• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2. Kiến nghị

- Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Trực tiếp là đơn vị chuyên môn như trạm khuyến nông, phòng nông nghiệp huyện và cán bộ thủy sản xã và hệ thống quản lý tăng cường nhiều hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các hộ nuôi tôm về liên kết và lợi ích liên kết, đặc biệt là liên kết thông qua hợp đồng kinh tế. Tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật; phối hợp với các nhà khoa học, các chuyên gia trực tiếp tham gia giảng dạy và hỗ trợ hộ nuôi tôm thực hiện nuôi tôm theo đúng quy trình. Cung cấp thông tin đầy đủ về thị trường, các nguồn vốn vay ưu đãi, các hình thức liên kết phù hợp. Thúc đẩy hỗ trợ hình thành mối liên kết ngang và dọc giữa các tác nhân trong chuỗi liên kết trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

-Đối với các nhà khoa học và các cơ sở nghiên cứu khoa học:Cần phảithể hiện được vai trò của mình trong công tác hỗ trợ các hộ nuôi tôm, nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững ngành hàng tôm nuôi ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

- Đối với hộ nuôi tôm: Cần phải nâng cao năng lực trong sản xuất và tuân thủ các quy trình kĩ thuật trong nuôi tôm, cần sớm áp dụng các kỹ thuật nuôi tôm hiện đại để đảm bảo kiểm soát tốt về dịch bệnh, môi trường, an toàn thực phẩm và an toàntrong lao động sản xuất. Mở rộng liên kết ngang, ưu tiên hình thành các

Trường Đại học Kinh tế Huế

HTX, THT; hạn chế các hình thức cam kết bằng văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng miệng không có tính pháp lý; tham gia quản lý môi trường và chia sẻthông tin thị trường. Tạo đối trọng trong mua bán đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đối với các tác nhân khác.

-Đối với doanh nghiệp (nhà cung ứng đầu vào và doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu): Tăng cường nhiều hơn mối liên kết với các hộ nuôi nuôi; tăng cường liên kết ngang giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành nghề. Tổ chức cáchoạt động hỗtrợ hợp tác như tổ chức hội thảo chia sẻ thông tin và tập huấn kĩ thuật. Vận động và thực hiện ký các hợp đồng kinh tế với các tác nhân khác nhằm hạn chế vi phạm hợp đồng, gia tăng lợi ích các bên liên quan.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 15/2014/TTBNNPTNT ngày 29 tháng 4 năm 2014 hướng dẫn thực hiện một số điều tại Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn

2. Nguyễn Công Bình (2008), Quản lý chuỗi cung ứng, NXB thống kê, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Bích Hồng, Lợi ích của mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông qua hợp đồng,Nội san kinh tế số tháng 3/2008, Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh 4. Trần Tiến Khai (2012). Phân tích chuỗi giá trị và ngành hàng nông nghiệp, Chương trình giảng dạykinh tế Fulbright.

5. Chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh (2014), Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình.

6. Dự án RDPR huyện Quảng Ninh (2015), Báo cáo nghiên cứu chuỗi giá trị huyện Quảng Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình

7.Lê Văn Lương (2008), Nghiên cứu về Liên kết sản xuất- tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

8. Võ Hữu Phước (2014), Nghiên cứu, ứng dụng mô hình “liên kết bốn nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh, Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội.

9. Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Quảng Ninh (2016), Báo cáo tổng kết thủy sản năm 2016, Quảng Ninh, Quảng Bình

10. Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Quảng Ninh (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2017, Quảng Ninh, Quảng Bình

11. Huỳnh Thị Thu Sương (2011), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ,trường hợp nghiên cứu:VùngĐông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hô Chí Minh

Trường Đại học Kinh tế Huế

12. Lê Văn Thu (2015), Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ, Đạihọc Kinh tế Huế

13. Đoàn Tranh (2011), Mô hình liên kết sản xuất nông nghiệp của nông dân Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng

14.Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh (2015),Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể 5 năm 2016 –2020, Quảng Ninh, Quảng Bình

15. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bìnhđến năm 2020, Quảng Bình

Tài liệu tiếng Anh:

16. Goss J., D. Burch and R.E. Rickson (2000), Agri-Food Restructuring and Third World Transnationals: Thailand, the CP Group and the Global Shrimp Industry, World Development, Volume 28, Issue 3

17.Ho Thi Minh Hop (2012), “Integration of farmers in the shrimp subsector in the mekong river delta, Vietnam”,PhD. Thesis. University of Liège

18. Lee T.Z., Yi-Hsu, C. Lin, K. Phusavat and N. Sinnarong (2011), Vertical Integration in the Taiwan Aquaculture Industry. Managing Global Transitions, vol.

9, issue 4

19. Porter M. E. (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining superior Performance. Free Press Publisher, New York, USA.

Website:

20.https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/huyen-quang-ninh-54992381.htm 21. https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/quy-hoach-tong-the-phat-trien-nganh-thuy-san-tinh-quang-binh-den-nam-2020.htm

22. http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201804/day-manh-phat-trien-nuoi-trong-thuy-san-2155104/

23. https://tepbac.com/tin-tuc/full/nhieu-rao-can-trong-lien-ket-chuoi-gia-tri-con-tom-23966.html

Trường Đại học Kinh tế Huế

24. https://tepbac.com/tin-tuc/full/lien-ket-chuoi-gia-tri-tom-can-nhung-van-kho-23900.html

25. https://vi.wikipedia.org/

26.http://www.slideshare.net/iescl/giao-trinh-quan-tri-chuoi-cung-ung-37453560 27.http://www.dalat.gov.vn/ptth/detail.asp?id=975.

28. http://www.thesaigontimes.vn/74099/Lien-ket-doc-trong-chuoi-gia-tri-nong-san-Nhin-tu-vu-Bianfishco.html

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ NUÔI TÔM

PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỘ

C1.1. Họ và tên người:………...……… ……….

C1.2. Địa chỉ: Thôn:………..……xã:………...

C1.3. Tuổi chủ hộ: ……….tuổi (Người ra quyết định sản xuất trong hộ gia đình)

C1.4. Giới tính: 1- Nam 0- Nữ PHẦN II: THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH C2.1. Thông tin về cơ sở hạ tầng, điều kiện nuôi C2.1.1.Đường giao thông đến ao nuôi tôm

1. Có 2. Không C.2.1.2. Diện tích nuôi tôm: ………….. m2

C2.2.2. Số lao động của hộ: ……….người C2.2.3. Tuổi của lao động chính: ……….tuổi C2.2.4. Trìnhđộ học vấn của lao động chính: ………

1 Cấp 2Cấp 2 3 Cấp 3

4 Cao Đẳng – Đại học 5 Khác, chi tiết:………

C2.3.Năm bắt đầu nuôi tôm ………..

C2.5. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hiện sử dụng nuôi tôm?

Loại tư liệu sản xuất Số lượng Đơn giá (triệu đồng)

Thành tiền (triệu đồng) 1. Máy bơm nước

2. Máy sục khí 3. Máy quạt 4. Thuyền 5. Lưới + Bạt 6. Hệ thống điện

Trường Đại học Kinh tế Huế

7. Xe tải 8. Xe máy 9. TS khác 1

PHẦN III. TÌNH HÌNH NUÔI TÔM VÀ TIÊU THỤ TÔM C3.1. Số hồ tôm hiện gia đìnhđang nuôi: ………. hồ C3.1.a. Ao nuôi tôm theoở nước?

1. Nước mặn 2.Nước lợ 3. Nước ngọt C3.1.b. Hình thức nuôi Ao nuôi tôm theo hình thức nào?

1. Nuôi chuyên canh 2. Nuôi thâm canh 3. Nuôi bán thâm canh C3.1.c. Loại tôm Ông/Bà đang nuôi?

1. Tôm thẻ chân trắng 2. Tôm sú

C3.2.Gia đình ôngbà đã thu hoạch đượcbao nhiêu tôm trong trong 1 vụ, 1 ao năm 2016: ……….tấn

C3.3. Số vụ nuôi năm 2016 ……….……..vụ C3.4. Thời gian nuôi mỗi vụ năm 2016 ………..vụ C3.5. Chi phí sản xuất năm 2016

STT Khoản mục đầu tư Chi phí (triệu đồng)

1 Thức ăn

2 Thuốc BVTV

3 Lao động

4 Chi phí kỹ thuật

5 Giống

6 Chi phí điện 7 Chi phí thuê đất 8 Chi phí khác

C3.6. Doanh thu năm 2016 của hộ: ……… triệu đồng C3.7. Thông tin về giống và nguồn cung cấp giống tôm nuôi C3.7.1. Nguồn cung cấp giống

Trường Đại học Kinh tế Huế

1. Trong tỉnh 2. Ngoài tỉnh 3. Tự sản xuất C3.7.2. Cách thức cung cấp giống

1. Mua tại cơ sở sản xuất/Đại lý phân phối 2. Người bán chở đến đầm nuôi

3. Mua trả tiền ngay 4. Mua trả chậm C3.7.2.a. Nếu trả chậm thời gian trả chậm là ………. Tháng?

C3.7.2.b. Lãi suất phải trả …………%/tháng

C3.7.3. Anh/chị mua giống từ bao nhiêu nhà cung cấp

1. 1 nhà cung cấp 2. 2 nhà cung cấp

3. 3 nhà cung cấp 4. Nhiều hơn 3 nhà cung cấp C3.7.4. Nhà cung cấp giống tôm mà anh/chị mua chủ yếu từ tỉnh nào

……….

C3.7.5. Chất lượng tôm giống trong thời gian gần đây

1. Tốt 2. Trung bình 3. Xấu 4. Khôngổn định C3.7.6. Tỷ lệ sống của tôm giống………%

C3.8. Thông tin về thức ăn nuôi và nguồn cung cấp C3.8.1. Loại thức ăn sử dụng

1. Dạng viên 2. Tự chế 3. Cả hai 4. Loại khác (ghi rõ)…………..

C3.8.2. Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi

1. Đại lý tại địa phương 2. Mua trực tiếp tại các DNCB

3. Loại khác (ghi rõ)………

C3.8.3. Cách thức mua thức ăn chăn nuôi

1. Mua tại cơ sở sản xuất/Đại lý phân phối 2. Người bán chở đến đầm nuôi

3. Mua trả tiền ngay 4. Mua trả chậm C3.8.3.a. Nếu trả chậm thời gian trả chậm là ………. Tháng?

C3.8.3.b. Lãi suất phải trả …………%/tháng

C3.8.4. Anh/chị mua thức ăn từ bao nhiêu nhà cung cấp

1. 1 nhà cung cấp 2. 2 nhà cung cấp

3. 3 nhà cung cấp 4. Nhiều hơn 3 nhà cung cấp

Trường Đại học Kinh tế Huế

C3.8.5. Nhà cung cấp thức ăn mà anh/chị mua chủ yếu từ tỉnh nào

………

C3.8.6. Chất lượng thức ăn trong thời gian gần đây

1. Tốt 2. Trung bình 3. Xấu 4. Khôngổn định C3.8.7. Những khó khăn trong việc mua thức ăn (Nêu khó khăn và giải thích vì sao?)

………

………

C3.9. Thông tin về các thuốc/hóa chất phục vụ nuôi tôm C3.9.1.Nơi cung cấp

1.Đại lý tại địa phương 2. Mua trực tiếp tại DNCB

3.Khác (Ghi rõ) ………

C3.9.2. Cách thức mua thức ăn chăn nuôi

1. Mua tại cơ sở sản xuất/Đại lý phân phối 2. Người bán chở đến đầm nuôi

3. Mua trả tiền ngay 4. Mua trả chậm C3.9.2.a. Nếu trả chậm thời gian trả chậm là ………. Tháng?

C3.9.2.b. Lãi suất phải trả …………%/tháng

C3.9.3. Anh/chị mua thức ăn từ bao nhiêu nhà cung cấp

1. 1 nhà cung cấp 2. 2 nhà cung cấp

3. 3 nhà cung cấp 4. Nhiều hơn 3 nhà cung cấp C3.9.4. Nhà cung cấp thuốc/hóa chất mà anh/chị mua chủ yếu từ tỉnh nào

………

C3.9.5. Những khó khăn đối với thuốc hóa chất (Nêu khó khăn và giải thích vì sao?)

………

………

PHẦN IV. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TÔM C4.1. Ông bà thường bán sản phẩm cho ai?

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đối tượng bán

KL bán (Kg)

Giá bán (1000đ/kg)

Thời điểm bán (1)

Địa điểm

bán (2)

Phương thức bán

(3)

Phương thức thanh

toán (4) Người tiêu

dùng

Thu gom nhỏ Thu gom lớn Doanh nghiệp Khác

Chú thích

(1) 1-Trước khi thu hoạch 2- Thu hoạch xong 3- Cất lại và bán sau

(2) 1- Tại nhà 2. Tại hồ 3- Tại chợ 4- Tại doanh

nghiệp/đại lý

(3) 1- Bán theo hợp đồng 2-Người mua đến liên hệ, 3- Gọi điện thoại (4). 1- Trả tiền liền 100% 2- Trả tiền trước

3-Ứng trước vật tư 4- Trả 1 phần và còn nợ C4.2. Thời điểm cam kết hợp đồng bán sản phẩm

Thời điểm hợp đồng

Đối tượng mua Thu gom

nhỏ

Thu gom

lớn Doanh nghiệp Người tiêu dùng

Đầu vụ sx    

Trong vụ sx    

Khi thu hoạch    

Sau khi thu hoạch    

Bán khi tôm gặp sự cố

   

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHẦN V. TÌNH HÌNH LIÊN KẾT CỦA HỘ SẢN XUẤT

C5.1. Ông/ bà có biết hiện nay địa phương có các tổ chức sản xuất nào liên quan đến sản xuất tôm của người dân không?

1- Có biết 2- Không biết 3- không chắc chắn C 5.2a. Hiện gia đình ông bà có tham gia tổ chức liên kết nào không?

1- Có 2- Không

C 5.2b. Hiện gia đình ông bà là thành viên của các dạng liên kết hợp tác dưới đây không?

Mô hình liên kết hợp tác Thành viên

Năm liên kết

Tính pháp lý của liên kết(1)

1. Hợp tác xã (HTX) 2. Tổ hợp tác (THT) 3. Nhóm nuôi tôm 4. Khác (ghi rõ)

(Chú ý (1): 1- Hợp đồng ; 2- Văn bản thỏa thuận; 3- Hợp đồng miệng; 4- Hình thức khác)

C5.3. Xin ông bà cho biết quyền lợi khi tham gia liên kết (chỉ áp dụng cho các hộ nuôi tham gia HTX, THT)

1. hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không chắc chắn 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý.

STT Tiêu chí đánh giá Mức độ

I Thông tin

1. Được chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình sản xuất tôm 1 2 3 4 5 2. Được chia sẻ thông tin thị trường về giá tôm 1 2 3 4 5 3. Được chia sẻ kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh hại

tôm

1 2 3 4 5

4. Được chia sẻ kinh nghiệm phòng chống rủi ro thiên tai 1 2 3 4 5 5. Được tham gia vào các hoạt động tập huấn kỹ thuật 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

II Quá trình sản xuất và tiêu thụ tôm

1. Được hỗ trợ về giống 1 2 3 4 5

2. Đượchỗ trợ về thức ăn 1 2 3 4 5

3. Được hỗ trợ về thuốc, hóa chất 1 2 3 4 5

4. Được tiếp cận tốt hơn các nguồn vốn 1 2 3 4 5

5. Liên kết góp phần cải thiện giá bán tôm 1 2 3 4 5

6. Giảm chi phí sản xuất tôm nhờ liên kết này 1 2 3 4 5

7. Được hỗ trợ trong ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm tôm 1 2 3 4 5 8. Thuận lợi trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản

xuất

1 2 3 4 5

(Đối với mục II.1, II.2, II.3, đề nghị cho biết được hỗ trợ như thế nào)

C5.4. Xin ông bà cho biết hình thức góp vốn khi tham gia liên kết?

………..…

Phần VI. TÌNH HÌNH LIÊN KẾT THEO CHIỀU DỌC

C6.1. Ông/bà có tham gia liên kết với ai/ tổ chức nào trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm không?

1. Có 2. Không

C6.2. Tác nhân cụ thể mà Ông/bà có tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ tôm?

Liên kết với Liên kết

Năm liên kết

Hình thức liên kết

Hợp đồng

Văn bản thỏa thuận

Họp đồng miệng

Khác

1. Thương lái

2. Nhà cungứng đầu vào 3. Doanh nghiệp chế biến 4. Khác

Trường Đại học Kinh tế Huế

C6.3.Đánh giá mức độ lợi ích tham gia liên kết của hộ nuôi với các tác nhân

Mức độ Thương

lái

Nhà cung

ứng đầu vào

Doanh nghiệp

chế biến

HTX /THT

Chính quyền

Nhà khoa

học, Viện NC 1. Chắc chắn trong việc tiêu thụ

sản phẩm

2. Tiếp cận được các dịch vụ đầu vào (thức ăn, phân bón, giống,) có chất lượng tốt.

3. Trả tiền mua sản phẩm đúng thời gian

4. Giá bán sản phẩm tốt hơn 5. Tiếp cận được nguồn tín dụng để mua đầu vào hoặc mua chịu đầu vào

6. Tiếp cận được các dịch vụ BVTV

7.Ổn định giá bán sản phẩm 8. Tiếp cận dịch vụ kỹ thuật

9. Nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra

10. Giảm chi phí tiêu thụ tôm

(Ghi chú: 1- Không có lợi ích; 2. Không đáng kể; 3. Lợi ích thấp; 4. Lợi ích cao; 5. Lợi ích rất cao)

Trường Đại học Kinh tế Huế

C6.6. Xin ông bà vui lòng đề xuất 2 vấn đề thách thức lớn nhất đối với việc phát triển liên kết trong sản xuất hồ tôm?

Thách thức 1:

………...

………...

………...

………...

………...

Thách thức 2:

………...

………...

………...

………...

………...

C6.7. Xin ông bà vui lòng đề xuất2 kiến nghị quan trọng nhất của hộ nuôi để phát triển liên kết trong sản xuất hồ tôm?

Kiến nghị 1:

………...

………...

………...

………...

………...

Kiến nghị 2

………...

………...

………...

………...

Xin trân trọng cảm ơn ông/bà đã tham gia khảo sátcủa chúng tôi!

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHIẾU PHỎNG VẤN ĐẠI LÝ 1.THÔNG TIN CHUNG

1.1. Năm thành lập đại lý:……….

1.2. Qui mô DN

1.2.1. Vốn điều lệ: ……… triệu đồng 1.2.3. Số lao động của DN: ……….lao động

Số lao động quản lý: ……….người Kế toán, số sách:………... người Bốc vác: ………người 1.3. Thông tin về người đứng đầu DN

1.3.1. Họ và tên: ………

1.3.2. Địa chỉ: ………

1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của doanhnghiệp

Chỉ tiêu Đvt 2016

Số lượng Giá trị

1.4.1. Diện tích m2

- Kiên cố

-- Tạm thời

-1.4.2. Phương tiên vận chuyển Cái

- Ô tô

-- Tàu thuyền

-- Các loại khác

-1.4.3. CSHT chủ yếu do DN đầu tư

- Hệ thống điện HT

- Hệ thống nước HT

- Thông tin liên lạc HT

- Hệ thống xử lý môi trường HT

- VP làm việc m2

Tổng số

Trường Đại học Kinh tế Huế

2. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA ĐẠI LÝ

2.1. Số lượng nhãn hàng và số lượng bán bình quân tháng Sản phẩm Số lượng bình quân

tháng (kg)

Giá bán của đại lý (nghìn đồng/kg)

Thức ăn - UNI -GROBEST -CP

-Thuốc - UNI -GROBEST -CP

2.2. Đại lý có hợp đồng bán thức ăn cho khách hàng không?

1.Có 2.Không

2.2.1. Thời điểm cam kết hợp đồng với hộ nuôi

1.Đầu vụ sản xuất 2.Trong vụ sản xuất

3.Khi thu hoạch 4.Sau khi thu hoạch

2.3. Phương thức thanh toán hộ nuôi

1.Trả tiền ngay, đại lý chở đến hồ nuôi 2.  Trả tiền ngay, hộ nuôi tự chở

3.  Trả tiền chậm, đại lý chở đến hồ nuôi 4.  Trả tiền chậm, hộ nuôi tự chở

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.1. Trả tiền chậm bao nhiêu ngày ………..……….ngày 2.3.2. Mua nợ đầu vụ và trả vào cuối vụ?

1.Có 2.Không

2.4. Xin cho biết kết quả kinh doanh của đại lý năm 2014-2016

Tiêu chí Đvt 2014 2015 2016

Lợinhuận Triệu đồng

Nợ trả chậm khó đòi Triệu đồng

Hàng tồn kho Tấn

2.5. Nguyên nhân biến động lợi nhuận 2.5.1. Về thu mua nguyên liệu

………...

………...

………...

2.5.2. Về sản lượng chế biến

………...

………...

………...

2.5.3. Về doanh thu và lợi nhuận

………...

………...

………...

2.6. Những thuận lợi và khó khăn của DN trong những năm gần đây?

………...

………...

………...

Trường Đại học Kinh tế Huế