• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan về công ty may Hoà Thọ

2.2.4. Phân tích hồi quy

2.2.4.5. Kiểm định các giả thiết

Dựa trên kết quảphân tích hồi quy, ta có:

- Phúc lợi là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của công nhân viên đối với công ty may hòa thọ. Dấudươngcủa hệsốbeta chứng tỏmối quan hệgiữa yếu tố điều kiện làm việc và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsố beta bằng 0.203 và Sig = 0.002(< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu điều kiện làm việc tăng 1 đơn vịthì lòng trung thànhtăng 0,203 đơn vị.

- Cấp trên là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ 2 đến lòng trung thành của công nhân viên đối với công ty. Dấu dương của hệsốbeta chứng tỏmối quan hệgiữa cấp trên và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều.Kết quảhồi quy cho thấy, hệsốbeta bằng 0.188 và sig =0.003 (<0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu cấp trên tăng 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0.188 đơn vị.

- Yếu tố điều kiện làm việc ảnh hưởng lớn thứ 3 đến lòng trung thành của công

Model Hệ sốkhông

chuẩn hóa

Hệsốchuẩn hóa

t Mức ý

nghĩa

Thống kê cộng tuyến B Độlệch

chuẩn

Beta Tolerance VIF

1

(Constant) -.826 .336 -2.461 .015

luong .179 .068 .160 2.630 .009 .651 1.536

captren .223 .073 .188 3.045 .003 .634 1.577

phucloi .228 .071 .203 3.201 .002 .605 1.654

Cohoithang tien .056 .081 .040 .686 .493 .726 1.377

dklv .224 .072 .181 3.109 .002 .717 1.396

khenthuong .148 .067 .126 2.218 .028 .746 1.341

dongnghiep .191 .072 .170 2.672 .008 .595 1.680

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhân viên trong công ty. Có mối quan hệ cùng chiều với lòng trung thành, với hệ số beta bằng 0.181 và sig = 0.002(<0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi nếu điều kiện làm việctăng 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0.181 đơn vị.

-Yếu tố có ảnh hưởng thứ 4 là đồng nghiệp. Có hệ số beta bằng 0.170 và sig = 0.008(<0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi nếu đồng nghiệp tăng 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng .170 đơn vị.

-Lương là yếu tốthứ5ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên. Với hệsố beta bằng 0.160 và sig= 0.009 (<0.05) chứng tỏ khi các yếu tố khác không thay đổi nếu lương tăng 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0.160 đơn vị.

- Yếu tốcó ảnh hưởng thấp nhất đến lòng trung thành là khen thưởng . Có hệ số beta dương chứng tỏ cùng chiều với lòng trung thành, với hệ số beta bằng 0.126 và sig= 0.028(<0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi nếu khen thưởng tăng 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0.126 đơn vị.

2.2.4.6 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty may Hòa Thọ.

Sau khi xác định được 6 nhóm nhân tố, chúng tôi tiến hành phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố và thu được kết quảsau:

Bảng 2.15: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Luong Dklv Dong

nghiep

Captren Khen thuong

Phucloi Cohoi thangtien

N 190 190 190 190 190 190 190

Mean 3.6737 3.6711 3.6263 3.6447 3.7421 3.6568 3.6674

Median 3.8000 3.6667 3.6667 3.5000 3.6667 3.7500 3.8000

Nguồn ( xửlí sốliệu spss) Bảng trên cho thấy nhân tố khen thưởng là nhóm được nhân viên đánh giá là đồng ý nhất, nhân tố lương xếp thứ2, nhân tố điều kiện làm việc vàcơ hội thăng tiến thứ3 và thứ4, thứ5 là nhân tốphúc lợi, thứ6 là nhân tố cấp trên, cuối cùng là nhân tố đồng nghiệp.

2.2.4.6.1 Kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên nhóm tiến hành kiểm định One-Sample Test với các nhân tố được rút ra từquá trình phân tích nhân tố EFA. Thang đo đo lường các biến quan sát được xây dựng trên thang đo Likert 5 mức độ. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 = “Rất không đồng ý” cho đến 5 = “ Rất đồng ý”

 Nhân tố “lương”

Bảng 2.16: Kiểm định One Sample T–test

Nhóm nhân tố N Mean Median T Test value Sig.(2- tailed)

Lương 190 3.6737 3.8000 -6.865 4 .000

14.174 3 .000

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS)

Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố phúc lợi bằng 3.6737 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trịtest value bằng 3.

Ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương ởmức độtrung lập (M=3) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lươngkhác mứcđộ trung lập (M3)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương khác mức độtrung lập.

Mặt khác giá trị t = 14.174> 0, nên giá trị trung bình tổng thểlớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).

Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương ởmức độ đồng ý (M=4) H1: Mứcđộ ảnh hưởng của nhân tố lương khác mức độ đồng ý (M4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trịSig. = 0.000 <0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giảthiết H1. Tức là Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương khác mức độ đồng ý.

Mặt khác giá trị t = -6.865< 0, nên giá trị trung bình tổng thểnhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Vậy qua kiểm định One Sample T –test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương đến lòng trung thành của nhân viên công ty nằm trong khoảng giá trịtừ 3 đến 4 tương ứng với mức độtrung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo. Tức là nhân tố lương ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên là cao hơn mức trung bình.

 Nhân tố điều kiện làm việc

Bảng 2.17: Kiểm định One Sample T–test

Nhóm nhân tố N Mean Median T Test value Sig.(2- tailed) Điều kiện làm việc 190 3.6711 3.5000 15.735 3 .000

-7.713 4 .000

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố điều kiện làm việc bằng 3.6711 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3.

Ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố điều kiện làm việcởmức độtrung lập (M=3) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố điều kiện làm việc khác mức độ trung lập (M3)

Với mức ý nghĩa95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức độ ảnh hưởng của nhân tố điều kiện làm việc khác mức độtrung lập.

Mặt khác giá trị t = 15.735> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).

Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố điều kiện làm việcởmức độ đồng ý (M=4) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố điều kiện làm việc khác mức độ đồng ý (M4) Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 <0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lương khác mức độ đồng ý.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mặt khác giá trị t = -7.713< 0, nên giá trị trung bình tổng thểnhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).

Vậy qua kiểm định One Sample T– test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thể thấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố điều kiện làm việc đến lòng trung thành của nhân viên công ty nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo. Tức là nhân tố điều kiện làm việc ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên làởmức đồng ý.

 Nhân tố đồng nghiệp.

Bảng 2.18: Kiểm định One Sample T–test

Nhóm nhân tố N Mean Median T Test value Sig.(2- tailed)

Đồng nghiệp 190 3.6263 3.6667 12.634 3 .000

-7.538 4 .000

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố đồng nghiệp bằng 3.6263 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trị test value bằng 3.

Ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố đồng nghiệpởmức độtrung lập (M=3) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố đồng nghiệp khác mức độtrung lập (M3) Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức độ ảnh hưởng của nhân tố đồng nghiệp khác mức độtrung lập.

Mặt khác giá trị t = 12.634> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).

Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố đồng nghiệpở mức độ đồng ý (M=4) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố đồng nghiệp khác mức độ đồng ý (M4) Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ

Trường Đại học Kinh tế Huế

ảnh hưởng của nhân tố đồng nghiệp khác mức độ đồng ý.

Mặt khác giá trị t = -7.713< 0, nên giá trị trung bình tổng thểnhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).

Vậy qua kiểm định One Sample T– test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thểthấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố đồng nghiệpđến lòng trung thành của nhân viên công ty nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo. Tức là nhân tố đồng nghiệp ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên là cao hơn mức trung bình.

 Nhân tốcấp trên

Bảng 2.19:Kiểm định One Sample T–test

Nhóm nhân tố N Mean Median T Test

value

Sig.(2-tailed)

Cấp trên 190 3.6447 3.7500 13.511 3 .000

-7.445 4 .000

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tốcấp trên bằng 3.6447 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trịtest value bằng 3.

Ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tốcấp trênởmức độtrung lập (M=3) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tốcấp trên khác mức độtrung lập (M3)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trịSig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủbằng chứng thống kê bác bỏgiảthiết H0, chấp nhận giảthiết H1. Tức là mức độ ảnh hưởng của nhân tốcấp trên khác mức độtrung lập.

Mặt khác giá trịt = 13.511> 0, nên giá trịtrung bình tổng thểlớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).

Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tốcấp trênởmức độ đồng ý (M=4) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tốcấp trên khác mức độ đồng ý (M4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy

Trường Đại học Kinh tế Huế

đủbằng chứng thống kê bác bỏgiảthiết H0, chấp nhận giảthiết H1. Tức là Mức độ ảnh hưởng của nhân tốcấp trên khác mức độ đồng ý.

Mặt khác giá trịt = -7.445< 0, nên giá trị trung bình tổng thểnhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).

Vậy qua kiểm định One Sample T–test với hai giá trịkiểm định là 3 và 4, ta có thểthấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tốcấp trênđến lòng trung thành của nhân viên công ty nằm trong khoảng giá trịtừ 3 đến 4 tương ứng với mức độtrung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo. Tức là nhân tốcấp trênảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên là cao hơn mức trung bình.

 Nhân tốkhenthưởng

Bảng 2.20: Kiểm định One Sample T–test

Nhóm nhân tố N Mean Median T Test value

Sig.(2-tailed)

Khen thưởng 190 3.7421 3.6667 15.709 3 .000

-5.459 4 .000

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố cấp trên bằng 3.7421 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trịtest value bằng 3.

Ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khen thưởng ởmức độtrung lập (M=3) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khen thưởng khác mức độtrung lập (M3) Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức độ ảnh hưởng của nhân tố khen thưởng khác mức độtrung lập.

Mặt khác giá trị t = 15.709> 0, nên giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).

Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân khen thưởng trênởmức độ đồng ý (M=4) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khen thưởng khác mức độ đồng ý (M4)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 <0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khen thưởng khác mức độ đồng ý.

Mặt khác giá trị t = -5.459< 0, nên giá trị trung bình tổng thểnhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).

Vậy qua kiểm định One Sample T– test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thểthấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố khen thưởng đến lòng trung thành của nhân viên công ty nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tương ứng với mức độ trung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo. Tức là nhân tố khen thưởng ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên là cao hơn mức trung bình.

 Nhân tốphúc lợi

Bảng 2.21: Kiểm định One Sample T–test

Nhóm nhân tố N Mean Median T Test value Sig.(2- tailed)

Phúc lợi 190 3.6568 3.8000 14.807 3 .000

-7.736 4 .000

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tố phúc lợi bằng 3.6568 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trịtest value bằng 3.

Ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tốphúc lợiở mức độtrung lập (M=3) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tốphúc lợi khác mức độtrung lập (M3)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là mức độ ảnh hưởng của nhân tốphúc lợi khác mức độtrung lập.

Mặt khác giá trị t = 14.807 > 0, nên giá trị trung bình tổng thểlớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).

Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân phúc lợi trênởmức độ đồng ý (M=4)

Trường Đại học Kinh tế Huế

H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tốphúc lợi khác mức độ đồng ý (M4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Tức là Mức độ ảnh hưởng của nhân tốphúc lợi khác mức độ đồng ý.

Mặt khác giá trị t = -7.763< 0, nên giá trị trung bình tổng thểnhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).

Vậy qua kiểm định One Sample T– test với hai giá trị kiểm định là 3 và 4, ta có thểthấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tốphúc lợi đến lòng trung thành của nhân viên công ty nằm trong khoảng giá trị từ 3 đến 4 tương ứng với mức độtrung lập cho đến mức đồng ý trong thang đo. Tức là nhân tố phúc lợi ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên là cao hơn mức trung bình.

 Nhân tố cơ hội thăng tiến.

Bảng 2.22 Kiểm định One Sample T–test

Nhóm nhân tố N Mean Median T Test value Sig.(2- tailed) Cơ hội thăng tiến 190 3.6674 3.8000 14.437 3 .000

-7.196 4 .000

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS) Với giá trị mức độ đồng ý trung bình của nhân tốphúc lợi bằng 3.6674 nên tôi tiến hành kiểm định với giá trịtest value bằng 3.

Ta có cặp giảthuyết:

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ hội thăng tiếnởmức độtrung lập (M=3) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ hội thăng tiến khác mức độtrung lập (M3)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; như vậy đủbằng chứng thống kê bác bỏgiảthiết H0, chấp nhận giảthiết H1. Tức là mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ hội thăng tiến khác mức độtrung lập.

Mặt khác giá trị t = 14.807 > 0, nên giá trị trung bình tổng thểlớn hơn 3 (mức độ trung lập trong thang đo).

Tiếp tục kiểm định với giá trị 4 tương ứng với mức độ đồng ý trong thang đo ta có cặp giảthuyết:

Trường Đại học Kinh tế Huế

H0: Mức độ ảnh hưởng của nhâncơ hội thăng tiến trênở mức độ đồng ý (M=4) H1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ hội thăng tiến khác mức độ đồng ý (M4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trịSig. = 0.000 <0.05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏgiảthiết H0, chấp nhận giảthiết H1. Tức là Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ hội thăng tiến khác mức độ đồng ý.

Mặt khác giá trịt = -7.763< 0, nên giá trị trung bình tổng thểnhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý trong thang đo).

Vậy qua kiểm định One Sample T–test với hai giá trịkiểm định là 3 và 4, ta có thểthấy được rằng, mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ hội thăng tiếnđến lòng trung thành của nhân viên công ty nằm trong khoảng giá trịtừ 3 đến 4 tương ứng với mức độ đồng ýtrong thang đo. Tức là nhân tố cơ hội thăng tiếnảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên là cao hơn mức trung bình.

2.2.4.6.2 Kiểm định sựkhác biệt theo đặc tính cá nhân đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty may Hòa Thọ.

 Sựkhác biệt vềgiới tính.

Kiểm định Levene's Test for Equality of Variances có giá trịsig=0.212 (>0.05) nên sửdụng kết quả ởdòng Equal variances assumed. Ta thấy sig=0.025(<0.05) nên kết luận có sựkhác biệt vềgiới tínhảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên công ty may Hòa Thọ.

Bảng 2.23: Independent Samples Test Levene's

Test for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig.

(2-taile

d)

Mean Differen

ce

Std.

Error Differen

ce

95% Confidence Interval of the

Difference Lower Upper

Longtrung thanh

Equal variances

assumed

1.567 .212 -2.263 188 .025 -.30263 .13375 -.56648 -.03878 Equal

variances not assumed

-2.280 57.474 .026 -.30263 .13275 -.56841 -.03685

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS)

 Khác biệt vềtuổi

Kiểm định One–Way ANOVA với biến độtuổi

Ho: Không có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng về độ tuổi đến lòng trung thành của nhân viên.

H1: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng về độ tuổi đến lòng trung thành của nhân viên.

Bảng 2.24: Kiểm định One –Way ANOVA với biến độtuổi

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS)

Phân tích phương sai ANOVA (analysis of variance) để xem xét sựkhác biệt về mức độ trung thành của nhân viên theo độ tuổi. Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0.220 (>0.05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa 4 nhóm độ tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được:

Bảng 2.25: Kết quảphân tích ANOVA vềsựkhác biệt độtuổi Tổng bình

phương

df Trung bình bình phương

F Mức ý

nghĩa

Hồi quy 7.100 3 2.367 4.495 .005

Phần dư 97.930 186 .527

Tổng 105.030 189

Nguồn ( xửlí sốliệu SPSS) Theo kết quảphân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0.005<0.05 có cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho chấp nhận H1 có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên.

 Khác biệt vềthâm niên

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.486 3 186 .220

Trường Đại học Kinh tế Huế