USA.

[8] Mark S. Rosenbaum, Mauricio Losada Otalora, Germa ́n Contreras Ramı ́rez, (2016), How to create a realistic customer journey map, College of Business, Northern Illinois University, 740 Garden Road, DeKalb, IL 60115, U.S.A và School of Management, Externado University, Bogota ́, Colombia.

Trường Đại học Kinh tế Huế

[9] Michael Hinshaw, (2018), Customer Journey Mapping: 10 Tips For Beginners, Michael Hinshaw, Managing Director, MCorp Consulting.

TIẾNG VIỆT

[6] Lê Hương Khánh Chi, 2018, Chỉ số đo lường sự hài lòng của khách hàng NPS <https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/12019-Chi-so-do-luong-su-hai-long-cua-khach-hang-NPS> [Ngày truy cập: 15/11/2019]

[7] Lê Hương Khánh Chi, 2018, Phương thức đo lường sự hài lòng của khách hàng – Customer Satisfaction Score (CSAT)

<https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/12254-Phuong-thuc-do-luong-su-hai-long-cua-khach-hang-Customer-Satisfaction-Score-CSAT> [Ngày truy cập:

15/11/2019]

[2] Nguyễn Dương, 2019, Hành Trình Khách Hàng Khuôn Mẫu Chiến Lược Digital Marketing Của Bạn!<https://successoceans.com/digital-marketing/hanh-trinh-khach-hang> [Ngày truy cập: 15/11/2019]

[1] Nguyễn Thị Minh Hòa, (2018), Bài giảng Quản trị quan hệ khách hàng, Ngành Marketing – Đại học Kinh tế Huế.

[3] Trang web tuyển sinh chính thức của Đại học Kinh tế Huế:

https://www.thongtintuyensinh.vn/Truong-Dai-hoc-Kinh-te-DH-Hue_C93_D843.htm [Ngày truy cập: 20/11/2019].

[4] Trang web chính thức của Đại học Kinh tế Huế: http://www.hce.edu.vn/

[Ngày truy cập: 20/11/2019].

[5] Báo cáo tổng kết tuyển sinh 2019 – Đại học Kinh tế Huế, Phòng Đào tạo Đại học – Đại học Kinh tế Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI KHẢO SÁT

BẢNG CÂU HỎI Chào các bạn sinh viên Marketing!

Chúng tôi là nhóm nghiên cứu của Ngành Marketing. Hiện tại chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về hành trình chọn ngành học của sinh viên Ngành Marketing.

Hy vọng bạn có thể dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi ngắn dưới đây bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp.

Xin lưu ý rằng, các câu trả lời không có đúng hoặc sai mà chỉ có câu trả lời phù hợp nhấtvới bạn. Tôi xin cam đoan rằng những thông tin mà bạn cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, và các thông tin mang tính riêng tư của bạn khi tham gia vào nghiên cứu này hoàn toàn được bảo mật. Chúng tôi rất mong được sự giúp đỡ, hỗ trợ từ bạn. Xin chân thành cám ơn!

Đánh dấu vào đáp án bạn cho là phù hợp nhất.

PHẦN I: PHẦN CÂU HỎI CHUNG

1. Lý do bạn chọn Ngành Marketing của Trường Đại học Kinh tế Huế?

(câu hỏi 1 lựa chọn)

Điểm đầu vào dự kiến phù hợp với mức điểm của bản thân

Tư vấn tuyển sinh của các trường đại học

Địa điểm của trường học Cơ hội nghề nghiệp trong tương lai

Mức học phí phù hợp Tư vấn của bạn bè, anh chị khóa trên

Danh tiếng của ngành/trường Gia đình, thầy cô, người thân định hướng Khác (ghi rõ): ………

2. Mức độ quan trọng của các kênh thông tin trong quá trình lựa chọn ngành học?(câu hỏi nhiều lựa chọn)

Websites của trường Fanpage, group của trường

Gia đình, thầy cô, người thân Truyền hình, báo chí

Các diễn đàn TVTS, báo online Tư vấn hotline

Tin nhắn, email của các trường gửi đến Tờ rơi, poster, banner, backdrop,...

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khác (ghi rõ):………

3. Tiêu chí mà bạn cho là quan trọng nhất khi tìm kiếm thông tin trong quá trình lựa chọn ngành học?(Câu hỏi một lựa chọn)

Thông tin đa dạng Độ tin cậy cao

Nhanh chóng Là do tình cờ

Kênh phổ biến Được tư vấn sử dụng

Khác (ghi rõ): ……… ………...

PHẦN II: PHẦN CÂU HỎI CHUYÊN SÂU

Sau đây là thứ tự các giai đoạn trong hành trình lựa chọn ngành học của sinh viên Ngành Marketing mà tác giả hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu.

Làm ơn xem qua các bước để đảm bảo trả lời những câu hỏi dưới đây một cách phù hợp với bạn nhất.

GĐ1 Định hướng nghề nghiệp

GĐ2 Đánh giá bản thân

GĐ3 Nhận tư vấn

GĐ4 Chọn trường

GĐ5 Chọn ngành

GĐ6 Cân nhắc, điều chỉnh Giai đoạn 1: Định hướng nghề nghiệp

4. Mục đích của bạn trong giai đoạn này là gì?(Câu hỏi một lựa chọn)

Biết được ngành nghề gì đang hot

Bạn nhận thấy rõ hơn mục đích học tập cũng như đích đến lâu dài của mình là gì

Bạn đưa ra được những hoạt động cho bản thân nhằm trau dồi kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng bổ trợ

Xác định ngành nghề mơ ước để theo đuổi

Xác định ngành nghề tiềm năng có thể mang lại công việc tốt

Khác (ghi rõ):………

Trường Đại học Kinh tế Huế

5. Trong giai đoạn này, bạn sử dụng kênh nào để tìm kiếm thông tin? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Fanpage, group các trường đại học Các websites các trường

Gia đình, thầy cô, người thân Diễn đàn TVTS, báo online

TV Tờ rơi, poster, banner, backdrop...

Khác (ghi rõ):………

6. Thông tin gì mà bạn tìm kiếm?(Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Có các dạng ngành nghề nào Cơ hội việc làm trong tương lai

Tổ hợp môn học đối với từng nghề Học phí các trường như thế nào

Khác (ghi rõ):………

7. Vì sao bạn lại sử dụng những kênh thông tin đó?(Câu hỏi một lựa chọn)

Thông tin đa dạng Độ tin cậy cao

Nhanh chóng Là do tình cờ

Kênh phổ biến Được tư vấn sử dụng

Khác (ghi rõ):………

8. Mức độ đáp ứng thông tin của bạn đối với thông tin nhận được trong từng kênh?

(1: Rất không hài lòng, 5: Rất hài lòng)

Kênh thông tin Đánh giá

Fanpage, group các trường đại học 1 2 3 4 5

Các websites các trường 1 2 3 4 5

Gia đình, thầy cô, người thân 1 2 3 4 5

Diễn đàn TVTS, báo online 1 2 3 4 5

TV 1 2 3 4 5

Tờ rơi, poster, banner, backdrop,... 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giai đoạn 2: Đánh giá năng lực bản thân

9. Mục đích của bạn trong giai đoạn này là gì?(Câu hỏi một lựa chọn)

Đánh giá xem học lực phù hợp với ngành nghề nào

Đánh giá xem tính cách bản thân phù hợp với ngành nghề nào

Đánh giá xem bản thân cần cải thiện nào để tăng thêm cơ hội trong nghề nghiệp

Khác (ghi rõ):………

10. Trong giai đoạn này, bạn sử dụng kênh nào để tìm kiếm thông tin? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Fanpage, group các trường đại học Các websites các trường

Gia đình, thầy cô, người thân Các websites cung cấp bài test tính cách

Tự đánh giá bản thân TV

Khác (ghi rõ):………

11. Thông tin gì mà bạn tìm kiếm?(Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Điểm chuẩn các ngành/trường các năm trước

Các bài kiểm tra học lực

Trắc nghiệm xu hướng tính cách phù hợp với nghề nghiệp

Trắc nghiệm xu hướng nghề nghiệp theo sở thích

Đặc điểm, yêu cầu tính cách, kỹ năng của các nghề nghiệp

Khác (ghi rõ):………

12. Vì sao bạn lại sử dụng những kênh thông tin đó?(Câu hỏi một lựa chọn)

Thông tin đa dạng Độ tin cậy cao

Nhanh chóng Là do tình cờ

Kênh phổ biến Được tư vấn sử dụng

Khác (ghi rõ):………

Trường Đại học Kinh tế Huế

13. Mức độ đáp ứng thông tin của bạn đối với thông tin nhận được trong từng kênh?(1: Rất không hài lòng, 5: Rất hài lòng)

Kênh thông tin Đánh giá

Fanpage, group các trường đại học 1 2 3 4 5

Các websites các trường 1 2 3 4 5

Gia đình, thầy cô, người thân 1 2 3 4 5

Các websites cung cấp bài test tính cách 1 2 3 4 5

Tự đánh giá bản thân 1 2 3 4 5

TV 1 2 3 4 5

Giai đoạn 3: Nhận tư vấn

14. Mục đích của bạn trong giai đoạn này là gì?(câu hỏi một lựa chọn)

Được biết ngành nghề nào có cơ hội việc làm tốt trong tương lai

Được đưa ra lời khuyên về năng lực và ngành nghề phù hợp

Các kỹ năng cần thiết cùng với từng loại ngành nghề

Sự khác nhau giữa các ngành

Các hoạt động tại các trường/các ngành

Khác (ghi rõ):………

15. Trong giai đoạn này, bạn sử dụng kênh nào để tìm kiếm thông tin? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

Tư vấn trực tiếp của các chương trình tư vấn tuyển sinh

Diễn đàn TVTS, báo online

Tư vấn hotline Trực tiếp đến trường đại học

Fanpage, group các trường đại học Websites của các trường

Gia đình, thầy cô, người thân Các anh chị có kinh nghiệm ở khóa trước

Khác (ghi rõ):………

16. Thông tin gì mà bạn tìm kiếm?(câu hỏi nhiều lựa chọn)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Điểm chuẩn các trường/ngành các năm trước

Các ngành nghề Các hoạt động của trường/ngành

Học bổng/du học Cơ hội nghề nghiệp

Khác (ghi rõ):………

17. Vì sao bạn lại sử dụng những kênh thông tin đó?(câu hỏi một lựa chọn)

Thông tin đa dạng Độ tin cậy cao

Nhanh chóng Là do tình cờ

Kênh phổ biến Được tư vấn sử dụng

Khác (ghi rõ):………

18. Mức độ đáp ứng thông tin của bạn đối với thông tin nhận được trong từng kênh?(1: Rất không hài lòng, 5: Rất hài lòng)

Kênh thông tin Đánh giá

Tư vấn trực tiếp của các chương trình tư vấn tuyển sinh 1 2 3 4 5

Tư vấn hotline 1 2 3 4 5

Trực tiếp đến trường đại học 1 2 3 4 5

Fanpage, group các trường đại học 1 2 3 4 5

Websites của các trường 1 2 3 4 5

Gia đình, thầy cô, người thân 1 2 3 4 5

Các anh chị có kinh nghiệm ở khóa trước 1 2 3 4 5

Diễn đàn TVTS, báo online 1 2 3 4 5

Giai đoạn 4: Chọn trường

19. Mục đích của bạn trong giai đoạn này là gì?

Tìm hiểu các trường xét tổ hợp môn mà mình học

Tìm hiểu các trường gần nhà

Tìm hiểu các vấn đề về học phí, cơ sở vật chất

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tìm hiểu các trường mà mình thích

So sánh các trường với nhau để đưa ra lựa chọn trường

Tìm các trường có tiếng, được nhiều người đánh giá cao

Khác (ghi rõ):………

20. Trong giai đoạn này, bạn sử dụng kênh nào để tìm kiếm thông tin?

Tư vấn trực tiếp của chương trình TVTS

Tư vấn hotline Trực tiếp đến trường đại học

Fanpage, group các trường đại học Websites của các trường

Gia đình, thầy cô, người thân Các anh chị có kinh nghiệm ở khóa trước

Diễn đàn TVTS, báo online TV

Khác (ghi rõ):………

21. Thông tin gì mà bạn tìm kiếm?

Điểm chuẩn các trường qua từng năm Học phí

Thông tin tuyển sinh các trường Cơ sở hạ tầng

Đánh giá, review về trường Các học bổng, cơ hội du học

Các hoạt động, sự kiện mà trường tham gia, tổ chức

Các định hướng chính sách của địa phương đối với trường

Các chương trình đào tạo của trường

Khác (ghi rõ):………

22. Vì sao bạn lại sử dụng những kênh thông tin đó?

Thông tin đa dạng Độ tin cậy cao

Nhanh chóng Là do tình cờ

Kênh phổ biến Được tư vấn sử dụng

Khác (ghi rõ):………

Trường Đại học Kinh tế Huế

23. Mức độ đáp ứng thông tin của bạn đối với thông tin nhận được trong từng kênh?(1: Rất không hài lòng, 5: Rất hài lòng)

Kênh thông tin Đánh giá

Tư vấn trực tiếp của chương trình TVTS 1 2 3 4 5

Tư vấn hotline 1 2 3 4 5

Trực tiếp đến trường đại học 1 2 3 4 5

Fanpage, group các trường đại học 1 2 3 4 5

Websites của các trường 1 2 3 4 5

Gia đình, thầy cô, người thân 1 2 3 4 5

Các anh chị có kinh nghiệm ở khóa trước 1 2 3 4 5

Diễn đàn TVTS, báo online 1 2 3 4 5

TV 1 2 3 4 5

Giai đoạn 5: Chọn ngành

24. Mục đích của bạn trong giai đoạn này là gì?

Tìm kiếm ngành nghề phù hợp tổ hợp môn đã chọn

Tìm kiếm ngành phù hợp với học lực, điểm của bản thân

Tìm kiếm ngành phù hợp với tính cách của bản thân

Tìm kiếm ngành phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thân

Tìm kiếm ngành có cơ hội nghề nghiệp tốt trong tương lai

Tìm kiếm ngành theo định hướng của gia đình

So sánh các ngành với nhau để đưa ra lựa chọn ngành

Khác (ghi rõ):……… ……….

25. Trong giai đoạn này, bạn sử dụng kênh nào để tìm kiếm thông tin?

Tư vấn trực tiếp của chương trình TVTS

Tư vấn hotline Trực tiếp đến trường đại học

Trường Đại học Kinh tế Huế

Fanpage, group các trường đại học Websites của các trường

Gia đình, thầy cô, người thân Các anh chị có kinh nghiệm ở khóa trước

Diễn đàn TVTS, báo online TV

Khác (ghi rõ):……… ……….

26. Thông tin gì mà bạn tìm kiếm?

Tổ hợp môn mà các ngành xét tuyển sinh Chỉ tiêu tuyển sinh

Các cơ hội nghề nghiệp Học phí

Kỹ năng nghề nghiệp Môi trường học tập

Chương trình đào tạo, chính sách liên quan đến ngành

Khác (ghi rõ):……… ………….

27. Vì sao bạn lại sử dụng những kênh thông tin đó?

Thông tin đa dạng Độ tin cậy cao

Nhanh chóng Là do tình cờ

Kênh phổ biến Được tư vấn sử dụng

Khác (ghi rõ):……… ……….

28. Mức độ đáp ứng thông tin của bạn đối với thông tin nhận được trong từng kênh?(1: Rất không hài lòng, 5: Rất hài lòng)

Kênh thông tin Đánh giá

Tư vấn trực tiếp của chương trình TVTS 1 2 3 4 5

Tư vấn hotline 1 2 3 4 5

Trực tiếp đến trường đại học 1 2 3 4 5

Fanpage, group các trường đại học 1 2 3 4 5

Websites của các trường 1 2 3 4 5

Gia đình, thầy cô, người thân 1 2 3 4 5

Các anh chị có kinh nghiệm ở khóa trước 1 2 3 4 5

Diễn đàn TVTS, báo online 1 2 3 4 5

TV 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giai đoạn 6: Cân nhắc, điều chỉnh

29. Mục đích của bạn trong giai đoạn này là gì?

Xem xét khả năng trúng tuyển ngành đã đăng kí

Xem xét những ngành phù hợp với mức điểm của mình

Xem xét những ngành phù hợp mong muốn của bản thân

Khác (ghi rõ):……… ……….

30. Trong giai đoạn này, bạn sử dụng kênh nào để tìm kiếm thông tin?

Gia đình, thầy cô, người thân Tư vấn hotline

Diễn đàn TVTS, báo online Fanpage, group các trường đại học

Websites của các trường Trực tiếp đến trường đại học

Các anh chị có kinh nghiệm ở khóa trước

Khác (ghi rõ):……… ………

31. Thông tin gì mà bạn tìm kiếm?

Tổ hợp môn mà các ngành xét tuyển sinh

Điểm chuẩn các năm về trước Chỉ tiêu tuyển sinh

Các cơ hội nghề nghiệp Học phí

Kỹ năng nghề nghiệp Môi trường học tập

Chương trình đào tạo, chính sách của ngành

Khác (ghi rõ):………

32. Vì sao bạn lại sử dụng những kênh thông tin đó?

Thông tin đa dạng Độ tin cậy cao

Nhanh chóng Là do tình cờ

Kênh phổ biến Được tư vấn sử dụng

Khác (ghi rõ):………

Trường Đại học Kinh tế Huế

33. Mức độ đáp ứng thông tin của bạn đối với thông tin nhận được trong từng kênh?(1: Rất không hài lòng, 5: Rất hài lòng)

Kênh thông tin Đánh giá

Gia đình, thầy cô, người thân 1 2 3 4 5

Tư vấn hotline 1 2 3 4 5

Diễn đàn TVTS, báo online 1 2 3 4 5

Fanpage, group các trường đại học 1 2 3 4 5

Websites của các trường 1 2 3 4 5

Trực tiếp đến trường đại học 1 2 3 4 5

Các anh chị có kinh nghiệm ở khóa trước 1 2 3 4 5

PHẦN III: THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

Giới tính: Nam Nữ

Tỉnh (thành):………

Điểm đầu vào:...

Khối ngành xét tuyển vào ngành:...

Cám ơn vì sự giúp đỡ của các bạn!

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ PHÒNG ĐÀO TẠO CÁC GIAI ĐOẠN TRUYỀN THÔNG VÀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN

1. Các giai đoạn truyền thông mà nhà trường tiến hành trong thời gian tuyển sinh?

Hiện tại, nhà trường chia công tác truyền thông tuyển sinh thành 4 giai đoạn:

 Giai đoạn 1: xây dựng chiến lược tuyển sinh, hoàn thiện các kênh truyền thông

Diễn ra xuyên suốt tháng 1. Ban lãnh đạo nhà trường cùng với các bộ phận, phòng ban liên quan đến công tác truyền thông tuyển sinh phối hợp để xây dựng chiến lực, kế hoạch hoạt động truyền thông trường Đại học Kinh tế Huế.

 Giai đoạn 2: tham gia, tổ chức chương trình TVTS, tư vấn xét tuyển

Diễn ra trong thời gian từ giữa tháng 2 đến cuối tháng 4. Nhà trường, nhóm truyền thông của các ngành tham gia các chương trình TVTS do Đại học Huế tổ chức tại các tỉnh trên cả nước hoặc tự tổ chức các chương trình TVTS tại các trường THPT trọng điểm.

 Giai đoạn 3: Tư vấn tuyển sinh trên các phương tiện truyền thông trực tuyến Diễn ra trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 8 với các hoạt động như tư vấn trên website tuyển sinh của trường, trả lời messenger, phản hồi bình luận các bài đăng,…

 Giai đoạn 4: điều chỉnh nguyện vọng

Diễn ra giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 8 với hoạt động chủ yếu là tư vấn học sinh THPT và phụ huynh những ngành nghề với từng mức điểm của các năm về trước hay những ngành nghề nào đăng có cơ hội nghề nghiệp lớn.

2. Các hoạt động truyền thông tuyển sinh nhà trường đã thực hiện?

Hoạt động offline: tham gia, tổ chức các chương trình TVTS; lắp các ấn phẩm truyền thông, tư vấn trực tiếp,…

Hoạt động online: hoàn thiện các kênh truyền thông online, đăng bài, trả lời tin nhắn, phản hồi và giải đáp thắc mắc,…

3. Các tiêu chí nhà trường sử dụng khi lựa chọn các điểm trường tiến hành tổ chức Tư vấn tuyển sinh trực tiếp?

Trường Đại học Kinh tế Huế

Việc lựa chọn các địa điểm trường THPT không dựa vào cố định căn cứ nào mà có sự linh hoạt dựa vào đánh giá tầm quan trọng khi truyền thông tai điểm trường đó.

4. Đánh giá của thầy về công tác tuyển sinh năm 2019, các hoạt động và phương tiện phục vụ cho công tác truyền thông tuyển sinh?

Những mặt đạt được

Công tác quảng bá, tư vấn tuyển sinh đã được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên, sâu sát của BGH nhà trường, đặc biệt là Trưởng ban chỉ đạo TVTS. Hoạt động quảng bá, TVTS đã bắt đầu đi vào chuyên nghiệp. Đội ngũ cán bộ làm công tác TVTS nhiệt tình, sáng tạo và có trách nhiệm cao. Hoạt động TVTS có mục tiêu, kế hoạch thực hiện rõ ràng, thực tế. Đã tiếp cận được nguồn tuyển bằng nhiều kênh thông tin khác nhau

Hạn chế

Chiến lược, phương pháp TVTS vẫn còn thiếu cơ sở chắc chắn do thay đổi về bối cảnh và chính sách tuyển sinh. Hầu hết cán bộ TVTS chưa tập trung do không chuyên trách. Ngân sách cho hoạt động TVTS khó xác định. Không trực tiếp tham gia vào việc xét tuyển.

Trường Đại học Kinh tế Huế