• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG LỰC LÀM

2.2. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên tại

2.2.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Cronbach’s alpha là công cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu, các biến rác có thể tạo ra các biến tiềm ẩn, các nhân tố giảvà ảnh hưởng đến các mối quan hệ của mô hình nghiên cứu. Các quan sát có hệsố tương quan biến - tổng < 0.30 sẽbị loại. Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ0.6 trở lên có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thông thường thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0.7–0.8 là sửdụng được, thang đo có độ tin cậy từ0.8– 1.0 là thang đo tốt.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.2.1. Thang đo thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc

Thang đo “chính sách tiền lương”

Bảng 2.8. Đánh giá hệsốtin cậy thang đo chính sách tiền lương Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

TL1 13.64 7.378 .747 .795

TL2 13.30 6.867 .707 .806

TL3 14.12 7.904 .634 .825

TL4 14.68 7.773 .634 .825

TL5 13.46 7.927 .583 .838

Cronbach's Alpha=0.849

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả) Hệ số tin cậy của thang đo tiền lương khá lớn 0.849>0.6. Các hệ số tương quan biến –tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo tiền lương đạt độtin cậy cho những phân tích tiếp theo.

Thang đo “chính sách phúc lợi”

Bảng 2.9. Đánhgiá hệsốtin cậy thang đo chính sách phúc lợi Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến-tổng

Cronbac h's Alpha nếu

loại biến

PL1 7.36 2.358 .661 .602

PL2 7.70 2.092 .557 .746

PL3 7.50 2.745 .589 .694

Cronbach's Alpha=0.760

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệ số tin cậy của thang đo phúc lợi là 0.760>0.6. Các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo phúc lợi đạt độtin cậy cho những phân tích tiếp theo.

Thang đo “đào tạo và cơ hội thăng tiến”

Bảng 2.10. Đánh giá hệ sốtin cậy thang đo đào tạo và thăng tiến ( lần 1) Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

DT1 11.40 4.735 .747 .783

DT2 11.40 4.939 .792 .763

DT3 11.72 5.430 .660 .820

DT4 11.44 5.966 .564 .857

Cronbach's Alpha=0.849

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả) Hệ số tin cậy của thang đo đào tạo và thăng tiến khá lớn (0.849>0.6). Hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên giá trị cronbach's Alpha if Item Deleted DT4 là 0.857 > 0.849 nên tác giả quyết định loại biến DT4 nhằm tăng độ tin cậy thang đo. ( Tác giả đã thửnghiệm cả hai trường hợp loại và không loại thìtrường hợp loại cho ra kết quảtốt hơn. )

Bảng 2.11. Đánh giá hệsốtin cậy thang đo đào tạo và thăng tiến ( lần 2 ) Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

DT1 7.52 2.622 .742 .791

DT2 7.52 2.826 .770 .763

DT3 7.84 3.076 .684 .841

Cronbach's Alpha=0.857

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệ số tin cậy của thang đo đào tạo và thăng tiến khá lớn (0.849>0.6). Hệ số tương quan biến –tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo này đạt độtin cậy cho những phân tích tiếp theo

Thang đo “điều kiện làm việc”

Bảng 2.12. Đánh giá hệ sốtin cậy thang đo điều kiện làm việc ( lần 1 ) Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

DK1 10.76 5.329 .582 .935

DK2 10.86 4.817 .866 .833

DK3 10.82 4.763 .854 .836

DK4 10.88 4.679 .804 .853

Cronbach's Alpha=0.896

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả) Hệsốtin cậy của thang đo đào tạo và thăng tiến là 0.896>0.6. Hệ số tương quan biến–tổng đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên giá trịcronbach's Alpha if Item Deleted DK1 là 0.935 > 0.896 nên tác giả quyết định loại biến DK1 nhằm tăng độ tin cậy thang đo. ( Tác giả đã thửnghiệm cả hai trường hợp loại và không loại thì trường hợp loại cho ra kết quảtốt hơn. )

Bảng 2.13. Đánh giá hệ sốtin cậy thang đo điều kiện làm việc ( lần 2 ) Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

DK2 7.18 2.559 .858 .914

DK3 7.14 2.409 .909 .873

DK4 7.20 2.367 .838 .932

Cronbach's Alpha=0.935

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệsốtin cậy của thang đo điều kiện làm việc là 0.896>0.6. Các hệsố tương quan biến –tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo điều kiện làm việc đạt độtin cậy cho những phân tích tiếp theo.

Thang đo “đặc điểm công việc”

Bảng 2.14. Đánh giá hệsốtin cậy của thang đo đặc điểm công việc Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

CV1 18.22 14.093 .651 .877

CV2 18.18 13.906 .738 .860

CV3 17.94 14.221 .808 .850

CV4 18.10 15.071 .643 .875

CV5 17.90 14.990 .643 .875

CV6 18.36 14.480 .739 .861

Cronbach's Alpha=0.886

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả) Hệ số Cronbach's Alpha = 0.886 >0.6 và nằm trong mức đo lường tốt, các biến số có hệ số thuộc tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo bản chất công việc đạt độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

Thang đo” quan hệ đồng nghiệp”

Bảng 2.15. Đánh giá hệsốtin cậy thang đo đồng nghiệp Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

DN1 10.04 6.774 .642 .747

DN2 9.98 7.204 .582 .776

DN3 10.20 6.653 .708 .712

DN4 10.16 8.137 .565 .784

Cronbach's Alpha=0.806

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệsốtin cậy của thang đo đồng nghiệp là 0.806>0.6. Các hệsố tương quan biến –tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo đồng nghiệp đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

Thang đo “ phong cách lãnhđạo”

Bảng 2.16. Đánh giá hệsốtin cậy của thang đo phong cách lãnhđạo Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

LD1 8.86 4.000 .868 .860

LD2 8.36 4.113 .723 .904

LD3 9.02 3.816 .826 .868

LD4 7.12 3.373 .791 .890

Cronbach's Alpha=0.908

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả) Thang đo lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.908>0.6 ,Các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo đạt độtin cậy cho những phân tích tiếp theo.

Thang đo “ văn hóa công ty”

Bảng 2.17. Đánh giá hệ sốtin cậy thang đo văn hóa công ty Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

VH1 11.92 2.402 .635 .735

VH2 10.82 1.579 .679 .710

VH3 10.56 2.047 .635 .716

VH4 10.62 2.404 .521 .772

Cronbach's Alpha=0.788

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thang đo văn hóa công ty có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.788>0.6 ,Các hệsố tương quan biến–tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo đạt độtin cậy cho những phân tích tiếp theo.

2.2.2.2. Thang đo thuộc “động lực làm việc”

Bảng 2.18. Đánh giá hệ sốtin cậy của thang đo động lực làm việc Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

DL1 10.94 4.874 .821 .770

DL2 11.18 5.171 .773 .792

DL3 11.20 5.551 .623 .853

DL4 11.20 5.592 .611 .858

Cronbach's Alpha=0.859

(Nguồn: khảo sát điều tra của tác giả) Thang đo động lực làm việc của người lao động có hệsố Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.859>0.6, nằm trong mức đo lường tốt. Các hệsố tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo đạt yêu cầu vềmặt thống kê.

Như vậy qua kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha có thểthấy:

-Các thang đo đều có hệsố Cronbach’s Alpha>0.6.

- Các hệsố tương quan biến–tổng của các biến quan sát còn lại đều lớn hơn 0.3.

- Có 8 thang đo với 32 biến quan sát thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đạt độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

- Thang đo động lực làm việc của nhân viên với 4 biến quan sát cũng đạt độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế