• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG III: PHÂN SỐ

Tiết 77: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Nắm vững 3 bước của qui tắc quy đồng mẫu nhiều phân số 2. Kỹ năng:

– Vận dụng thành thạo và linh hoạt quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào việc giải bài tập

– Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó có cách tìm mẫu chung ph hợp.

3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong giải toán

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.

2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

6A:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?

Quy đồng mẫu hai phân số: 4

5

3

4

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Dạng 1: Chữa bài tập về nhà

a. Bài: 28/19 (SGK)

GV: Gọi HS lên bảng chữa bài HS: 1 HS lên bảng chữa bài

GV: Yêu cầu HS cả lớp theo dõi nhận xét.

HS: Trả lời câu hỏi : + P/s chưa tối giản là

56

21

+ Để QĐMS các ps trên, ta QĐMS các phân số tối giản bằng nó :

16

3

; 24 5 ;

8

3

. Khi đó MSC là 48.

- HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.

GV: nhấn mạnh : Khi QĐMS nhiều phân số, ta cần phải quan sát kĩ các phân số đã cho, nếu các phân số đó chưa tối giản, trước hết ta rút gọn các phân số đó. Sau đó tiến hành QĐMS các phân số dạng tối giản.

GV: Gọi 2 HS đồng thời lên bảng chữa bài tập 29 b,c (mỗi HS 1 câu). Và rút ra nhận xét

HS: 1 HS lên bảng trình bày câu b

GV: Mục đích để HS thấy được cách tìm MSC : khi mẫu của hai phn số l hai số nguyên tố cùng nhau, hay MSC của một phân số và một số nguyên.

GV: Có thể đặt câu hỏi : Em có nhận xét gì về MC của các phân số ở câu b, c ?

HS: trả lời câu hỏi của GV GV: nhấn mạnh :

- Nếu hai mẫu nguyn tố cng nhau thì MSC l tích của các mẫu, tức l ta chỉ cấn lấy tử và mẫu của phân số này nhân với mẫu của

Bài tập 28 (SGK -19) a) - Tìm BCNN(16,24,56) 16 = 24

24 = 23.3 56 = 23.7

BCNN(16,24,56) = 24.3.7 = 336 - Tìm thừa số phụ :

336 : 16 = 21 336 : 24 = 14 336 : 56 = 6

- Nhân cả tử và mẫu mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:

336 63 21

. 16

21 . 3 16

3

336 70 14 . 24

14 . 5 24

5

336 126 6

. 56

6 . 21 56

21

Bài tập 29 (SGK-19) b) MSC = 9.25 = 225 Ta có :

9

2

= 9.25 25 .

2

= 225

50

25

4 =

9 . 25

9 .

4 =

225 36

c) MSC = 15

Ta có 2 PS sau khi QĐMS là :

15 1

15 90 15

. 1

15 . 6 1

6

phân số kia.

- MSC của phân số và số nguyên chính là mẫu của phân số.

GV: Gọi 2 HS lên bảng đồng thời trình by lời giải.

HS: HS làm câu a và trả lời câu hỏi của giáo viên

GV: Có thể giải bài toán bằng cách nào khác nữa?

HS: HS làm câu b và trả lời câu hỏi của giáo viên

GV: (nhấn mạnh) : Để chứng tỏ hai phân số bằng nhau, ta có thể rút gọn phân số này để được phân số kia hoặc xét tích của tử thứ nhất với mẫu thứ hai và tích của mẫu thứ nhất với tử thứ hai hoặc QĐMS của chúng.

Hoạt động 2 :Luyện tập Bài 33/19 (SGK)

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 (SGK).

HS: HS 1 giải câu a - HS 2 giải câu b

GV: Các em có nhận xt gì về mẫu của các phân số đã cho ?

HS: Các mẫu khác nhau

GV: Vậy để QĐMS ta phải làm gì ? HS: Phải tìm MC

GV: Y/C hs làm bài tập

HS: Lớp nhận xét bài giải trên bảng.

GV: GV nhấn mạnh : Khi QĐMS các phân số trước tiên phải viết chúng dưới dạng tối giản với mẫu số dương

Bài tập 31 (SGK -19) a)

- Ta có :

14

5 6

: ) 84 (

) 6 ( : ) 30 ( 84

30 84

30

- Hoặc QĐMS được :

84

30 14

5

; 84

30 84

30

- Hoặc xét tích (-5).(-84) và 14.30 Ta có : (-5).(-84) = 14.30

suy ra

84 30 14

5

b. (Tương tự)

Bài tập 33 (SGK -19) a) Ta QĐMS các phân số :

15

; 7 30

;11 20

3

. MC = 60 Đ/s :

60

;28 60

;22 60

9

b) Ta QĐMS các phân số :

28

; 3 20

; 3 35

6

. MC = 140 Đ/s :

140

; 15 140

; 21 140

24

4. Củng cố-Luyện tập:

– GV nhấn mạnh lại quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.

– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.

– Chuẩn bị bài mới.

--- Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 78: SO SANH PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.

2. Kỹ năng: Có kĩ năng viết các phân số đ cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.

3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong giải toán II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.

2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

6A:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?

Quy đồng mẫu hai phân số: 5

6

4

5

3. Bài mới”

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách so sánh hai

phân số cùng mẫu

GV: Ở tiểu học các em đã được học quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu(tử và mẫu đều là số tự nhiên), em nào có thể nhắc lại cho cô quy tắc đó ?

HS: Với các phân số có cùng mẫu nhưng tử và mẫu đều là só tự nhiên, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

GV: Hãy lấy một số ví dụ minh họa.

?Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên ? HS: 15 8 ; 9 17

24 24 1313 và nhắc lại quy tắc GV: So sánh –7 & 3 ; -5 & -9.

HS: –7 < 3 ; -5 > -9

GV: Vậy em nào có thể sosánh các phân số sau: 3& 1 2; & 4; 2 & 3

4 4 5 5 3 3

GV: nhận xét và nhấn mạnh :khi so sánh các phân số với nhau ta đưa các phân số đó về mẫu dương

HS: So sánh và GV ghi trên bảng GV: Gọi 2-3 hs đọc quy tắc HS: đọc quy tắc .

GV: Yêu cầu HS làm ?1

HS: làm ?1 vào vở , 2 hs lên bảng làm.

GV: Vậy khi so sánh 2 phân số cùng mẫu ta cần lưu ý điều gì?

HS: +Đưa các phân số về cùng mẫu dương . +So sánh tử các phân số đó

Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu.

1. So sánh hai phân số cùng mẫu

Quy tắc:“Trong 2 phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.”

Ví dụ

3 1

* ; 3 1

4 4

2 4

* ; 2 4

5 5

2 3 2 2

* ;

3 3 3 3

3 3

mà 2 3 3 3

     

   

  

  

    

?1 Hướng dẫn

8 7; 1 2 3; 6; 3 0

9 9 3 3 7 7 11 11

   

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu

GV: hãy so sánh phân số 3& 4

4 5

HS: lên bảng làm, các hs khác làm vào vở và nhận xét bài của bạn

GV: Hãy nêu cách so sánh 2 phân số trên và rút ra quy tắc So sánh hai phân số không cùng mẫu?

HS: +Đưa các phân số về cùng 1 mẫu dương .

+So sánh tử các phân số đó GV: chốt lại và nêu quy tắc .

GV: Cho hs hoạt động nhóm ?2 và ?3 HS: hoạt động nhóm

HS: lên bảng làm

GV: Các phân số ntn thì lớn hơn 0?Bé hơn 0?

HS: Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0

GV: Cho hs phát biểu và rút ra nhận xét . HS: Nêu nhận xét SGK.

Quy tắc : SGK ?2 Hướng dẫn

11 17

12 18

a. 11 17

12 18

; b. 14 60

21 72

?3 Hướng dẫn

3 0; 2 0; 3 0; 2 0

5 3 5 7

Nhận xét : SGK Ap dụng:

Trong các phân số sau phân số nào dương?

phân số nào âm ?

15 2 41 7 0

; ; ; ;

16 5 49 8 3

Trả lời:

- Phân số âm: 15 7; 16 8

- Phân số dương: 2 41 0; ; 5 49 3

4. Củng cố - Luyện tập:

– GV nhấn mạnh lại quy tắc so sánh hai phân số và quy đồng mẫu số nhiều phân số.

– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 37 trang 23 SGK.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 38; 39; 41 trong SGK.

– Chuẩn bị giờ sau luyện tập

--- Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 79: SO SANH PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.

2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng viết các phân số đ cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm toán.

3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong giải toán II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.

2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

6A:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?

Quy đồng mẫu hai phân số: 5

8

7

5

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy -trò Nội dung kiến thức cần đạt - Đưa bảng phụ đề bài 37

- Nêu cách so sánh hai số nguyên âm ? Yêu cầu HS lên bảng điền câu a .

- Hướng dẫn câu b :

- Mẫu chung của các mẫu là bao nhiêu ? - Vậy phân số đầu tiên và phân số cuối cùng được viết lại như thế nào ?

- Yêu cầu HS lên bảng điền các tử còn lại . Bài 2

- Yêu cầu HS đọc đề bài 39

- Hướng dẫn: Muốn biết môn bóng nào được nhiều bạn yêu thích nhất ta làm thế nào

?

- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện so sánh các phân số trên .

- Nhận xét và nhắc HS liên hệ thực tế Bài 3

- Ghi đề bài 3 lên bảng : So sánh các phân số : a. 14 60;

21 72 b. 38 129;

133 344

- Có nhận xét gì về các phân số này ?

- Vậy để so sánh các phân số này trước hết ta phải rút gọc các phân số rồi thực hiện các bước so sánh phân số .

- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết quả trên bảng nhóm

- Nhận xét và lưu ý HS :

Rút gọn phân số về phân số tối giản rồi thực hiện yêu cầu của đề bài

Bài 4

- Yêu cầu HS đọc đề bài 41 SGK Dùng tính chất :

Nếu a c

b dc p

d q thì a p

b q để so sánh . - Tính chất này được hiểu như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện câu a - Sau đó yêu cầu 2HS giải câu

b, c tương tự .

- Nhận xét và lưu ý : đây là một cách khác để so sánh hai phân số .

Bài 1 ( bài 37SGK)

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

11 10 9 8 7

13 13 13 13 13

b. 1 11 5 1

3 36 18 4

Bài 2 (bài 39SGK) Ta có : MC : 50 Quy đồng :4 4.10 40

5 5.10 50

7 7.5 35

1010.550

23 23.2 46

2525.2 50

Vậy môn bóng được nhiều bạn yêu thích nhất là : môn bóng đá .

Bài 3 ( bài 52 SBT ) a. Ta có : 14 14 : 7 2

2121: 7 3

60 60 :12 5

7272 :12 6

Quy đồng : 2 2.2 4

3 3.2 6

4 5

66 nên 14 60

2172

b. Ta có : 38 38 :19 2

133133 :197 129 129 : 43 3

344344 : 438

Quy đồng :2 2.8 16

7 7.8 56

3 3.7 21

88.7 56

16 21

5656 nên 38 129

133344

Bài 4 ( bài 41 SGK ) a. 6

711

10

Ta có : 6

7 <1 và 1 < 11

10

- Khai thác thêm :

Ta có thể so sánh hai phân số ở câu a như sau :

6.10 = 60 < 7.11 = 77 Nên : 6

711

10

- Hãy phát biểu và chứng minh trường hợp tổng quát khi so sánh hai phân số : a

bc

d ? - Đưa bảng phụ hướng dẫn chứng minh và nhấn mạnh đây là một cách khác nữa để so sánh 2 phân số .

- Vận dụng nhận xét , hướng dẫn học sinh giải bài tập về nhà ở tiết trước .

- Đưa đề bài 54 SBT lên bảng phu Tìm các phân số lớn hơn 1

8

và nhỏ hơn 1

9

mà có tử số bằng -4 . - Yêu cầu HS đọc đề bài :

- Hãy sắp xếp các phân số vào các ô vuông sao cho mỗi hàng các phân số tăng dần từ trái sang phải và mỗi cột các phân số tăng dần từ trên xuống dưới

9 25 20 42 30 14 13

, , , , , ,

19 19 19 19 19 19 19

- Cho HS thi theo nhóm và tuyên dương nhóm làm nhanh và chính xác .

Vậy 6

711

10

b. 5

17

2

7 Ta có : 5

17

<0 và 0<2

7

Vậy 5

17

2

7 c. 419

723697

313

Ta có :

419

723<0 và 0< 697

313

Vậy 419

723< 697

313

Nhận xét :

Nếu a.d > b.c thì a

b > c

d và ngược lại Nếu a.d < b.c thì a

b < c

d và ngược lại Bài 5 :

1 4 1

8 9

nên

-32 >-1 . và -36<-1.

Suy ra : {33; 34; 35}

Vậy đó là các phân số :

4 4 4

; ; 33 34 35

  

Bài 6 (bài 54 SBT )

10 19

7 19

4.Củng cố -Luyện tập:

-Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ?

- Qua bài học này ta có thêm những cách so sánh phân số nào ? Đáp: -Nhắc lại quy tắc

- So sánh thông qua phân số thứ ba (tính chất bắc cầu ) - Tương tự định nghĩa 2 phân số bằng nhau

5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số .

- Những học sinh khá giỏi cần nắm thêm hai cách so sánh phân số đã giới thiệu . - Xem lại các bài tập đã giải .

- BTVN : 49 , 53 , 55 SBT .- HSG làm thêm :Điền số thích hợp vào ô vuông và tính tổng của chúng :

8 7

15 40 15

- Ôn lại phép cộng hai phân số cùng mẫu , khác mẫu ở tiểu học.

---

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 80: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ