• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan về công ty may Hoà Thọ

2.2.4. Phân tích hồi quy

2.2.4.1 Nội dung và kết quả phân tích

Với mô hình gồm có 8 thành phần Lương, Điều kiện làm việc, phúc lợi, đồng nghiệp, lãnh đạo, khen thưởng, cơ hội đào tạo thăng tiến , lòng trung thành,trong đó

Captren2 0.726 0.803

Captren3 0.652 0.836

Captren 4 0.704 0.815

Khen thưởng

Cronbach’s Alpha =0.910

Khenthuong1 0.821 0.871

Khenthuong2 0.859 0.837

Khenthuong3 0.783 0.904

Phúc lợi Cronbach’s Alpha =0.860

Phucloi2 0.832 0.821

Phucloi3 0.822 0.824

Phucloi4 0.546 0.928

Phucloi5 0.821 0.825

cơ hội thăng tiến

Cronbach’s Alpha =0.825

Cohoithangtien2 0.587 0.799

Cohoithangtien3 0.667 0.778

Cohoithangtien4 0.610 0.793

Cohoithangtien 5 0.649 0.781

Cohoithangtien6 0.591 0.798

Trường Đại học Kinh tế Huế

“lòng trung thành”là biến phụthuộc, 7 thành phần còn lại là những thành phần độc lập và được giả định là các yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty. Tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thểtrọng sốcủa từng thành phần tác động đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi qui được thực hiện bằng phương pháp hồi qui bội với phần mềm SPSS 20

Theo giả thuyết của nghiên cứu là có mối quan hệ giữa các biến Lương, Điều kiện làm việc, phúc lợi, đồng nghiệp, lãnhđạo, khen thưởng, cơ hội đào tạo thăng tiến và lòng trung thành của nhân viên đối với công ty. Vấn đề đặt ra trong nghiên cứu này là có mối quan hệ tuyến tính cùng chiều giữa các yếu tố thành phần và lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Vậy mức độquan hệ như thế nào? Như vậy mô hình tuyến tính bội được sửdụng để phân tích và giải thích vấn đề.

Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện giữa 7 biến độc lập bao gồm:

Lương, Điều kiện làm việc, Phúc lợi, Đồng nghiệp, Lãnh đạo, Khen thưởng, Cơ hội đào tạo thăng tiến Với một biến phụthuộc lòng trung thành của nhân viên đối với công ty.

Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát đãđược kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thểcác biến (phương pháp enter) với phần mềm SPSS 20.0.

 Giảthiết nghiên cứu :

Luong: Lương cao sẽ làm cho nhân viên trung thành hơn với công ty.

Dklv: Điều kiện làm việc tốt làm cho nhân viên trung thành với công tyhơn.

Phucloi : Phúc lợi tốt sẽlàm cho nhân viên trung thành với công tyhơn.

Dongnghiep: Đồng nghiệp tốt sẽlàm cho nhân viên trung thành với công tyhơn.

Lanhdao : Lãnhđạo tốt làm cho nhân viên trung thành với công tyhơn.

Khenthuong: Khen thưởng tốt làm cho nhân viên trung thành với công tyhơn.

Cohoithangtien : Cơ hội đào tạo thăng tiến tốt làm cho nhân viên trung thành với

Trường Đại học Kinh tế Huế

công tyhơn.

 Kiểm định tính phân phối chuẩn của sốliệu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích đa biến để xác định đánh giá của nhân viên, do đó kiểm định phân phối chuẩn là một điều kiện đầu tiên cần thực hiện để xem xét mức độ nhận biết lòng trung thành của nhân viên. Hai đại lượng đo lường đặc tính phân phối của dữliệu đó là hệsốSkewness và hệsốtập trung Kurtosis. Một phân phối Skewness hay Kurrtosis chỉ được xem là phân phối chuẩn khi giá trị Standard error của nó nằm trong khoảng -2 đến 2. Kết quảkiểm định thểhiện ở bảng dưới đây cho thấy các biến đưa vào phân tích thỏa mãn phân phối chuẩn.

Bảng 2.10: Kiểm định phân phối chuẩn của sốliệu

Nguồn( xửlí sốliệu SPSS )

N Mean Std.

Deviation

Skewness Kurtosis

Statistic Statistic Statistic Statistic Std.

Error

Statistic Std.

Error

luong 190 3.6863 .66993 -.256 .176 -.320 .351

dklv 190 3.6316 .60173 -.212 .176 -.185 .351

dongnghiep 190 3.6018 .66393 -.272 .176 .536 .351

captren 190 3.6368 .62917 -.061 .176 .010 .351

khenthuong 190 3.6737 .63779 .103 .176 -.214 .351

phucloi 190 3.7026 .66198 -.125 .176 -.062 .351

cohoithangtien 190 3.7484 .53142 .196 .176 -.236 .351

Valid N 190

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.11: Ma Trận Tương Quan

Longt rungt hanh

luong dklv Dong nghiep

Cap tren

Khen thuong

Phuc loi

Cohoi thangtien

Longtru ngthanh

Pearson Correlation 1 .531** .509** .555** .550** .433** .557** .402**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 190 190 190 190 190 190 190 190

luong

Pearson Correlation .531** 1 .428** .475** .403** .269** .435** .353**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 190 190 190 190 190 190 190 190

dklv

Pearson Correlation .509** .428** 1 .433** .391** .270** .335** .259**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 190 190 190 190 190 190 190 190

Dong nghiep

Pearson Correlation .555** .475** .433** 1 .505** .280** .410** .419**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 190 190 190 190 190 190 190 190

captren

Pearson Correlation .550** .403** .391** .505** 1 .323** .413** .410**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 190 190 190 190 190 190 190 190

Khen thuong

Pearson Correlation .433** .269** .270** .280** .323** 1 .478** .229**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .001

N 190 190 190 190 190 190 190 190

phucloi

Pearson Correlation .557** .435** .335** .410** .413** .478** 1 .400**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 190 190 190 190 190 190 190 190

Cohoi thang

tien

Pearson Correlation .402** .353** .259** .419** .410** .229** .400** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .001 .000

N 190 190 190 190 190 190 190 190

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nguồn( xửlí sốliệu SPSS) Nhìn vào bảng trên ta thấy tất cảcác giá trị sig < 0.05 nên các yếu tố được đưa vào hồi quy. Với giảthiết ban đầu cho mô hình lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau: Y = β0 + β1*luong+β2*dlkv+β3*dongnghiep+ β4*captren+β5*

khenthuong+ β6* phucloi +β7* cohoithangtien+ε 2.2.4.2 Đánh giá độphù hợp của mô hình hồi quy