• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

tế - xã hội.

Giao quyền và trách nhiệm cho người đứng đầu bệnh viện công lập trong việc trả lương đối với công chức, viên chức và người lao động trong đơn vịtheo quy chếphân phối nội bộ trên cơ sởkết quảthực hiện nhiệm vụ, nguồn kinh phí của đơn vịsựnghiệp theo quy định của pháp luật và mứcđộ đóng góp của từng công chức, viên chức.

NQ 03 sẽ tạo ra bất cập vì thời gian làm việc như nhau, cùng góp sức chung vào hoạt động của đơn vị; hoặc cùng chức vụ, vịtrí việc làm nhưng mức hưởng khác nhau. Mặt khác, sẽxảy ra tình trạng người có hiệu suất, hiệu quả đóng góp cao thì hưởng thấp hơn người có năng suất, hiệu quả đóng góp thấp. “Ngành y tếrất mong được bổ sung nhóm đối tượng theo hợp đồng tạm vào đối tượng được hưởng TNTT theo cơ chế đặc thù và cho phép sửdụng nguồn cải cách tiền lương của đơn vị đểchi trả cho đối tượng hợp đồng 68, hợp đồng tạm. Cho phép các đơn vịtựchủtoàn bộchi phí hoạt động thường xuyên được thực hiện chi trả TNTT theo cơ chế đặc thù vào hàng tháng; chủ động về đối tượng, mức hưởng. Vì vậy, đối với Chính phủ cần xem xét để điều chỉnh các chế độ, chính sách tiền lương và các khoản phụcấp nhằm đảm bảo cho đời sống của đội ngũ cán bộ, công chức.

2.2Kiến nghịvới bệnh viện

Lao động ngành y là loại lao động đặcthù, gắn với trách nhiệm cao trước sức khoẻ của con người và tính mạng của người bệnh, đóng vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu trong xã hội. Vì vậy, ban lãnh đạo bệnh viện nên có chính sách đãi ngộ nhân sự tốt cho người lao động. Để vậy thì ban lãnhđạo bệnh viện nên:

- Khảo sát ý kiến của người lao động về các chính sách đãi ngộnhân sự để xem người lao động có hài lòng không, trên cơ sở đề xuất của họ đểhoàn thiện chính sách đãi ngộnhân sựáp dụng cho bệnh viện.

- Bệnh viện nên kiểm tra, giám sát triển khai thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực trongbệnh viện như:

+ Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra việc thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực mỗi tuần một lần hay hàng ngày qua các chính sách phúc lợi, đãi ngộ qua môi trường làm việc, qua công việc hàng ngày. Việc này do các trưởng phòng, trưởng khoa kiểm

Trường Đại học Kinh tế Huế

tra tại khoa, phòng của mình nhằm phát hiện ra những sai sót của người lao động trong khi thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực và kịp thời sửa đổi.

+ Kiểm tra định kì: Cố định vào cuối tháng hay cuối năm qua mức lương hàng tháng, mức thưởng, chính sách phụ cấp xem người lao động trong bệnh viện được

hưởng đúng chính sách đãi ngộ hay không. Việc kiểm tra định kì này thường do lãnh đạo xuống kiểm tra từng khoa, phòng trong bệnh viện.

+ Kiểm tra không báo trước: Lãnh đạo bệnh viện đột xuất kiểm tra vào bất kì ngày nào để nhận ra chính sách đãi ngộ nhân lực trong bệnh viện có thực hiện đúng hay không.

Ngoài các chính sách đãi ngộ nhân sự, bệnh viện thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, thì bệnh viện nên có chính sách đãi ngộ nhân sự riêng thu hút nhân lực chất lượng giỏi làm việc.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bệnh việnĐa khoa LệThủy, (2017), Quy chếchi tiêu nội bộ.

2.BộNội vụ(2004),Các văn bản quy định vềchế độ tiền lương năm 2004 (tập 1), Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

3.Đoàn Cường (2008), Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách tiền lương.

4.trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủnghĩa ởViệt Nam, Đại học Kinh tếquốc dân.

5.Đoàn Hương Quỳnh (2016), Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công: Đột phá mới và các yêu cầu thực hiện. Địa chỉ: https://goo.gl/bh7Qvk

6.Nguyễn Thế Hùng và Vũ Thị Minh Hạnh (2009), Phân tích thực trạng và đề xuất sửa đổi bổ sung một số chế độ phụ cấp đối với cán bộ, viên chức ngành y tế, BộY tế.

7.Nguyễn Thị Thuận (2011), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc cải cách chính sách tiền lương của công chức hành chính Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

8.Nguyễn Tiệp (2004), Giáo trình Tiền lương-Tiền công, Trường Đại học Lao động-Xã hội, Hà Nội.

9.Tổchức lao động quốc tế (1949), Công ước số95 về Bảo vệ tiền lương. Địa chỉ: https://goo.gl/IDXHkA

10.Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tếquốc dân, Hà Nội.

11.Tổng cục Thống kê (2014), Y tế Việt Nam qua tổng điều tra cơsở kinh tế, hành chính, sựnghiệp 2012, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

12.Vũ Trọng Điều (2001), Cơ sở khoa học cho cải cách tiền lương Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, BộNội vụ.

13.Vũ Trọng Điều (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống thang, bảng lương và phụcấp mới, BộNội vụ.

Các trang web sửdụng http://dakhoalethuy.org.vn/

https://luatvietnam.vn/lao-dong/nghi-dinh-72-2018-nd-cp-muc-luong-co-so-voi-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-luc-luong-vu-trang-163061-d1.html#noidung

http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cl ass_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=98566

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

Xin chào Anh/Chị, tôi là sinh viên đến từkhoa Quản trị kinh doanh trường đại học Kinh tế- Đại học Huế. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài “Đánh giá chính sách đãi ngộ nhân sựtại Bệnh việnĐa khoa LệThủy”. Xin Anh/Chịvui lòngđiền vào phiếu khảo sát dưới đây. Những ý kiến đóng góp của anh chịsẽlà những thông tin bổích vô cùng quý giá đểtôi có thể hoàn thành đềtài này. Tôi cam kết những thông tin này chỉ dành cho mục đích nghiên cứu đề tài và đảm bảo sẽgiữkín bí mật những thông tin này.

Kính mong sựhợp tác của Anh/Chị đểtôi hoàn thành tốt đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn!

Phần 1: Nội dung khảo sát

1. Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình vềcác phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô sốmà anh chịcho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình, tương ứng theo mức độ:

Thang đo mức độ

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý

3. Trung lâp 4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

Tiền lương tiền thưởng 1 2 3 4 5

1. Bệnh viện trả lương dựa trên kết quả thực hiện công việc

2. Tiền lương được phân chia theo từng vị trí công việc

Trường Đại học Kinh tế Huế

3. Căn cứ xét tăng lương ở bệnh viện là hoàn toàn hợp lý

4. Anh/chịhài lòng với mức tiền lương mình nhận được tại bệnh viện

5. Nhìn chung anh/chịhài lòng với chính sách khen thưởngởbệnh viện

6. Anh chịnghĩ rằng tiền lương thưởng đảm bảo được cuộc sống tối thiểu của người lao động

Phụcấp 1 2 3 4 5

1. Nhìn chung anh/chịluôn nhận được tiền phụcấp khi đảm nhận các công việc có điều kiện làm việc phức tạp

2. Anh/chị nghĩ rằng các khoản phụcấp là hoàn toàn hợp lý

3. Anh/chịhài lòng với các khoản phụcấp mà Bệnh viện đềra.

4. Các khoản phụcấp làm giảm bớt gánh nặng cho người lao động

5. Anh/chịnghĩ rằng phụcấp là yếu tốtạo động lực cho người lao động

Khuyến khích tài chính 1 2 3 4 5

1. Các hình thức thưởng của Bệnh viện đa dạng

2. Thời gian khen thưởng tại Bệnh viện là hoàn toàn hợp lý

3. Chính sách khen thưởng nhằm tạođộng lực cho người lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

4. Tiền thưởng đánh giá dựa trên kết quả thực hiện công việc

5. Tiêu chí khen thưởng của bệnh viện rõ ràng và minh bạch

6. Anh/chịhài lòng với chính sách khuyến khích tài chính của bệnh viện

Phúc lợi 1 2 3 4 5

1. Anh/chịnghĩ rằng các hình thức phúc lợi của bệnh viện đa đạng

2. Anh/chịhiểu rõ các chính sách phúc lợi của bệnh viện

3. Bệnh viện thực hiện đầy đủcác chế độ BHXH, BHYT, BHTN

4. Các chương trình phúc lợi làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình các anh, chị

Điều kiện làm việc 1 2 3 4 5

1. Bệnh viện có đầy đủcác trang thiết bị, dụng cụlàm việc cho nhân viên

2. Môi trường làm việc tốt, sạch sẽ, vệ sinh, thoáng mát, không độc hại

3. Bệnh viện luôn đảm bảo tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động nơi làm việc 4. Điều kiện làm việc thuận lợi đối với sức khỏe của nhân viên

5. Ban lãnhđạo luôn quan tâm đến cải thiện môi trường và phương tiện làm việc cho nhân viên

Cơ hội thăng tiến và đãi ngộphi tài chính 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

khác

1. Nhân viên làm việc tốt sẽ được khen thưởng

2. Bệnh viện luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực

3. Kịp thời biểu dương và khen thưởng các nhân viên có sáng kiến, đóng góp tích cực cho bệnh viện

4. Lãnhđạo Bệnh viện quan tâmđến đời sống của nhân viên và sẵn sàng giúp đỡkhi cần thiết.

5. Được đào tạo và phát triển nghềnghiệp

2. Anh chị mong đợi gì từbệnh viện? Đánh giá theo thứtựtầm quan trọng từ1 đến 6. Tương ứng với một là quan trọng nhất, 2 quan trọng nhì, 3 là quan trọng ba, 4 là quan trọng tư, 5 là quan trọng năm, 6 là ít quan trọng nhất.

Thu nhậpổn định

Cơ hội thăng tiến trong công việc Danh vọng, địa vị

Các chương trình vềphúc lợi Môi trường làm việc

Khác (ghi rõ)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phần 2: Thông tin các nhân

Anh/chịvui lòng khoanh tròn vào ô thích hợp nhất:

1.Giới tính A. Nam B. Nữ 2.Độtuổi

A. < 30 tuổi B. 30- 40 tuổi C. Trên 40 tuổi 3.Trìnhđộhọc vấn

A. THPT B. Trung cấp C. Cao đẳng D. Đại học E. Trên đại học 4.Số năm làm việc

A. < 1 năm B. 1-5 năm C. 5-10 năm D. >10 năm

5.Mức lương hàng tháng của anh chị A. < 3 triệu đồng

B. 3- 5 triệu đồng C. 5- 10 triệu D. > 10 triệu đồng

Xin chân thành cảm ơn!

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC 2

CƠ CẤU TỔCHỨC CỦA BỆNH VIỆNĐA KHOA LỆTHỦY 1. Ban giám đốc:

- 01 giám đốc: Chỉ đạo, điều hành Bệnh viện hoạt động và thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bệnh viện hạng III đãđược quy định tại Quy chếbệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/0/1997 của Bộ trưởng và Bộy tế; Quyết định thành lập của UBND tỉnh Quảng Bình, quy định của Sở y tế vá các văn bản pháp luật khác có liên quan. Phân công công việc cho các Phó giám đốc Bệnh viện, giải quyết một số công việc thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Nhà nước của bệnh viện.

- 03 Phó giám đốc:

+ Phó giám đốc 1: Phụ trách phân công phụ trách; chủ tịch Hội đồng khoa học- kĩ thuật của bệnh viện; công tác nghiên cứu khoa học kĩ thuật, thực hiện kĩ thuật ngang tuyển, vượt tuyến của khoa, phòngđược phân công phụtrách và chung của toàn bệnh viện; giám định pháp y trên địa bàn; trực tiếp phụ trách, chỉ đạo và giải quyết công việc theo thẩm quyền tại: Phòng khám bệnh đa khoa khu vực Lệ Ninh, khoa Khám bệnh, khoa Xét nghiệm và chuẩn đoán hình ảnh; phụ trách một số công tác khác khi được Giám đốc bệnh viện phân công.

+ Phó giám đốc 2: Phụtrách công tác chuyên môn khám chữa bệnh, công tác phục vụ tạicác khoa được phân công phụ trách.; thư kí Hội đồng khoa học–Kỹthuật của bệnh viện. Thực hiện công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thực hiện kỹ thuật ngang tuyến, vượt tuyến tại các khoa được phân công phụtrách. Theo dõi chỉ đạo hoạt động các Hội, chỉ hội nghề nghiệp tại bệnh viện. Trực tiếp phụtrách, chỉ đạo và giải quyết công vieecj theo thẩm quyền tại: Khoa ngoại tổng hợp, khoa Phụsản, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn và khoa Dinh dưỡng. Trực tiếp điều động các cán bộ gây mê liên quan để tham gia phẫu thuật, cấp cứu khi cần.

+ Phó giám đốc 3: Phụtrách công tác chuyên môn khám chữa bệnh, công tác phục vụ tại các khoa được phân công phụ trách. Tổ trưởng Tổ chuyên môn của Tiểu ban Bảo vệ sức khỏe cán bộhuyện. Tham gia một số Ban, Hội đồng, tổ tư vấn khi được Giám đốc phân công. Theo dõi chỉ đạo hoạt động Công đoàn cơ sở

Trường Đại học Kinh tế Huế

bệnh viện; Chỉ đạo các

hoạt động phong trào công nhân viên chức: Văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tại đơn vị. Trực tiếp phụtrách, chỉ đạo và giải quyết công việc theo thẩm quyền tại: Khoa Cấp cứu– Hồi sức tích cực và Chống độc, khoa Nội tổng hợp, khoa Nhi, khoa Y học cổtruyền, khoa Truyền nhiễm và khoa Dược.

2. Các phòng chức năng

Phòng chức năng thực hiện các công việc hành chính, quản lý tài chính, chính sách, quản lý nhân sự, theo dõi khám sát, hỗ trợ các hoạt động hằng ngày của bệnh viện và các bộ phận liên quan theo sự chỉ đạo giám sát của ban giám đốc. Các phòng chức năng của bệnh viện gồm:

- Phòngđiều dưỡng: Xây dựng kếhoạch hoạt động của phòngĐiều dưỡng, của Điều dưỡng trưởng khoa, nữhộ sinh trưởng khoa, kỹthuật viên và hộlý thực hiện quy chếbệnh viện, quy định kỹthuật bệnh viện các nhiệm vụ thường quy. Báo cáo kịp thời giám đốc bệnh viện các việc đột xuất xảy raở các khoa.

- Phòng Hành chính quản trị- Tổ chức cán bộ: đây là phòng quản lý hành chính, nhân sự tại bệnh viện, theo dõi chấm công, công tác tiền lương, chế độ cho người lao động, quản lý, kiểm kê cơ sởthiết bị, máy móc của bệnh viện.

- Phòng Kế hoạch – Tổng hợp: đây là phòng quản lý hồ sơ bệnh án chuyên môn, thẻ bảo hiểm, kiểm tra hồ sơ, lên kế hoạch, quản lí nguồn thu của bệnh viện, chấm công ngoài giờ, thủthuật chuyên môn cho các khoa.

- Phòng Tài chính – Kế toán: Là bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ chức năng tham mưu, giúp Giám đốc quản lý, điều hành và thực hiện công tác kếtoán, tổng hợp, thu chi các khoản chi tiêu của bệnh viện, quản lý nguồn thu của bệnh viện, viện phí và các khoản dịch vụ, tiến hành trả lương cho nhân viên dựa vào bảng tổng hợp chấm công.

3. Khoa lâm sàng:

Các khoa lâm sàng có chức năng khám, chẩn đoán và phân loại và xử trí ban đầu những bệnh nhân được đưa vào cấp cứu hoặc tự đến; điều trị và chăm sóc những bệnh nhân trong ngày; tổ chức vận chuyển, hướng dẫn và cử nhân viên đi cùng khi bệnh nhân vào điều trị nội trú tại các khoa, phòng hoặc hoặc chuyển bệnh nhân cấp cứu lên tuyến trên; tham gia công tác cấp cứu khám chữa bệnh ngoại viện khi có yêu cầu;

Trường Đại học Kinh tế Huế

tuyên truyền giáo dục sức khỏe, máy móc thiết bị, thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động và các lĩnh vực khác của khoa. Khoa lâm sàng gồm có:

- Khoa Cấp cứu- Hồi sức tích cực và chống độc, khoa Truyền nhiễm, khoa Ngoại tổng hợp, khoa Nhi, khoa Nội tổng hợp, khoa Y học cốtruyền, khoa Phụsản

4. Khoa cận lâm sàng:

Các khoa cận lâm sàng có chức năng hỗtrợcho các khoa lâm sàng, thực hiện các xét nghiệm, thăm dò chức năng, tiến hành các can thiệp chuyên khoa kịp thời, tổ chức thực hiện hướng dẫn người bệnh làm các xét nghiệm cơ bản, thăm dò chức năng hoặc gửi đi khám chuyên khoa, tổ chức cấp phát thuốc theo đơn của bác sĩ. Khoa cận lâm sàng của bệnh viện gồm: khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, khoa Xét nghiệm, khoa Chuẩn đoán hìnhảnh, khoa Dược, khoa Dinh dưỡng, phòng khámđa khoa khu vực LệNinh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Phm Th Thùy Trang-K49 QTNL 78

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của bệnh viện đa khoa LệThủy

(Nguồn: Phòng hành chính quản trị- tổchức cán bộcủa bệnh viện)

Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2 Phó giám đốc 3

Phòng chức năng

Khoa lâm sàng

Khoa cận lâm sàng

Phòng Kế hoạch- tổng

hợp Phòng điều

dưỡng

Phòng hành chính quản trị&

tổchức cán bộ Phòng tài chính –Kếtoán

Khoa hồi sức cấp cứu Khoa truyền

nhiễm

Khoa ngoại tổng hợp Khoa phụsản

Khoa nhi cứu Khoa nội tổng hợp

cứu Khoa y học cổ

truyền

Khoa dược Khoa chuẩn

đoán hình ảnh

Khoa xét nghiệm Khoa kiểm soát nhiễm

khuẩn

Khoa dinh dưỡng

Phòng khám đa khoa khu vực LệNinh

cứu Khoa nội

tổng hợp Giám đốc

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC 3

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC NÂNG BẬC LƯƠNG TRƯỚC THỜI HẠN VÀ TIÊU CHUẨN NÂNG BẬC LƯƠNG TRƯỚC THỜI HẠN

1.Các trường hợp được nâng bậc lương trước thời hạn:

Điều kiện và chế độ được hưởng:

Cán bộ, công chức, viên chức lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ đãđược cấp có thẩm quyền quyết định công nhận bằng văn bản, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và tính đến ngày 31 tháng 12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn còn thiếu từ12 tháng trởxuống để được nâng bậc lương thường xuyên thìđược xét nâng một bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng so với thời gian quy định.

Xác định thành tích đểxét nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc:

Thành tích đểxét nâng bậc lương trước thời hạn được xác định theo thời điểm ban hành quyết định công nhận thành tích đạt được trong khoảng thời gian 6 năm gần nhất đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên và 4 năm gần nhất đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống tính đến ngày 31 tháng 12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn.

Riêng đối với trường hợp đã được nâng bậc lương trước thời hạn thì tất cả các thành tích đạt được trước ngày có quyết định nâng bậc lương trước thời hạn trong khoảng thời gian (6 năm và 4 năm) không được tính đểxét nâng bậc lương trước thời hạn cho lần sau.

Việc xét nâng bậc lương trước thời hạn được căn cứ vào thành tích cao nhất đạt được của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; nếu thành tích cao nhất bằng nhau thì xét đến các thành tích khác; trường hợp có nhiều người có thành tích như nhau thì thực hiện ưu tiên theo quy chế nâng bậc lương trước thời hạn của cơ quan, đơn vị.

2.Tiêu chuẩn xét nâng bậc lương trước thời hạn

Tiêu chuẩn, cấp độ về lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ và thời

Trường Đại học Kinh tế Huế