• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC BÌNH TRỊ THIÊN

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Nợ phải trả 38,4

2.4. Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên 1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

2.4.4. Kiểm định mô hình

 Định mức công việc trong ngày của anh/ chị được phân công hợp lý d. Nhân tố4: Bản chất công việc

Nhân tố này được diễn giải thông qua các tiêu chí sau:

 Công việc hiện tại của anh/ chị thú vịvà có nhiều thửthách

 Mức độ căng thẳng trong công việc của anh chịcó thểchấp nhận được

 Anh/ chị được chủ động và chịu trách nhiệm trong các cách thức thực hiện công việc của mình

 Anh/ chị được khuyến khích sáng tạo trong công việc

 Anh/ chị thấy được động viên trong công việc e. Nhân tố 5: Đào tạo và thăng tiến

Nhân tố này được diễn giải thông qua các tiêu chí sau:

 Công việc hiện tại tạo ra nhiều cơ hội thăng tiến cho anh/chị

 Cơ hội được thăng tiến giữa các nhân viên lànhư nhau

 Các quy định thăng tiến trong công ty được quy định rõ ràng

Như vậy sau khi phân tích nhân tố, mô hình mới giữnguyên 5 nhân tố như mô hìnhđề xuất ban đầu với 22 biến độc lập.

2.4.4.1. Kiểm định hệ số tương quan

Kiểm định hệsố tương quan person dùng đểkiểm tra mối liên hệtuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụthuộc. Hệsố tương quan có giá trịtừ-1 đến 1

Với mô hình gồm có 6 nhân tố: Mối quan hệvới đồng nghiệp, Tiền lương và phụcấp, Điều kiện làm việc, Bản chất công việc, Đào tạo và thăng tiến, Động lực làm việc.

Trong đó, “Động lực làm việc”là biến phụthuộc, còn 5 nhân tốcòn lại là biến độc lập và được giả định là các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty CP Lương thực Bình TrịThiên.

Tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụthểtrọng sốthành phần tác động đếnđộng lực làm việc của nhân viên đối với công ty. Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện giữa 5 biến độc lập:

MQH: Mối quan hệvới đồng nghiệp TL: Tiền lương và phụcấp

DKLV: Điều kiện làm việc, BC: Bản chất công việc

DT: Đào tạo và thăng tiến

Với một biến phụthuộc là: Động lực làm việc 2.4.4.2. Kiểm định giá trị độ phù hợp

Kết quảcủa việc xây dựng mô hình hồi quy đa biến bằng phần mềm SPSS 20.0 cho ta kết quả ởbảng tóm tắt mô hình dưới đây:

Bảng 2.11: Kiểm định giá trị độ phù hợp của mô hình

hình R HệsốR2

HệsốR2hiệu chỉnh

Ước lượng độ lệch chuẩn

Kiểm định Durbin-Watson

1 .780a .608 .595 .52732 1.731

(Nguồn : Xửlý sốliệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Độphù hợp của mô hìnhđược thểhiện qua giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square).

Kết quả ởbảng trên cho thấy, mô hình 5 biến độc lập có giá trịR2 điều chỉnh cao nhất là 0.595. Như vậy độphù hợp của mô hình là 59.5% nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữliệu đến mức 59.5%. Hay nói cách khác, 59.5%

biến thiên của nhân tố động lực làm việcđược giải thích bởi 4 biến quan sát trên, còn lại là do tác động của các nhân tốkhác ngoài mô hình. Các bước tiếp theo sẽsửdụng mô hình hồi quy gồm 5 biến độc lập này đểphân tích.

2.4.4.3. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết a) Giả định vềphân phối chuẩn của phần dư

Tính chất phân phối của phần dư thểhiện qua biểu đồtần sốHistogram: Với Mean = 2.10E-15 gần bằng 0 và độlệch chuẩn Std. Dev = 0.984 tức xấp xỉbằng 1, có thểkết luận rằng giảthiết phân phối chuẩn không bịvi phạm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tần số Histogram của phần dư chuẩn hoá

(Nguồn : Xửlý sốliệu SPSS) b) Giả định tính độc lập của sai số

Đại lượng Durbin– Watson được dùng đểkiểm định tương quan của các sai sốkề nhau. Giảthuyết khi tiến hành kiểm định này là: H0: Hệsố tương quan tổng thểcủa các phần dư bằng 0. Thực hiện hồi quy cho ta kết quảvềtrịkiểm định d của Durbin– Watson trong bảng tóm tắt mô hình bằng 1.731. Theođiều kiện hồi quy, giá trị Durbin –Watson phải nằm trong khoảng 1.6 đến 2.6. Giá trị d tính được rơi vào miền chấp nhận giảthuyết không có tự tương quan. Như vậy mô hình không vi phạm giả định về hiện tượng tự tương quan.

c) Giả định không có hiện tượng Đa cộng tuyến

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mô hình hồi quy vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến khi có hệsố phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor - VIF) lớn hơn hay bằng 10

Bảng 2.12: Kết quả phân tích đa cộng tuyến tính

Mô hình

Thống kê đa cộng tuyến tính

Độchấp nhận VIF

1 Hằng số

Điều kiện làm việc .407 2.458

Tiền lương và phụcấp .504 1.986

Mối quan hệvới đồng nghiệp .380 2.629

Đào tạo và thăng tiến .952 1.050

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

2.4.4.4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến và đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố lần 1

Bảng 2.13: Kết quả phân tích hồi quy đa biến lần 1

Mô hình

Hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa

Hệsốhồi quy chuẩn hóa

t Sig.

B

Sai số chuẩn

Beta

1 Hằng số -.364 .334 -1.088 .279

Điều kiện làm

việc .322 .066 .436 4.871 .000

Tiềnlương và

phụcấp .182 .068 .215 2.677 .008

Mối quan hệ với đồng nghiệp

.081 .076 .099 1.069 .287

Đào tạo và

thăng tiến .549 .077 .418 7.141 .000

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Trong kết quảta thấy nhân tốmối quan hệnhân viên có giá trị Sig cao hơn0.05 nên bị loại ra mô hình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định t trong phân tích hệsốhồi quy cho ta thấy: giá trị Sig. của tất cảcác biến độc lập đều bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05. trừ nhân tốmối quan hệnhân viên lớn hơn 0.05(0.294>0.05)

Do đó ta có thểnói rằng tất cảcác biến độc lập còn lại đều có tác động đến động lự làm việc của nhân viên. Tất cảcác nhân tố này đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều đến dộng lực làm việc của nhân viên tại công ty, do các hệsốhồi quy đều mang dấu dương.

Ta tiến hành chạy hồi quy lần 2 sau khi loại bỏbiến Mối quan hệnhân viên

Kết quảmô hình hồi quy đa biến lần 2 sau khi loại nhân tốMối quan hệnhân viên

Mô hình

Hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa

Hệsốhồi quy chuẩn

hóa

t Sig.

B

Sai số

chuẩn Beta

1 Hằng số -.272 .323 -.843 .401

Điều kiện làm

việc .362 .055 .489 6.566 .000

Tiền lương và

phụcấp .208 .063 .247 3.291 .001

Đào tạo và

thăng tiến .536 .076 .409 7.057 .000

Bảng 2.14: Kết quả phân tích hồi quy đa biến lần 2

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Phương trình hồi quy tổng quát của mô hìnhđược viết lại như sau:

Động lực làm việc = DKLV*0.489+ LT*0.247+ DT*0.409 Hay:

Động lực làm việc = Điều kiện làm việc*0.489+ Tiền lương và phụ cấp*0.247+

Đào tạo và thăng tiến*0.409

Thông qua các hệsốhồi quy chuẩn hoá, ta biết được mức độquan trọng của các nhân tố tham gia vào phương trình.

Các nhân tốkểtrên phù hợp và sửdụng tốt trong việc xây dựng mô hình hồi quy, cũng như thểhiện mức độtin cậy của mối liên hệgiữa những yếu tốtạo động lực làm việc của nhân viên.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu đã tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (mô hình hồi quy bội), và tiến hành phân tích tác động của 3 nhân tốtạo động lực làm việc cho nhân viên tạicông ty. Kết quảnghiên cứu cho thấy cả3 nhóm nhân tố đều tác động tới động lực làm việc gồm các yếu tố : Điều kiện làm việc, Tiền lương và phụcấp, Đào tạo và thăng tiếnđều có những tác động ởnhững mức độ khác nhau đếnĐộng lực làm việc.

2.4.5. Phân tích đánh giá của nhân viên đối với các biến trong mô hình tác