• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm theo từng yếu tố

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI TOUR DU

2.2. Tình hình triển khai Tour du lịch Epark Tam Giang Lagoon

2.3.5. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm theo từng yếu tố

Ta tiến hành thực hiện kiểm định xem mức độ đánh giá các yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận có sự khác nhau hay không giữa khách hàng với các đặc điểm cá nhân khác nhau như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập thông qua hai kiểm định:

Independent Sample T-test và phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance).

Kiểm định Independent Sample T-test được thực hiện nhằm so sánh giá trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu giữa hai đối tượng.

Giả thuyết kiểm định:

H0: Không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình 2 tổng thể chung

Trường Đại học Kinh tế Huế

H1: Có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình 2 tổng thể chung Nếu Sig < α: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1

Nếu Sig > α: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

Phân tích phương sai ANOVA là sự mở rộng kiểm định T vì phương pháp này so sánh trị trung bình của ba nhóm trở lên.

Nếu kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy giá trị Sig < 0.05 nghĩa là có sự khác biệt về mức độ đánh giá của các yếu tố giữa các nhóm khách hàng

có đặc điểm cá nhân khác nhau. Tiến hành sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA nhằm tìm sự khác biệt về mức độ đánh giá cụ thể ở nhóm nào.

2.3.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Ta tiến hành kiểm định theo phương pháp Independent Sample T-test để xem các yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng giữa hai nhóm nam và nữ có khác nhau hay không.

Giả thuyết kiểm định:

H0: Không có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận đối với Tour du lịch giữa nam và nữ.

H1: Có sự khác biệt giữa về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận đối với Tour du lịch giữa nam và nữ

Bảng 2.21: Kiểm định Independent Samples Test so sánh giữa hai giới tính Kiểm định

Levene sự bằng nhau

của phương sai

Kiểm định t so sánh giá trị

F Sig. T Df Sig.

(2 phía) Giá trị cảm nhận của du

khách đối với Tour du lịch

Phương sai đồng nhất 0.109 0.742 -0.253 138 0.801 Phương sai không đồng

nhất -0.253 145.556 0.801

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Với mức ý nghĩa 95% kết quả kiểm định Leneve’s Test cho ra giá trị sig (0.742) lớn hơn 0.05, do đó ta chấp nhận giả thiết H0 nghĩa là phương sai hai tổng thể bằng nhau. Ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng phương sai đồng nhất.

Dựa vào cột phương sai đồng nhất, yếu tố “giới tính” có mức ý nghĩa sig 0.801 lớn hơn 0,05. Như vậy ta có thể kết luận không có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận đối với Tour du lịch giữa nam và nữ.

2.3.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Phân tích phương ai ANOVA để xem xét sự khác biệt về mức độ đánh giá của du khách về Tour du lịch Epark Tam Giang Lagoon.

Bảng 2.22: Kiểm định Test of Homogeneity of Variances cho phân tích phương sai ANOVA theo độ tuổi

Leneve Statistic df1 df2 Sig.

Độ tuổi 0.557 3 136 0.644

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Theo kết quả kiểm định phương sai, với mức ý nghĩa 95% cho ra giá trị Sig 0.644 lớn hơn 0.05 cho thấy phương sai của các nhóm là đồng nhất. Như vậy thỏa mãn điều kiện phân tích ANOVA.

Giả thuyết kiểm định:

H0: Không có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch giữa các độ tuổi khác nhau.

H1: Có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch giữa các độ tuổi khác nhau.

Nếu Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1

Nếu Sig > 0.05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.23: Kiểm định ANOVA so sánh giữa khách hàng có độ tuổi khác nhau

Tổng bình Phương df

Trung bình bình phương

F Sig.

Đánh giá giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch

Giữa các

nhóm 0.789 3 0.263 0.824 0.483

Trong nhóm 43.398 136 0.319

Tổng cộng 44.187 139

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Dựa vào bảng trên ta có thể thấy, giá trị Sig 0.483 lớn hơn 0,05 nghĩa là chưa có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Điều này chứng tỏ rằng chưa có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch giữa các độ tuổi khác nhau.

2.3.5.3. Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp

Phân tích phương ai ANOVA để xem xét sự khác biệt về mức độ đánh giá của du khách về Tour du lịch Epark Tam Giang Lagoon.

Bảng 2.24: Kiểm định Test of Homogeneity of Variances cho phân tích phương sai ANOVA theo nghề nghiệp

Leneve Statistic df1 df2 Sig.

Nghề nghiệp 2.117 4 135 0.082

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Theo kết quả kiểm định phương sai, với mức ý nghĩa 95% cho ra giá trị Sig 0.082 lớn hơn 0.05 cho thấy phương sai của các nhóm là đồng nhất. Như vậy thỏa mãn điều kiện phân tích ANOVA.

Giả thuyết kiểm định:

H0: Không có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch giữa các nghề nghiệp khác nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

H1: Có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch giữa các nghề nghiệp khác nhau.

Nếu Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1

Nếu Sig > 0.05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

Bảng 2.25: Kiểm định ANOVA so sánh giữa khách hàng có nghề nghiệp khác nhau

Tổng bình Phương

df

Trung bình bình phương

F Sig.

Đánh giá giá trị cảm nhận của du khách đối với

Tour du lịch

Giữa các

nhóm 1.764 4 0.441 1.403 0.236

Trong nhóm 42.423 135 0.314

Tổng cộng 44.187 139

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Dựa vào bảng trên ta có thể thấy, giá trị Sig 0.236 lớn hơn 0,05 nghĩa là chưa có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Điều này chứng tỏ rằng chưa có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch giữa các nghề nghiệp khác nhau.

2.3.5.4. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập

Phân tích phương ai ANOVA để xem xét sự khác biệt về mức độ đánh giá của du khách về Tour du lịch Epark Tam Giang Lagoon.

Bảng 2.26: Kiểm định Test of Homogeneity of Variances cho phân tích phương sai ANOVA theo nghề nghiệp

Leneve Statistic df1 df2 Sig.

Thu nhập 2.374 3 136 0.073

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quả kiểm định phương sai, với mức ý nghĩa 95% cho ra giá trị Sig 0.073 lớn hơn 0.05 cho thấy phương sai của các nhóm là đồng nhất. Như vậy thỏa mãn điều kiện phân tích ANOVA.

Giả thuyết kiểm định:

H0: Không có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch giữa các thu nhập khác nhau.

H1: Có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch giữa các thu nhập khác nhau.

Nếu Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1

Nếu Sig > 0.05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

Bảng 2.27: Kiểm định ANOVA so sánh giữa khách hàng có nghề nghiệp khác nhau

Tổng bình Phương

df

Trung bình bình phương

F Sig.

Đánh giá giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du

lịch

Giữa các

nhóm 0.766 3 0.255 0.800 0.496

Trong

nhóm 43.421 136 0.319

Tổng

cộng 44.187 139

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Dựa vào bảng trên ta có thể thấy, giá trị Sig 0.496 lớn hơn 0,05 nghĩa là chưa có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Điều này chứng tỏ rằng chưa có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của du khách đối với Tour du lịch giữa các thu nhập khác nhau.

Nhìn vào tất cả các tiêu chí về độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp ta thấy tất cả các yếu tố đều không có sự khác biệt trong việc đánh giá giá trị cảm nhận của mình. Họ đều ở mức đồng ý đối với Tour du lịch Epark Tam Giang Lagoon.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO GIÁ