• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2. Kiến nghị

- Công ty cần hoàn thiện cơ cấu chức năng cũng như quy định rõ chức năng, nhiệm vụ những người làm trong phòng ban Tổ chức hành chính nói chung và những người làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nói riêng.Có như vậy, công tác này mới đem lại những kết quả tích cực, làm tăng năng suất làm việc của người lao động, dẫn đến tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

- Công ty nên xây dựng quy định, quy chế riêng cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Quy chế phải được lập thành văn bản thống nhất và phổ biến rộng rãi đến từng người lao động để họ hiểu rõ công tác đào tạo và phát triển của công ty. Quy chế cần đề cập đến các vấn đề như tiêu chuẩn về lựa chọn đối tượng đào tạo,

Đại học kinh tế Huế

mục đích đào tạo, các chế độ, chính sách khuyến khích đối với lao động đi đào tạo, bố trí và sử dụng lao động sau đào tạo…

- Công ty cần đẩu tư xây dựng, đổi mới chính sách thăng tiến, tăng lương cho người lao động. Chính sách này sẽ được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích người lao động.

Đại học kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Chiêm (2013), Bài giảng Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Huế.

2. Dương Thế Anh (2015), Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần thiết bị Đức Nhật, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

3. Đoàn Thị Thanh (2015), Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

4. Đoàn Văn Bin (2012), Đánh giá hoạt động tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn Huế Queen 1, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế.

5. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2011), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Trường đại học Kinh tế Quốc dân.

7. Nguyễn Hữu Thân (2010),Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Lộc (2010), Một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học giáo dục.

9. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

10. Nguyễn Thị Thảo (2015),Phân tích công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Con đường xanh Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế.

11. Phạm Thị My Nga (2015), Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lao động – Xã hội Hà Nội.

Đại học kinh tế Huế

12. Vũ Bá Thể (2005), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Nhà xuất bản Thống kê.

13. Vũ Thị Huệ (2014),Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương, chi nhánh Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Website tham khảo

1. DNSG (2012),Định hướng lộ trình phát triển nghề nghiệp cho nhân

viên<http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/5833/Dinh-huong-lo-trinh-phat-trien-nghe-nghiep-cho-nhan-vien>(Ngày truy cập: 06 tháng 04 năm 2018).

2. Lương Thị Thu (2015),Mô hình JDI trong Luận văn Thạc sỹ đề tài “Sự hài lòng trong công việc của người lao động tại làng trẻ em SOS ở khu vực phía Bắc Việt Nam” <http://ulsa.edu.vn/uploads/file/Luan%20van%202015/LuongThiThu3B.pdf>

(Ngày truy cập: 06 tháng 04 năm 2018).

3. Từ điển Vdict, định nghĩa từtâm

lực<https://vdict.com/t%C3%A2m+l%E1%BB%B1c,3,0,0.html>(Ngày truy cập: 23 tháng 04 năm 2018).

4. Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường (2017), Các bệnh nghề nghiệp thường gặp trong khai thác đá<http://dichvu.nioeh.org.vn/benh-nghe-nghiep/cac-benh-nghe-nghiep-thuong-gap-trong-khai-thac-mo> (Ngày truy cập: 28 tháng 03 năm 2018).

Đại học kinh tế Huế

PHỤ LỤC

BẢNG HỎI ĐIỀU TRA Mã số phiếu: ….BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN

Kính chào anh/chị!

Tôi là sinh viên đến từ trường Đại học Kinh tế Huế, chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Hiện nay, tôi đang thực tập ở Công ty TNHH Coxano Hương Thọ và đang thực hiện đề tài“Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Coxano Hương Thọ”. Những ý kiến của quý anh/chị sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu của mình và góp phần nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo, phát triển nhân lực tại công ty. Mọi thông tin trong phiếu khảo sát sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý anh/chị. Tôi xin chân thành cám ơn!

Anh/chị vui lòng đánh dấu (√) vào đáp án phù hợp nhất cho các câu hỏi sau:

A. PHẦN NỘI DUNG

* ĐÀO TẠO:

Câu 1.Ban lãnh đạo công ty có quan tâm đến công tác đào tạo nhân viên không?

□ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Trung bình

□ Không quan tâm □ Rất không quan tâm

Câu 2.Anh/chị đánh giá thế nào về chất lượng của chương trình đào tạo?

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém □ Rất kém Câu 3.Nội dung của chương trình đào tạo có phù hợp với yêu cầu của công việc không?

□ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Trung bình □ Không phù hợp □ Rất không phù hợp Câu 4.Nội dung của chương trình đào tạo có phù hợp với mong muốn của anh/chị không?

□ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Trung bình □ Không phù hợp □ Rất không phù hợp Câu 5.Sự truyền đạt của giáo viên có dễ hiểu không?

□ Rất dễ hiểu □ Dễ hiểu □ Trung bình □ Khó hiểu □ Rất khó hiểu

Đại học kinh tế Huế

Câu 6.Khóa đào tạo có ý nghĩa thực tiễn không?

□ Rất thực tế □ Thực tế □ Trung bình □ Không thực tế □ Rất không thực tiễn Câu 7.Anh/chị có hứng thú với chương trình đào tạo không?

□ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Trung bình

□ Không hứng thú □ Rất không hứng thú

Câu 8.Sau mỗi chương trình đào tạo, anh/chị có thấy thích ứng hơn với công việc không?

□ Rất thích ứng □ Thích ứng □ Trung bình

□ Không thích ứng □ Rất không thích ứng

Câu 9.Sau mỗi chương trình đào tạo, năng suất lao động của anh/chị có cải thiện lên không?

□ Rất cải thiện □ Cải thiện □ Trung bình

□ Không cải thiện □ Rất không cải thiện

Câu 10.Anh/chị có vận dụng được kiến thức và kỹ năng lĩnh hội từ chương trình đào tạo không?

□ Vận dụng được rất nhiều □ Vận dụng được nhiều □ Trung bình

□ Vận dụng được ít □ Không vận dụng được

* PHÁT TRIỂN:

Câu 11.Công ty có tổ chức các hoạt động định hướng nghề nghiệp cho nhân viên không? (Cụ thể, các buổi thảo luận kế hoạch nghề nghiệp, định hướng phát triển trong tương lai)

□ Có □ Không

(Nếu có hãy trả lời tiếp, nếu không hãy chuyển sang câu 13)

Câu 12.Mức độ thường xuyên của các hoạt động định hướng nghề nghiệp trên như thế nào?

□ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □Trung bình

□Không thường xuyên □Rất không thường xuyên

Đại học kinh tế Huế

Câu 13.Anh/chị đánh giá thế nào về chế độ thăng tiến của công ty?

□ Rất hợp lý □ Hợp lý □ Trung bình □ Không hợp lý □ Rất không hợp lý Câu 14.Anh/chị có muốn tiếp tục gắn bó lâu dài với công ty không?

□ Rất muốn □ Muốn □ Trung bình □ Không muốn □ Rất không muốn Câu 15.Khi được thăng tiến, anh/chị có được tham gia chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nhằm phát triển trong tương lai không? (Nếu có hãy trả lời tiếp, nếu không hãy bỏ qua câu 15 – 18)

□ Có □ Không

Câu 16.Anh/chị đánh giá thế nào về chất lượng chương trình bồi dưỡng?

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém □ Rất kém Câu 17.Chương trình bồi dưỡng có thỏa mãn nhu cầu phát triển của anh/chị không?

□ Rất thỏa mãn □ Thỏa mãn □ Trung bình

□ Không thỏa mãn □ Rất không thỏa mãn

Câu 18.Chương trình bồi dưỡng có phù hợp với định hướng phát triển của công ty đề ra ban đầu không?

□ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Trung bình □ Không phù hợp □ Rất không phù hợp Câu 19.Anh/chị đánh giá thế nào về khả năng giải quyết công việc, tình huống của ban lãnh đạo, quản lý công ty?

□ Giải quyết nhanh, triệt để

□ Giải quyết nhanh nhưng chưa triệt để

□ Trung bình

□ Giải quyết chậm và chưa triệt để

□ Không thể giải quyết

Câu 20.Anh/chị đánh giá thế nào về khả năng giải quyết công việc, tình huống của bộ phận công nhân, nhân viên của công ty?

□ Công việc rất phù hợp, hoàn thành tốt nhiệm vụ

Đại học kinh tế Huế