• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ

2.3. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

2.3.4. Nguyên nhân của hạn chế

2.3.4.1. Môi trường xã hội chưa phát triển

Quan niệm của nhiều người dân vẫn coi dịch vụ thẻ nói riêng và dịch vụ ngân hàng cá nhân nói chung là dành cho giới trẻ, công chức, những người có nhiều tiền, chưa hình thành được thói quen sử dụng các dịch vụcủa ngân hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hơn nữa, tâm lý ưa chuộng tiền mặt vẫn còn phổbiến trong dân cư. Ở Việt Nam hiện nay lượng tiền mặt trong lưu thông chiếm tỷtrọng cao so với tổng lưu chuyển tiền tệ của nền kinh tế. Hàng năm Nhà nước phải chi phí rất lớn cho việc in ấn tiền, các ngân hàng thương mại, các tổchức, cá nhân cũng phải chi phí lớn cho công tác tiền mặt như:

đầu tư kho, két, máy móc thiết bị, lao động, bảo quản… Với dân số hơn 90 triệu người và hàng triệu doanh nghiệp, tổ chức nhưng số lượng tài khoản được mở tại ngân hàng và thực hiện thanh toán bằng chuyển khoản chiếm tỷtrọng rất nhỏ. Phần lớn người dân còn xa lạvới các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, thói quen sử dụng tiền mặt là phổbiến.

Các giao dịch cá nhân về mua bán nhà đất, tài sản… đều giao dịch bằng tiền mặt, ngoài ra nhiều khoản thu nhập cá nhân thiếu sự minh bạch cốý lẩn tránh việc kiểm soát và nộp thuế. Các ngành dịch vụ như điện, nước, nhà đất… hiện nay đều bố trí người thu tiền tại nhà đểthu tiền nhanh, đồng thời tạo việc làm và tận dụng số lao động dôi thừa.

Chính những điều này khiến cho việc phát triển số lượng chủthẻ, số ĐVCNT cũng như mục tiêu nâng cao doanh sốsử dụng thẻgặp nhiều khó khăn.

2.3.4.2. Đội ngũ cán bộnghiệp vụcòn yếu

Đầu tư nguồn nhân lực chưa tương xứng với tốc độ phát triển của sản phẩm dịch vụ. Kinh doanh, vận hành hệthống, phát triển thẻlà lĩnh vực nghiệp vụluôn mới và thay đổi từng ngày không chỉ với Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Huếmà cảvới thị trường tài chính Việt Nam, hầu hết cán bộ làm công tác thẻ đều trẻ cả về tuổi đời lẫn kinh nghiệm. Cán bộ thẻngoài những kiến thức cơ bản thì phải tự học để nâng cao nghiệp vụ là chủ yếu, chưa được đào tạo bài bản về kỹ năng cũng như nghiệp vụ.

Hơn nữa, đa số các cán bộvận hành hệ thống thẻ đều không muốn gắn bó lâu dài với nghềnghiệp hiện tại mà luôn muốn tiến xa hơn con đường sự nghiệp, vậy nên sựthay đổi nhân sựliên tục cũng là một trong những hạn chếcủa công tác phát triển thẻ.

2.3.4.3. Nền tảng cơ sởkỹthuật chưa đáp ứng yêu cầu

Hiện nay nhu cầu phát triển dịch vụ thẻ ngày càng tăng mà chưa có đầu tư nâng cấp đường truyền đúng mức để đảm bảo không gây gián đoạn giao dịch.

Hơn nữa hoạt động khôngổn định của hệthống viễn thông tại Huếcũng là một trở ngại lớn. Các trục trặc vềmặt kỹthuật, đường truyền thông đôi khi gây ra tâm lý chưa tin tưởng vào việc sử dụng thẻ. Phí đường truyền viễn thông còn cao làm hạn chế việc mở rộng mạng lưới đơn vịchấp nhận thẻ ởxa.

2.3.4.4. Áp lực cạnh tranh từphía các ngân hàng kinh doanh thẻkhác

Do cạnh tranh trên thị trường thẻ Việt Nam hiện giờ vẫn thường thiên về giá và phí, vì thế những ngân hàng mới gia nhập thị trường, gia nhập thị trường sau như Techcombank thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng. Nhiều ngân hàng áp dụng cơ chế miễn phí, thậm chí tặng thêm tiền khi phát hành thẻ đã gây ra khó khăn cho các ngân hàng khác trong đó có Techcombank. Đồng thời việc cạnh tranh chủ yếu bằng giá, phí – các công cụ cạnh tranh rất “thô sơ” – còn gây ra khó khăn cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ, tiện ích của thẻngân hàng của tất cảcác ngân hàng.

Cạnh tranh về giá trong hoạt động thanh toán thẻ bằng cách hạ tỷ lệ chiết khấu

Trường Đại học Kinh tế Huế

chung. Điều đó khiến cho doanh thu của các ngân hàng từ hoạt động kinh doanh thẻgiảm xuống.

Ngoài áp lực cạnh tranh từ phía các Ngân hàng thương mại trong nước, Techcombank Huếcòn phải đối mặt với áp lực cạnh tranh tiềm ẩn từ phía các ngân hàng nước ngoài khác. Các Ngân hàng nước ngoài nàytuy chưa tham gia hoặc chưa tích cực phát triển dịch vụ thẻ nhưng cũng biểu lộ ý đồ thâm nhập thị trường thẻ khá rõ nét. Các ngân hàng lớn, có tiếng vềphát triển dịch vụthẻtrên thị trường quốc tế và khu vực như Citibank, HSBC đều có dấu hiện phát triển dịch vụthẻcủa ngân hàng mình tại thị trường Việt Nam, và Huếlà một trong những điểm đến đầy hứa hẹn để phát triển của các ngân hàng này.

Như vậy, các ngân hàng đã bắt đầu triển khai mạnh mẽhoạt động thẻ, thâm nhập vào mọi mặt: phát hành và thanh toán. Việc cạnh tranh nàyảnh hưởng không nhỏtới hoạt động kinh doanh thẻcủa Techcombank Huế. Vềlâu dài, việc phát triển dịch vụ, tăng tính hiệu quả, tạo dựng thương hiệu của sản phẩm Ngân hàng thương mại cổphần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Huếlà vấn đềsống còn, nhằm thu hút và giữkhách hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ TẠI NGÂN HÀNG