• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) 1. Rút trích các nhân tố chính tác động đến động lực làm việc của nhân

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC BÌNH TRỊ THIÊN

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Nợ phải trả 38,4

2.4. Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên 1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) 1. Rút trích các nhân tố chính tác động đến động lực làm việc của nhân

viên tại công ty.

Sau khi kiểm định Cronbach’s Apha đối với các thang đo lý thuyết. Thấy rằng các thang đo đều đạt được độ tin cậy cho phép. Do đó, tất cả các thang đo đều được sử dụng trong các bước EFA và hồi quy tiếp theo. Động lực làm việc của nhân viên tại công ty đượcđo lường bởi 5 nhân tố chính và được đo lường bởi 22 biến quan sát. Mức độhội tụcủa các biến quan sát sẽ được đánh giá thông qua phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA. Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệcủa nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát.

Phân tích nhân tốkhám phá cần dựa vào tiêu chuẩn cụthểvà tin cậy.

Phương pháp này được chấp nhận khi giá trị hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) Measure of Sampling Adequacy lớn hơn hoặc bằng 0.5 và nhỏ hơn hoặc bằng 1

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Othman & Owen, 2002), eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% (Gerbing & Anderson,1988).

Kết quả phân tích nhân tố EFA của các nhân tố ảnh hưởng, kiểm định KMO và Bartlett’s Test (phụlục 3A) trong phân tích nhân tố đối với các nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên cho thấy hệ số KMO phù hợp (bằng 0.896 > 0.5) và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig. = 0.000 < 0.05) cho thấy phân tích nhân tố EFA trong nghiên cứu này là phù hợp.

Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tốkém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữlại những nhân tốquan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố.

Chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữlại trong mô hình phân tích. Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax kết quả cho raởphụlục 3A, phân tích nhân tố đã rút trích được 5 nhân tốtừ22 biến quan sát với phương sai trích( phụlục 3) là đạt yêu cầu thểhiện qua bảng Total Variance Explainedởphụlục 3A.

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định KMO – Bartlett đối với biến độc lập lần 1 Kiểm định KMO và Bartlett

Đo lường Kaiser-Meyer-Olkin về tính đầy đủcủa mẫu 0.869 Kiểm định Bartlett Thống kê Chi–bình

phương 2116.881

Bậc tựdo 231

Giá trịSig. .000

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Giá trị KMOởgiữa 0.5 và 1 là phân tích nhân tốphù hợp. Kết quả thu được KMO

= 0.869, do đó phân tích nhân tốlà phù hợp, cònđại lượng Bartlett là một đại lượng thống kê dùng đểxem xét giảthuyết các biến không có tương quan trong tổng thể, giá trị Sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏgiữa nhân tốnày có sự tương quan với nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từ đó, ta có thểkết luận được rằng dữliệu kháo sát được đảm bảo các điều kiện tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA, và có thểsửdụng kết quảnày.

2.4.3.2. Ma trận xoay các nhân tố

Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đềcập rằng: Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis với giá trịtrích

Eigenvalue nhỏ hơn 1. Điều này có nghĩa là chỉnhững nhân tố được trích ra có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữtrong mô hình phân tích,đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sửdụng phổbiến nhất. Sau khi xoay ta sẽloại bỏcác biến quan sát có hệsốtải nhân tốnhỏ hơn 0.5 ra khỏi mô hình.

Phân tích nhân tốlà thích hợp nếu tổng phương sau trích không được nhỏ hơn 50%.

Theo tiêu chuẩn Eigenvalue thì có 5 nhân tố được rút ra. Và 5 nhân tốnày giải thích được 66.855% sựbiến thiên của 22 biến quan sát, vượt ngưỡng 50%, như vậy các điều kiện hình thành nhân tố được thỏa mãn .(Xem kết quả ởphụlục 3)

Kết quảxoay ma trận nhân tốlần 1 được thểhiện như bảng sau:

Bảng 2.9: Ma trận nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc (5 nhân tố) lần 1 Rotated Component Matrixa

Nhân tố

1 2 3 4 5

Đồng nghiệp đối xửvới nhau hòađồng, thân thiện .816 Cấp trên tếnhị, khéo léo trong việc phê bình .811 Anh/Chị đượcđồng nghiệp giúp đỡtrong công

việc .801

Anh/Chị được đồng nghiệp chia sẻkiến thức và

kinh nghiệm trong công việc .795

Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên .786 Đồng nghiệp luôn phối hợp làm việc

.649 Lương được trảcông bằng

.845 Được thưởng vào các dịp lễ, tết

.776 Nhân viên được đóng đầy đủcá loại bảo hiểm

.776

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiền lương được trảtheo thời gian qui định và

đúng mức tiền .682

Anh/ chị được trang bị đầy đủnhững thiết bịcần

thiết để thực hiện công việc hiệu quả .802

Anh/ chị được bốtrí thời gian làm việc hợp lý

.741 Môi trường làm việc của anh/ chị, hoà đồng, an

toàn, sạch sẽ .741

Định mức công việc trong ngày của anh/ chị được

phân công hợp lý .713

Mức độ căng thẳng trong công việc của anh chịcó

thểchấp nhận được .850

Công việc hiện tại của anh/ chịthú vịvà có nhiều

thửthách .840

Anh/ chịthấy được động viên trong công việc

.676 Anh/ chị được khuyến khích sáng tạo trong công

việc .630

Cơ hội được thăng tiến giữa các nhân viên là như

nhau .853

Công việc hiện tại tạo ra nhiều cơ hội thăng tiến

cho anh/chị .781

Các quy định thăng tiến trong công ty được quy

định rõ ràng .746

Anh/ chị được chủ động và chịu trách nhiệm trong

các cách thức thực hiện công việc của mình .612

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quảphân tích cho thấy, trong 22 biến được đưa vào phân tích EFA, tất cảbiến có hệsốtải nhân tố(factor loading) lớn hơn 0.5 nên được giữlại mô

2.4.3.3. Đặt tên các nhóm nhân tố và kiểm định độ tin cậy của thang đo Đặt tên các nhóm nhân tố

Căn cứvào kết quảma trận nhân tố sau khi xoay và đã kiểm tra độtin cậy của thang đo, ta có5 nhân tốmới sau:

a. Nhân tố1: Mối quan hệvới đồng nghiệp

Nhân tố này được diễn giải thông qua các tiêu chí sau:

 Anh/Chị được đồng nghiệp giúp đỡtrong công việc

 Đồng nghiệp đối xửvới nhau hòađồng, thân thiện

 Anh/Chị được đồng nghiệp chia sẻkiến thức và kinh nghiệm trong công việc

 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên

 Cấp trên tếnhị, khéo léo trong việc phê bình

 Đồng nghiệp luôn phối hợp làm việc b. Nhân tố2: Tiền lương và phụcấp

Nhân tố này được diễn giải thông qua các tiêu chí sau:

 Tiền lương được trảtheo thời gian qui định và đúng mức tiền

 Lương được trảcông bằng

 Nhân viên được đóng đầy đủcác loại bảo hiểm

 Được thưởng vào các dịp lễ, tết

c. Nhân tố 3: Điều kiện làm việc

Nhân tố này được diễn giải thông qua các tiêu chí sau:

 Anh/ chị được trang bị đầy đủnhững thiết bịcần thiết đểthực hiện công việc hiệu quả

 Anh/ chị được bốtrí thời gian làm việc hợp lý

 Môi trường làm việc của anh/ chị, hoà đồng, an toàn, sạch sẽ

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Định mức công việc trong ngày của anh/ chị được phân công hợp lý d. Nhân tố4: Bản chất công việc

Nhân tố này được diễn giải thông qua các tiêu chí sau:

 Công việc hiện tại của anh/ chị thú vịvà có nhiều thửthách

 Mức độ căng thẳng trong công việc của anh chịcó thểchấp nhận được

 Anh/ chị được chủ động và chịu trách nhiệm trong các cách thức thực hiện công việc của mình

 Anh/ chị được khuyến khích sáng tạo trong công việc

 Anh/ chị thấy được động viên trong công việc e. Nhân tố 5: Đào tạo và thăng tiến

Nhân tố này được diễn giải thông qua các tiêu chí sau:

 Công việc hiện tại tạo ra nhiều cơ hội thăng tiến cho anh/chị

 Cơ hội được thăng tiến giữa các nhân viên lànhư nhau

 Các quy định thăng tiến trong công ty được quy định rõ ràng

Như vậy sau khi phân tích nhân tố, mô hình mới giữnguyên 5 nhân tố như mô hìnhđề xuất ban đầu với 22 biến độc lập.