• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nội dung phát triển du lịch mạo hiểm

PHẦN II: NỘI DUNG

1.2. Nội dung phát triển du lịch mạo hiểm

Phát triển được hiểu là một quá trình tăng trưởng của nhiều yếu tố cấu thành khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, khoa học –kỹ thuật,… Đây là xu thế tự nhiên tất yếu của thế giới vật chất nói chung và xã hội loài người nói riêng.

Tuy nhiên, hoạt động phát triển đã và đang làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ra những tác động tiêu cực làm suy thoái môi trường, sinh thái. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Trái đất là có hạn trong khi việc khai thác bừa bãi, không kiểm soát không chỉ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn gây hậu quả nghiêm trọng về môi trường, làm mất cân bằng sinh thái; gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của xã hội loài người trong tương lai

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Line spacing: 1.5 lines Formatted:Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Widow/Orphan control Formatted:Font: 13 pt, Not Bold, Not Italic

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Line spacing: 1.5 lines Formatted:Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Widow/Orphan control Formatted:Font: 13 pt, Not Bold, Not Italic

Formatted:Nguồn, Left, Pattern: Clear Formatted:English (U.S.)

Formatted:1.1.1, Left, Line spacing: single Formatted:Font: Bold

Formatted:Font: Bold

Formatted:Border: : (No border), Pattern:

Clear

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

Trên thế giới hiện nay đã hình thành thành các tập quán văn hóa đi du lịch mạo hiểm, biến loại hình này trở thành một hình thức du lịch không chỉ mang tính giải trí, vui chơi mà còn là một cách học hỏi, tích lũy kiến thức bổ ích cho cá nhân, từ đó nhận thức được môi trường đang sống để ý thức, bảo vệ môi trường sống mà mìnhđang đứng trên đó. Nguồn khách chủ yếu từ châu Âu, Bắc Mỹ chiếm hơn 50%

trong tổng số khách đi du lịch mạo hiểm, điều này nói lên việc nhận thức về tự nhiên của châu Á nói chung và Việt Nam chúng ta nói riêng vẫn còn khá là hạn chế.

Hầu như người Việt Nam chỉ tham gia nhiều vào du lịch thuần túy hay nói cách khác họ chỉ mới đứng ở khoảng giữa vị trí thứ 2 và thứ 3 trong thang nhu cầu của Maslow, họ đang trongthời kỳ chuyển giao nên mọi thứ chưa được định hình một cách rõ ràng.Đây sẽ là nguồn khách tiềm năng và chủ đạo trong tương lai không xa.

Một số đặc điểm của khách du lịch mạo hiểm ngoài trời là:

- Có một lực lượng du lịch có động cơ đa dạng bao gồm sự mạo hiểm, niềm vui thú, hoạt động giải trí ngoài trời, các hoạt động mang tính chất vận động, thử thách cá nhân, có cơ hội cho việc tăng tầm nhận thức, và công tác bảo tồn tài nguyên môi trường.

- Những du khách du lịch mạo hiểm hy vọng sẽ có những hoạt động bổ túc kinh nghiệm bởi sự phiêu lưu, niềm thích thú và tìm kiếm sự nâng cao kiến thức -sự hiểu biết cho bản thân.

- Khách du lịch mạo hiểm mong muốn các dịch vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt.

- Khách du lịch mạo hiểm có trìnhđộ học vấn khá cao và quantâm đến môi trường, văn hoá truyền thống, các khu vực hoang sơ, xa xôi, các điểm khó đến được.

- Theo Tourism Queensland (2003), khách du lịch mạo hiểm có thể được mô tả cụ thể như sau: nằm trong độ tuổi 25 đến 55, ở xu hướng du lịch mạo hiểm nhẹ có thể cao hơn 55 tuổi. Tỷ lệ nam, nữ thay đổi theo hoạt động, những hoạt động nặng thu hút giới trẻ và nam nhiều hơn. Đa số thường đi du lịch cùng vợ/chồng hoặc bạn bè, cũng có một bộ phận đi du lịch một mình. Có trìnhđộ cao, thường ở bậc đại học hoặc trên đại học. Có thu nhập cao hơn khách du lịch thông thường và

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

thường có vị trí nghề nghiệp ổn định, vị trí quản lý. Thường sống trong các khu vực đô thị.

1.2.2 Mụctiêu củaphát triểndu lịchmạohiểm

Các nhà quản lý trong quá trình quy hoạch du lịch cần xem xét đến việc đáp ứng các mục tiêu phát triển du lịch mạo hiểm, gồm:

- Phát triển du lịch mạo hiểm về kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, nên phát triển du lịch mạo hiểm cần phải bền vững về kinh tế, thu nhập phải lớn hơn chi phí, phải đạt được sự tăng trưởng cao, ổn định trong thời gian dài, tối ưu hóa đóng góp của ngành du lịch vào thu nhập quốc dân,góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

- Phát triển du lịch mạo hiểm về xã hội: Thu hút cộng đồng tham gia vào các hoạt động du lịch, tạo nhiều việc làm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phương, cải thiện tính công bằng xã hội, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đáp ứng cao độ nhu cầu của dukhách.

- Phát triển du lịch mạo hiểm về môi trường: Phải sử dụng bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch theo hướng tiết kiệm, đảm bảo sự tái tạo và phục hồi của tài nguyên, nâng cao chất lượng của tài nguyên và môi trường, thu hút cộng đồng và du khách vào các hoạt động bảo tồn, tôn tạo tài nguyên.

1.2.3 Các loạihình du lịchmạohiểm

Dựa vào tính chất và đặc điểm của du lịch mạo hiểm có thể phân loại du lịch mạo hiểm thành 3 loại:

- Du lịch mạo hiểm trên cạn: bao gồm các môn leo vách núi, leo núi, đi bộ băng rừng...

- Du lịch mạo hiểm dưới nước: chèo thuyền vượt thác, lướt ván, khám phá đại dương, đua cano…

- Du lịch mạo hiểm trên không : Các môn Bungy Jump, nhảy dù, bay tàu lượn…

Dựa vào mục đích chuyến đi có 3 loại:

- Du lịch phượt, du lịch bụi: với mục đích khám phá thiên nhiên, trải nghiệm chuyến đi và chinh phục những thử thách trong thiên nhiên

Formatted:Vietnamese

Formatted:0. Thân, Left, Line spacing: single Formatted:Font: Bold, Vietnamese Formatted:Vietnamese Formatted:Font: Bold, Vietnamese Formatted:Vietnamese Formatted:Font: Bold, Vietnamese Formatted:Vietnamese, Condensed by 0.3 pt Formatted:Font: Bold, Vietnamese, Condensed by 0.3 pt

Formatted:Vietnamese Formatted:Font: Bold, Vietnamese Formatted:Vietnamese Formatted:Font: Bold, Vietnamese

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

- Team building : xây dựng tinh thần tập thể trong các công ty, tổ chức…hình thành cách làm việc có phân tích logic…theo đúng mục đích của nhà tổ chức team building

- Khám phá nghiên cứu của các nhà khoa học: Nghiên cứu, khảo sát, phân tích tìm hiểu các loại động, thực vật, các hiện tượng tự nhiên .

Dựa vào mức độ mạohiểm có thể phân thành 3 loại:

- Loại hình có mức độ mạo hiểm thấp : như đạp xe, chèo thuyền, đi bộ băng rừng - Loại hình có mức độ trung bình : leo vách núi, chèo thuyền vượt thác - Loại hình có mức độ mạo hiểm cao : đây là hoạt động mang tính chất rủi ro cao. Hay địa điểm tổ chức là những nơi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch mạo hiểm