• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ"

Copied!
89
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

K,.

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------

KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ

LÊ THÀNH ĐẠT

Khóa học 2015 - 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

Lời Cám Ơn

Để hoàn thành tốt được khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo hướng dẫn của tôi là Thạc Sĩ Bùi Văn Chiêm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Tôi cũng gửi lời cám ơn chân thành đến ban giám hiệu Trường Đại Học Kinh Tế Huế nói chung và thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này.

Tôi xin chân thành cám ơn ban giám đốc và toàn thể nhân viên của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhưng do thời gian có hạn, trình độ, năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo từ quý thầy cô và các bạn.

Tôi xin chân thành cám ơn!

Huế, ngày 04 tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực hiện

Lê Thành Đạt

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

MỤC LỤC

Lời Cám Ơn... i

MỤC LỤC ... 2

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮVIẾT TẮT ... 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒTHỊ... 8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU... 9

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ... 10

1.Tính cấp thiết của đềtài ... 10

2. Mục tiêu nghiên cứu ... 10

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 11

4. Phương pháp nghiên cứu ... 11

5. Kết cấu đềtài ... 11

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU... 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀPHÁT TRIỂN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 12

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀTHẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 12

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thẻ... 12

1.1.2. Khái niệm và phân loại thẻ... 13

1.1.3. Các chủthểtham gia thị trường thẻ... 14

1.1.3.1. Ngân hàng phát hành... 14

1.1.3.2. Ngân hàng đại lý hay ngân hàng chấp nhận thanh toán... 14

1.1.3.3. Tổchức thẻquốc tế... 14

1.1.3.4. Chủthẻ... 15

1.1.3.5. Đơn vị chấp nhận thẻ... 15

1.1.4. Tiện ích của dịch vụthẻvà rủi ro thường gặp trong thanh toán thẻ... 15

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

1.1.4.1. Những tiện ích của dịch vụthẻ... 15

1.1.4.2. Những rủi ro thường gặp trong thanh toán thẻ... 18

1.2. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẺCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... 19

1.2.1. Khái niệm vềphát triển thẻcủa ngân hàng thương mại ... 19

1.2.2. Nội dung vềphát triển thẻcủa ngân hàng thương mại ... 19

1.2.2.1. Cơ sở pháp lý để phát hành thẻ... 19

1.2.2.2. Phát triển thẻvề lượng ... 20

1.2.2.3. Phát triển thẻvềchất ... 21

1.2.2.4. Các vấn đềbảo đảm an toàn và tuân thủtrong phát triển thẻ... 22

1.2.2.5. Hiệu quảkinh doanh trong phát triển thẻ... 22

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá sựphát triển thẻcủa ngân hàng thương mại ... 24

1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính ... 24

1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng ... 24

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẺCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 26

1.3.1. Các nhân tốchủquan... 26

1.3.1.1. Chiến lược phát triển sản phẩm... 26

1.3.1.2 Nền tảng công nghệ... 26

1.3.1.3 Chất lượng thẻ... 26

1.3.1.4 Công tác khách hàng ... 26

1.3.1.5. Phát triển sản phẩm mới... 27

1.3.1.6 Nguồn nhân lực ... 27

1.3.1.7 Hoạt động quản lý rủi ro ... 27

1.3.2. Các nhân tốkhách quan ... 28

1.3.2.1 Sự ổn định của môi trường kinh tế... 28

1.3.2.2 Thói quen của người dân... 28

1.3.2.3 Trìnhđộdân trí... 28

1.3.2.4 Môi trường pháp lý ... 29

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤTHẺ

TRƯỚC ĐÂY... 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THẺTẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ... 30

2.1. TỔNG QUAN VỀNGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ... 30

2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam... 30

2.1.1.1Giới thiệu chung... 30

2.1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trịcốt lõi ... 32

2.1.2 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam –chi nhánh Huế... 32

2.1.2.1 Lịch sửhình thành... 32

2.1.2.2 Cơ cấu tổchức... 32

2.1.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ... 35

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THẺTẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ... 41

2.2.1. Hoạt động phát hành thẻtại Techcombank ... 41

2.2.1.1. Quy trình phát hành thẻtại Techcombank ... 42

2.2.1.2. Số lượng thẻphát hành tại Techcombank chi nhánh Huế... 44

2.2.1.3. Tỷlệthẻkhông hoạt động trên số lượng thẻphát hành... 47

2.2.2. Hoạt động thanh toán thẻtại Techcombank chi nhánh Huế... 47

2.2.2.1. Quy trình thanh toán thẻ... 47

2.2.2.2 Mạng lưới ATM, các đơn vịchấp nhận thẻcủa Techcombank... 49

2.2.2.3. Doanh sốhoạt động thẻ... 50

2.3. ĐÁNH GIÁ SỰPHÁT TRIỂN THẺTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ... 52

2.3.1 Đánh giá việc thực hiên kếhoạch phát triển thẻ... 53

2.3.2. Kết quả đạt được trong hoạt động phát triển thẻ... 55

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

2.3.2.1. Hiệu quả kinh tế trong việc phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của

Techcombank Huế... 55

2.3.2.2. Tỷlệthẻkhông hoạt động trên tổng sốthẻphát hành thấp ... 55

2.3.2.3. Hệthống chấp nhận thanh toán thẻ đang tích cực được mở rộng... 55

2.3.2.4. Tiện ích của thẻATM Techcombank không ngừng được nâng cao... 55

2.3.2.5. Công tác chăm sóc khách hàng ngày càng được chú ý đến ... 56

2.3.3. Hạn chếtrong hoạt động phát triển thẻ... 56

2.3.3.1. Công tác phát triển mạng lưới thanh toán thẻcòn yếu ... 56

2.3.3.2. Phát triển sản phẩm dịch vụthẻcòn hạn chế... 57

2.3.3.3. Công tác marketing và bán hàng chưa chuyên nghiệp... 57

2.3.3.4. Hạn chếkhác ... 57

2.3.4. Nguyên nhân của hạn chế... 57

2.3.4.1. Môi trường xã hội chưa phát triển ... 57

2.3.4.2. Đội ngũ cán bộnghiệp vụcòn yếu... 58

2.3.4.3. Nền tảng cơ sởkỹthuật chưa đáp ứng yêu cầu... 58

2.3.4.4. Áp lực cạnh tranh từphía các ngân hàng kinh doanh thẻkhác ... 58

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ... 60

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THẺTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ... 60

3.1.1. Triển vọng phát triển thẻtại Huếtrong những năm tới ... 60

3.1.2. Định hướng phát triển thẻcủa Ngân hàng thương mại cổphần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Huếtrong những năm tới ... 61

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ... 61

3.2.1. Đẩy mạnh việc mởtài khoản cá nhân... 61

3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ... 62

3.2.3. Chiến lược kinh doanh thẻ... 62

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

3.2.4. Xây dựng thương hiệu mạnh ... 63

3.2.5. Công nghệ, kỹthuật ... 64

3.2.6. Nâng cao tiện ích của thẻATM Techcombank ... 64

3.2.7. Đa dạng hóa chủng loại thẻphát hành... 65

3.2.8. Mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ... 66

3.2.9. Phát triển hệthống ATM ... 67

3.2.10. Triển khai tốt hoạt động marketing vềkinh doanh thẻ... 67

3.2.11. Tăng cường hoạt động phòng chống rủi ro trong kinh doanh thẻ... 68

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 69

1. Kết luận ... 69

2. Kiến nghị... 70

3. Hạn chế đềtài... 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 72

PHỤLỤC... 75

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Tiếng Việt

NHTM Ngân hàng thương mại

TMCP Thương mại cổ phần

ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ

NHTTT Ngân hàng thanh toán thẻ

NHPHT Ngân hàng phát hành thẻ

TCTQT Tổ chức thẻ Quốc tế

DVKH Dịch vụ khách hàng

KT GD Kế toán, giao dịch

TDCN Tín dụng cá nhân

TDDN Tín dụng doanh nghiệp

KD Kinh doanh

PGD Phòng giao dịch

TCB Techcombank

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Trang Biểu 1: Vốn điều lệcủa Techcombank… ………..30 Sơ đồ 1 :Cơ cấu tổchức Techcombank Huế….. ………...32 Sơ đồ 2 : Quy trình phát hành thẻtại Techcombank….. ………41

Biểu 2: Số lượng thẻ phát hành tại Techcombank

Huế………..………..…44

Sơ đồ 3: Quy trình thanh toán thẻ tại Techcombank

Huế………...………...47

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang Bảng 1: Lợi nhuận từhoạt động kinh doanh thẻ………...25 Bảng 2: Phân tích tình hình tài sản-nguồn vốn………...35 Bảng 3: Tình hình laođộng tại Techcombank Huế qua 3 năm 2015 – 2017………..37 Bảng 3: Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Techcombank Huế qua 3 năm 2015 – 2017………...39 Bảng 4: Tình hình laođộng tại Techcombank Huếtừ năm 2015 – 2017………...41 Bảng 5: Số lượng thẻphát hành tại Techcombank chi nhánh Huế…………... 43 Bảng 6: Tỷtrọng số lượng thẻphát hành của Techcombank Huếso với Techcombank Hội sở………..…………... 45 Bảng 7 : Tỷlệthẻkhông hoạt động trên tổng sốthẻ phát hành………..46

Bảng 8: Dánh sách ATM trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên

Huế………...48

Bảng 9 : Tình hình giao dịch thẻcủa Techcombank qua các năm………..49 Bảng 10: Doanh sốsửdụng thẻ………... 50

Bảng 11: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

thẻ...……….51

Bảng 12: Tình hình thực hiện kếhoạch phát triển thẻtại Techcombank Huế………53 Bảng 13: Các sản phẩm thẻ của Techcombank tính tới thời điểm hiện tại………....73

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, hệthống ngân hàng đã cho ra đời nhiều phương tiện thanh toán mới dựa trên nền tảng công nghệtin học hiện đại trong đó thẻ được coi là một bước đột phá và tất yếu. Thẻcó thể được sử dụng để rút tiền, nộp tiền, chuyển khoản, hoặc đểthanh toán hàng hóa dịch vụ…

Hoạt động phát triển thẻ đã mang đến cho các ngân hàng một vị thếmới. Ngoài sự khẳng định sự tiên tiến vềcông nghệ, triển khai dịch vụ thẻcũng xây dựng được hìnhảnh thân thiện với từng khách hàng, tăng các sản phẩm dịch vụ thẻvới tính chuẩn hóa quốc tế cao là những sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập.

Chính vì vậy dịch vụthẻ đã vàđang được các ngân hàng thương mại nhìn nhận là một lợi thếcạnh tranh hết sức quan trọng trong cuộc đua nhắm tới thị trường ngân hàng bán lẻ.

Nhận thức được vai trò và lợi ích mà hoạt động kinh doanh thẻ đem lại cho ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Huế trong thời gian qua đã có những bước đi tích cực nhằm phát triển thị trường này.Huế là một thành phố du lịch phát triển, một thị trường năng động và đầy tiềm năng, vì vậy Techcombank đã tích cực triển khai sản phẩm dịch vụ thẻ nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mang lại những tiện ích cho khách hàng và bước đầu gặt hái được những thành công, tuy vậy, hoạt động phát triển thẻ của Techcombank vẫn còn nhiều vấn đề bất cập.

Những vấn đề này cần phải được giải quyết như thế nào đểhoạt động kinh doanh thẻthực sự trở thành một lợi thếcạnh tranh của Techcombank – đó là vấn đềquan trọng đặt ra với Ngân hàng. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài“Phân tích hoạt động phát triển dịch vụthẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Huế” để nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

- Phân tích thực trạng phát triển hoạt động dịch vụthẻcủa Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Huế.

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa hoạt động phát triển dịch vụthẻtại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam chi nhánh Huế.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:

+ Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về thẻ và hoạt động phát triển thẻ của ngân hàng thương mại.

+ Thực tiễn hoạt động phát triển thẻ của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Huế.

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Huếtừ đầu năm 2015 đến hết năm 2017.

4. Phương pháp nghiên cứu

 Dữ liệu bên trong

- Các tài liệu về các báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài sản nguồn vốn của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Huế các năm từ 2015-2017 từ phòng dịch vụkhách hàng.

- Các chính sách, chương trình, hoạt động, …có liên quan đến dịch vụ thẻ của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Huế.

 Những phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong đềtài bao gồm:

- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả các dữ liệu đối với dữ liệu thứ cấp từ nghiên cứu định tính của tác giả. Các công cụ được sử dụng chủyếu trong phương pháp này là bảng sốliệu và biểu đồ.

- Phương pháp tổng hợp, so sánh được tiến hành đểtập hợp sốliệu và đối chiếu thông tin nhằm so sánh theo chuỗi thời gian hoặc các nhóm tiêu thức có ý nghĩa liên quan đến nghiên cứu này. Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu định tính.

5. Kết cấuđềtài

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì nội dung chính được trình bày thành ba chương như sau:

Chương 1:Tổng quan vềphát triển thẻcủa ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng phát triển thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Huế.

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THẺ

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀTHẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển thẻ

Chiếc thẻ ngân hàng đầu tiên xuất hiện từ năm 1946 với cái tên "Charg-It", do John Biggins ở Brooklyn (New York) nghĩ ra. Khi khách hàng mua sắm, hóa đơn sẽ được chuyển đến ngân hàng của Biggins. Ngân hàng trả tiền cho người bán và sau đó khách hàng trả tiền cho ngân hàng. Điểm trừ là loại thẻ này chỉ sử dụng trong phạm vi địa phương và dành riêng cho khách của ngân hàng.

Năm 1949, sau một lần đi ăn nhà hàng gặp vấn đề về việc thanh toán, người đàn ông tên Frank McNamara cùng với đối tác đã lập ra Công ty Diners Club, phát hành loại thẻ chuyên dùng để thanh toán tại các nhà hàng - tiền thân của thẻ tín dụng hiện nay.

Chỉ trong năm đầu tiên, có hàng chục nhà hàng ở New York chấp nhận loại thẻ này, và người dùng thẻ lên đến hàng chục nghìn. Dần dần, thẻ được sử dụng thêm ở cả các điểm du lịch, giải trí ngoài lĩnh vực ăn uống.

Năm 1958, ngân hàng Bank of America thành lập Công ty dịch vụ BankAmericard, nhằm kinh doanh nhượng quyền thương hiệu và phát hành thẻ với cácngân hàng thẻ trên thế giới. Công ty này nhanh chóng phát triển và trở thành nhà phát hành thẻ tín dụng độc lập VISA vào những năm 1970 và phát hành thẻ ghi nợ (debit) vào năm 1975.

Năm 1966, tiền thân của MasterCard ra đời. Khi đó, Hiệp hội thẻ Liên ngân hàng Mỹ (ICA) là một nhóm ngân hàng phát hành thẻ. Họ chung nhiệm vụ thiết kế hệ thống thẻ tín dụng quốc gia, phát triển một hệ thống mạng lưới thanh toán được chấp nhận rộng rãi.

Cũng trong năm này, chiếc thẻ ghi nợ (debit) đầu tiên xuất hiện trên thị trường ngân hàng Mỹ, do Ngân hàng Delaware phát hành. Đến những năm 1970, có nhiều ngân hàng cũng đưa ra ý tưởng tương tự.

Và đến ngày nay, toàn thế giới đã có hàng chục tỷ chiếc thẻ ngân hàng các loại đang được lưu hành.

Những chiếc thẻ ATM đầu tiên của ViệtNam:

- Chiếc thẻ nội địa đầu tiên được Vietcombank phát hành từ năm 1993 nhưng không được triển khai rộng rãi. Với mục đích triển khai dịch vụ thanh toán thẻ đầu tiên tại Việt Nam, Vietcombank đãđặt viên gạch đầu tiên xây dựng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt nói chung, sử dụng thẻ thanh toán nói riêng tại Việt Nam.

- Đến năm 2002, chiếc thẻ ghi nợ nội địa (hay được biết đến với tên gọi là thẻ ATM) mới được Vietcombank chính thức ra mắt.Đích thân nguyên Thống đốc

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

Viết Ngoạn đã giới thiệu về chiếc thẻ ghi nợ nội địa đầu tiên trong buổi lễ ra mắt năm 2002.Nhờ nó, các giao dịch ngân hàng như lưu giữ tiền, rút tiền… của các cá nhân trở nên tiện dụng và thân thiện hơn. Đồng thời, việc triển khai hệ thống ATM của Vietcombank cũng mở đầu cho sự hình thành và phát triển mạng lưới ATM lớn như hiện nay.

(Nguồn: vietnamfinance.vn) 1.1.2. Khái niệm và phân loại thẻ

Thẻ là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hàng phát hành thẻcấp cho khách hàng sử dụng đểthanh toán hàng hoá dịch vụ tại các điểm cung ứng hàng hoá dịch vụcó ký hợp đồng thanh toán với ngân hàng, rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hay các ngân hàng đại lý trong phạm vi số dư tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp. Thẻ còn được dùng để thực hiện nhiều dịch vụ khác thông qua hệ thống giao dịch tự động ATM như chuyển khoản, tra vấn thông tin tài khoản, thông tin các khoản chi phí sinh hoạt…

Thẻlà một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt tiên tiến và hiện đại. Thẻra đời không những đạt được hai mục tiêu là tiện lợi và an toàn cho việc thanh toán mà còn thểhiện được tính văn minh, hiện đại của thời kỳhiện đại hoá và toàn cầu hoá.

Thẻ được phân chia thành các loại sau:

Phân loại theo công nghệsản xuất:

- Thẻ khắc chữ nổi: trên bề mặt thẻ được khắc chữ nổi. Hiện nay người ta không còn dùng nữa vì dễ làm giả.

- Thẻ băng từ: được sản xuất dựa trên kỹ thuật thư tín với 2 băng từ chứa thông tin ở mặt sau của thẻ. Loại này đã dùng phổ biến trong vòng 20 năm nay, nhưng đã thể hiện một số nhược điểm như khả năng bị lợi dụng cao do thông tin ghi trên thẻ không được mã hóa, có thể đọc được dễ dàng, thẻ chỉ mang một lượng thông tin hạn chế không áp dụng được kỹ thuật mã. Do những nhược điểm này mà thẻ bị lợi dụng lấy cắp tiền.

- Thẻ thông minh: đây là thế hệ thẻ mới nhất dựa trên kỹ thuật xử lý tin học nhờ gắn vào thẻ một “chip” điện tử có cấu trúc như một máy tính hoàn hảo, do đó ghi được nhiều thông tin hơn và an toàn hơn.

Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ:

- Thẻ tín dụng (credit card): được sử dụng phổ biến nhất. Chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng không phải trả lãi để mua sắm tại những cơ sở kinh doanh chấp nhận loại thẻ này.

- Thẻ ghi nợ (debit card): đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài khoản tiền gửi. Loại thẻ này khi dùng để mua hàng sẽ được khấu trừ ngay lập tức v ào tài khoản của chủ thẻ thông qua những thiết bị điện tử đặt tại các có sở kinh doanh. Thẻ ghi nợ còn dùngđể rút tiền ở máy tự động. Nó không có mức hạn mức tín dụng vì phụ thuộc vào số dư hiện hữu trên tài khoản của chủ thẻ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

- Thẻ rút tiền mặt (cash card): được dùng để rút tiền mặt tại các máy tự động hoặc ở ngân hàng.

Phân loại theo phạm vi lãnh thổ:

- Thẻ trong nước: là thẻ được giới hạn trong phạm vi một quốc gia, do vậy đồng tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nước đó.

- Thẻ quốc tế: đây là loại thẻ được chấp nhận trên toàn thế giới, sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán.

Phân loại theo chủ thể phát hành:

- Thẻ do Ngân hàng phát hành (Bank Card): là loại thẻ do ngân hàng phát hành giúp cho khách hàng sử dụng một số tiền do Ngân hàng cấp tín dụng.

- Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn hoặc các công ty xăng dầu lớn, các cửa hiệu lớn... phát hành như Diner's Club, Amex...

(Nguồn: dankinhte.vn) 1.1.3. Các chủthểtham gia thị trường thẻ

1.1.3.1. Ngân hàng phát hành

Ngân hàng phát hành là ngân hàng cung cấp thẻ cho khách hàng. Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở và quản lý tài khoản thẻ, đồng thời thực hiện việc thanh toán cuối cùng với chủthẻ.

Ngân hàng phát hành thẻ quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻ cho các chủthẻ.

Ngân hàng phát hành có quyền ký kết hợp đồng đại lý với bên thứ ba, là một ngân hàng hoặc một tổchức tài chính tín dụng khác trong việc thanh toán hoặc phát hành thẻ.

1.1.3.2. Ngân hàng đại lý hay ngân hàng chấp nhận thanh toán

Ngân hàng đại lý là ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng chấp nhận thẻ với các điểm cungứng hàng hoá dịch vụ trên địa bàn. Mỗi ngân hàng có thểvừa đóng vai trò thanh toán thẻvừa đóng và trò phát hành.

Trong hợp đồng chấp nhận thẻ ký kết với các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ, ngân hàng thanh toán thẻcam kết: Chấp nhận các đơn vị này vào hệthống thanh toán thẻ của ngân hàng, cung cấp các thiết bị đọc thẻ tự động cho các đơn vị này kèm theo những hướng dẫn sử dụng hoặc chương trìnhđào tạo nhân viên cách thức vận hành cùng với dịch vụbảo trì, bảo dưỡng đi kèm trong suốt thời gian hoạt động, quản lý và xử lý những giao dịch có thểsử dụng thẻtại những đơn vịnày.

Thông thường ngân hàng thanh toán thu từ các đơn vịcung ứng hàng hoá dịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ một mức phí chiết khấu cho việc xử lý các giao dịch có thểsửdụng thẻtạiđây.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

Tổ chức thẻ quốc tế là hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn tham gia phát hành và thanh toán thẻquốc tế. Tổ chức thẻquốc tế là đơn vị đứng đầu, quản lý mọi hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, có mạng lưới rộng khắp và có các thương hiệu nổi tiếng khắp thế giới với các sản phẩm thẻ đa dạng, ví dụ tổ chức thẻ Visa, tổ chức thẻ Master, công ty thẻAmerican Express, công ty thẻJCB, công ty thẻ Dinners Club…

Tổ chức thẻquốc tế đóng vai trò trung gian giữa các tổ chức và các công ty thành viên trong việc điều chỉnh và cân đối các lượng tiền thanh toán giữa các công ty thành viên, cung cấp một mạng lưới viễn thông toàn cầu phục vụ cho quy trình thanh toán, cấp phép cho ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng.

1.1.3.4. Chủthẻ

Là người có tên ghi trên thẻ được dùng thẻ đểchi trảthanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ. Chỉ có chủ thẻ mới có thể sử dụng thẻ của mình. Mỗi khi thanh toán cho các cơ sở chấp nhận thẻ vể hàng hoá dịch vụ hoặc trả nợ, chủ thẻ phải xuất trình thẻ để nơi đây kiểm tra theo qui trình và lập biên lai thanh toán.

Chủ thẻ chính: Là người có tên trên thẻ, đã đứng ra xin được ngân hàng cấp phát thẻ đểsửdụng.

Chủ thẻ phụ: Là người được chủ thẻ chính đề nghị ngân hàng cấp thẻ để dùng chung một tài khoản với chủthẻchính.

Chủ thẻ chính có trách nhiệm khai báo thông tin đầy đủ, chính xác với ngân hàng phát hành khi đăng ký làm thẻ. Chủ thẻchính cũng chịu trách nhiệm thanh toán mọi giao dịch của cảchủthẻchính và phụ. Các giao dịch của chủthẻchính và chủthẻ phụcó cùng bản sao kê và được gửi vềngân hàng thanh toán sau mỗi giao dịch. Dù dùng thẻchính hay thẻ phụ, khách hàng cũng chỉ được phép tiêu trong hạn mức tín dụng được ngân hàng đồng ý.

1.1.3.5. Đơn vịchấp nhận thẻ

Đơn vị chấp nhận thẻlà các thành phần kinh doanh hàng hoá và dịch vụcó ký kết với ngân hàng thanh toán vềviệc chấp nhận thẻ như: nhà hàng, khách sạn, cửa hàng…Các đơn vị này phải trang bị máy móc kỹthuật đểtiếp nhận thẻthanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ, trả thay cho tiền mặt. Để trở thành ĐVCNT đối với thẻ của ngân hàng nào đó, đơn vịnày phải có tình hình tài chính tốt và có năng lực kinh doanh.

(Nguồn: daiabank.com.vn) 1.1.4. Tiện ích của dịch vụthẻvà rủi ro thường gặp trong thanh toán thẻ

1.1.4.1. Những tiện ích của dịch vụthẻ

Đối với Ngân hàng

Mang lại lợi nhuận và hiệu quảcao trong thanh toán

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

Thông qua hoạt động kinh doanh thẻ, các Ngân hàng sẽ thu được khoản lợi nhuận từ các loại phí như phí sửdụng thẻ, phí thường niên hay phí thu từ dịch vụNgân hàng và đầu tư kèm theo… Khoản lợi nhuận này rất thường xuyên bởi mỗi khách hàng khi muốn sử dụng thẻ đều phải kí quỹhoặc nộp vào tài khoản thẻmột lượng tiền mà chủ thẻkhông được sử dụng vượt quá số tiền đó. Trong khi đó, lượng giao dịch bằng thẻhàng ngày có thểlên tới hàng trăm hàng nghìn thẻ, vì vậy khoản lợi nhuận thu được từ họat động kinh doanh thẻlà rất lớn.

Hơn nữa, ngân hàng có thểsử dụng sốtiền tạm thời không sử dụng trong tài khoản thẻcủa khách hàng để đầu tư hoặc cho vay nhằm mục đích sinh lãi mà vẫn đảm bảo tính thanh khoản cho khách hàng.

Tỷlệlợi nhuận tương đối cao từ hoạt động kinh doanh thẻcó thể bù đắp cho những hoạt động kém sinh lãi hơn của Ngân hàng như kinh doanh trên tài khoản vãng lai vì lãi suất thường thấp hơn.

Đa dạng hóa các loại hình dịch vụNgân hàng

Thẻ thanh toán ra đời góp phần làm đa dạng hóa các loại hình dịch vụNgân hàng, mang đến cho Ngân hàng một phương tiện thanh toán đa tiện ích và tạo cơ hội cho Ngân hàng phát triển các dịch vụ song song như đầu tư, bảo hiểm, … nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Chính điều này đã giúp cho Ngân hàng vừa thu hút được những khách hàng tiềm năng vừa giữ được những khách hàng truyền thống.

Phát triển công nghệ, mối quan hệquốc tế

Để có thể áp dụng nghiệp vụ thanh toán thẻ, đòi hỏi mỗi Ngân hàng phải không ngừng nâng cao trìnhđộ, phát triển máy móc, thiết bị kỹthuật hiện đại, …nhằm cung cấp cho khách hàng những điều kiện tốt nhất trong thanh toán, đảm bảo uy tín,an toàn và tăng khả năng cạnh tranh.

Với việc tham gia vào các tổ chức thẻ quốc tế như Visa hay Master Card hay trở thành thành viên của các tổ chức thẻ quốc tế, … Ngân hàng có mối quan hệ làm ăn với nhiều Ngân hàng và nhiều tổ chức tài chính trong và ngoài nước. Nhờ các mối quan hệ này, một Ngân hàng dù lớn hay nhỏnhất thếgiới cũng có thểcho khách hàng một phương tiện thanh toán quốc tếcó chất lượng như bất kìđối thủcạnh tranh nào. Điều này tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng cường hoạt động kinh doanh, tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, hội nhập với cộng đồng quốc tế.

Tăng nguồn vốn cho Ngân hàng

Nhờ thẻ thanh toán, số lượng tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng nhằm mục đích thanh toán thẻ và số lượng tài khoản của các ĐVCNT ngày càng tăng lên. Các tài khoản này tạo cho Ngân hàng một lượng vốn nhàn rỗi đáng kể, có thể coi là một nguồn sinh lợi lớn cho Ngân hàng.

Đối với chủthẻ

Nhanh chóng, thuận tiện

Với việc sử dụng thẻ thanh toán, người sử dụng có thể cảm nhận được sự tiện lợi của nó hơn hẳn các phương tiện thanh toán khác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

Trước hết, thẻ có kích thước nhỏ gọn, do đó người sử dụng thẻ có thể dễ dàng mang theo khi đi du lịch hay công tác xa. Với việc sử dụng thẻ, khách hàng tránh được tình trạng phải mang theo khối lượng lớn tiền mặt, cồng kềnh và bất tiện. Khi thực hiện mua bán hàng hóa dịch vụ, chủthẻ chỉ cần xuất trình thẻ và kí vào hóa đơn là có thể thực hiện xong một giao dịch. Đặc biệt, với một sốquốc gia trên thế giới không chấp nhận cho mang quá nhiều tiền mặt qua biên giới thì việc sử dụng thẻ trong thanh toán càng trở nên hữu ích vì mạng lưới thanh toán thẻ trên thế giới là rất rộng. Điều này có nghĩa là khi ra nước ngoài, thay vì việc phải chuẩn bị trước một lượng ngoại tệ hay séc du lịch, chủ thẻ chỉcần mang theo thẻ thanh toán đểthanh toán cho mọi nhu cầu chi tiêu của mình.

Ngoài ra khách hàng còn có thểsử dụng thẻ đểrút tiền mặt một cách nhanh chóng và thuận tiện tại các máy rút tiền tự động 24h/24h mà không cần thiết phải đến Ngân hàng thực hiện giao dịch như một số phương tiện thanh toán khác.

An toàn và hiệu quảtrong sửdụng

Thẻ thanh toán được chế tạo bằng công nghệ hiện đại, hết sức tinh vi và khó làm giả. Thẻ được bảo vệ bằng số PIN và những thông tin được mã hóa đằng sau chiếc thẻ, tránh được nguy cơ bị người khác lạm dụng hay mất tiền trong tài khoản. Khi bị lộsốPIN hay mất thẻ, chủthẻcó thể báo ngay cho Ngân hàng đểphong tỏa tài khoản thẻ.

Đối với các gia đình có con em đi du học nước ngoài thì thẻthực sự mang lại hiệu quảtrong sử dụng. Với việc sử dụng thẻ thanh toán, các gia đình có thể chu cấp tiền sinh hoạt phí một cách nhanh chóng thuận tiện, không mất thời gian như các hình thức chuyển ngân khác.

Tiết kiệm và kiểm soát được chi tiêu

Khi sử dụng thẻ, chủ thẻ sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí vận chuyển, kiểm đếm tiền. Khi có nhu cầu sử dụng tiền, khách hàng có thể tới rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động vào mọi thời điểm trong ngày mà không cần đến Ngân hàng hay căn cứ vào giờlàm việc.

Đối với đơn vịchấp nhận thẻ

Tăng doanh sốbán hàng hóa dịch vụvà thu hút khách hàng

Cuộc sống ngày càng cải thiện và nhu cầu của mọi người ngày càng cao, cùng với quá trình hội nhập, đầu tư nước ngoài, duc lịch quốc tếcũng ngày càng tăng. Với phương châm “khách hàng là thượng đế”, các điểm bán hàng phải đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, có như vậy mới mong có khả năng thu hút và giữ chân được khách hàng.

Chấp nhận thanh toán thẻlà một hoạt động trong chiến lược đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Chấp nhận thanh toán thẻ là cung cấp cho khách hàng, đặc biệt là khách du lịch hay nhà đầu tư nước ngoài một phương tiện thanh toán đơn giản, tiện lợi. Do đó, khả năng thu hút khách hàng sẽ tăng lên dẫn tới khối lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng cũng tăng lên. Thanh toán thẻ tạo cho các ĐVCNT khả năng cạnh tranh lớn hơn các đối thủ khác do môi trường văn minh, hiện đại trong mua bán giao dịch khi chấp nhận thanh toán thẻ.

An toàn, đảm bảo và giảm chi phí bán hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

Trong giao dịch được thanh toán bằng thẻ, số tiền trong giao dịch được trả ngay vào tài khoản của ĐVCNT. Hơn nữa thẻ có tính bảo mật rất cao nên cho dù chưa được thanh toán ngay thì thanh toán thẻ cũng có ít nguy cơ bị mất cắp hơn so với sử dụng séc hay tiền mặt. Cùng một lượng tiền trong giao dịch, nếu là tiền mặt hay séc, luôn là mục tiêu của các đối tượng trộm cắp hay những nhân viên không trung thực; nhưng nếu là trong hóa đơn thẻ thì nó hoàn toàn an toàn vì nó chỉ có ý nghĩa duy nhất với ĐVCNT.

Chính vì vậy, sử dụng thẻtrong thanh toán là rất hữu ích vì tính an toàn của nó.

Cùng với việc chấp nhận thanh toán thẻ, các ĐVCNT sẽgiảm được một lượng đáng kể các chi phí cho việc kiểm kê, vận chuyển và bảo quản tiền, … do vậy giảm được chi phí bán hàng.

Thu hồi và quay vòng vốn nhanh chóng

Việc chấp nhận thanh toán thẻ giúp các cơ sở đa dạng hóa các phương thức thanh toán, giảm tình trạng trả chậm của khách hàng. Khi dữ liệu về giao dịch thẻ được truyền qua hệ thống máy móc tới NHTTT thì tài khoản của ĐVCNT lập tức được ghi có.

ĐVCNT có thể sử dụng ngay số tiền này nhằm mục đích quay vòng vốn hoặc mục đích khác.

Hưởng ưu đãi từphía Ngân hàng phát hành và Ngân hàng thanh toán thẻ

Khi chấp nhận thanh toán thẻ, các ĐVCNT sẽ nhận được rất nhiều ưu đãi từ chính sách khách hàng của Ngân hàng. Các cơ sở sẽ được Ngân hàng cung cấp máy móc thiết bị cho việc thanh toán thẻmà không cần bỏvốn đầu tư.

Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các cơ sở kinh doanh đều hoạt động với phần lớn lượng vốn vay từ Ngân hàng. Việc thiết lập mối quan hệtrực tiếp với Ngân hàng giúp các ĐVCNT được hưởng các khoản ưu đãi tín dụng từphía Ngân hàng.

(Nguồn: voer.edu.vn) 1.1.4.2. Những rủi ro thường gặp trong thanh toán thẻ

Thẻgiả

Do không thẩm định kỹ thông tin của khách hàng, ngân hàng có thể phát hành thẻ cho khách hàng đăng kí với những thông tin giả mạo. Và như vậy, ngân hàng có thể gặp rủi ro khi khách hàng không có khả năng thanh toán. Tuy vậy trên thực tế, điều này rất hiếm khi xảy ra vì hợp đồng thẻ rất dễ kiểm tra và có tính đảm bảo cao do có thế chấp hoặc tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng.

Thẻbịmất cắp hay thất lạc

Trong trường hợp chủ thẻbị mất cắp hay làm thất lạc thẻ mà không kịp thông báo ngay cho NHPHT để có những biện pháp hạn chếsử dụng hoặc thu hồi thẻ mà thẻ đó bị sửdụng, rủi ro xảy ra thì chủthẻphải chịu hoàn toàn thiệt hại.

LộsốPIN

Mã số bí mật cá nhân (PIN) được giao cho chủ thẻ, và chỉ chủ thẻ được phép biết cũng như thay đổi để đảm bảo yếu tốcá nhân và bí mật. PIN được sử dụng khi thực hiện các giao dịch tự động với các thiết bị tự động như ATM, … Giao dịch rút tiền mặt qua ATM thực hiện hoàn toàn dựa trên số PIN mà không cần quan tâm chủ thẻ là ai. Do đó,

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

có thểthực hiện việc rút tiền qua ATM. Trong trường hợp này, chủ thẻphải chịu toàn bộ rủi ro vềsốtiền bị mất.

Rủi ro vềcông nghệthông tin và công nghệNgân hàng

Các rủi ro này thường xảy ra do hệthống máy móc, trang thiết bị, trung tâm chuyển mạch, … gặp vấn đề trục trặc, không ổn định, phải ngừng họat động hoặc gây lỗi trong quá trình xử lý gâyảnh hưởng tới nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ. Trong điều kiện hiện nay, khối lượng các giao dịch ngày càng tăng với tốc độchóng mặt, tất yếu dẫn tới sự lệ thuộc của các giao dịch vào máy móc thiết bị ngày càng cao. Do đó, rủi ro chứa đựng trong khâu máy móc cũng ngày càng lớn.

 Rủi ro về đạo đức

Đây là rủi ro xảy ra khi nhân viên cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ cố tình in ra nhiều bộ hóa đơn thanh toán thẻ nhưng chỉ giao một bộ cho khách hàng, các bộ hóa đơn còn lại sẽ được giảmạo chữ kí của khách hàng đưa đến ngân hàng thanh toán để yêu cầu ngân hàng chi trả. Thiệt hại của rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến cả ngân hàng phát hành và ngân hàng thanh toán.

(Nguồn: voer.edu.vn) 1.2. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẺCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1. Khái niệm vềphát triển thẻcủa ngân hàng thương mại

Hoạt động thẻ của ngân hàng thương mại là hoạt động phát hành thẻ cho khách hàng sử dụng và thực hiện thanh toán thẻ. Qua đó ngân hàng thu phí phát hành thẻ, các khoản phí vềsử dụng thẻvà thanh toán thẻ.

Vậy phát triển thẻ là bao gồm các nội dung gia tăng số lượng khách hàng sử dụng thẻcủa ngân hàng, gia tăng các tiện ích đi kèm theo việc thanh toán bằng thẻ, dịch vụthẻ ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó gia tăng thu nhập cho ngân hàng từ các loại phí, từ việc sử dụng số dư tài khoản chủ thẻ, từ đó đảm bảo thực hiện mục tiêu của ngân hàng một cách nhanh chóng, hiệu quảnhất.

Xét trên góc độ xã hội, hiệu quảphát triển kinh doanh thẻ đạt được khi tổng lợi ích xã hội nhận được từdịch vụthẻlớn hơn chi phí đã bỏ ra đểgiúp duy trì môi trường kinh doanh cho chúng. Hay nói cách khác, lợi ích mà dịch vụthẻmang lại cho xã hội phải lớn hơn những loại hình thanh toán truyền thống.

Xét trên góc độ ngân hàng, đạt được hiệu quảphát triển kinh doanh thẻtức là phải đảm bảo chi phí phát triển tối thiểu, lợi nhuận tối đa bằng việc sử dụng hiệu quảcác nguồn lực, tổ chức hợp lý hoạt động kinh doanh thẻ, làm cho sự phát triển này tương thích với tổng thể chiến lược kinh doanh của ngân hàng.

1.2.2. Nội dung vềphát triển thẻcủa ngân hàng thương mại 1.2.2.1. Cơ sở pháp lý đểphát hành thẻ

Muốn phát triển thẻ một cách bền vững, ngân hàng cần phải có cơ sở pháp lý để phát hành thẻ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

Thẻ được phát hành dựa trên cơ sở pháp lý của nhà nước sở tại và theo quy định của các tổ chức thẻ quốc tế. Ngoài ra, còn được phát hành theo nguyên tắc mà ban giám đốc ngân hàng phát hành (Giám đốc - Tổng giám đốc) quy định.

Là một hình thức cấp tín dụng (nếu là thẻ tín dụng) nên thẻ phải được phát hành trên cơ sở có đảm bảo: khách hàng cần phải đáp ứng các yêu cầu vềtín chấp và thếchấp.

Nguồn vốn cho vay phải là nguồn vốn ngắn hạn.

Trong trường hợp thanh toán quốc tế, hạn mức thanh toán ngoại tệ vẫn phải tuân thủtheo chính sách ngoại hối và quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ương mỗi nước về mức thanh toán, điều khoản thanh toán, mức được phép thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ ở nước ngoài.

Các quy định về đồng tiền phát hành, đồng tiền thanh toán, phải tuân thủtheo các điều kiện mà các Ngân hàng Trung ương quy định

Sau khi phát hành, thẻ được gửi đến chủ thẻ, chi nhánh phát hành không được làm lộ mã số cá nhân (PIN- Personal Identification number) của chủ thẻ. Mọi rủi ro phát sinh trong khi chủthẻ chưa nhận được thẻ đều do ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm ...

Việc in ấn, nạp thông tin vào thẻ được thực hiện đầy đủ theo đúng quy định về thẩm định và các thông tin thẻcần thiết.

1.2.2.2. Phát triển thẻvề lượng

- Phát triển số lượng thẻvà mở rộng thị phần

Căn cứ vào số liệu thẻ ATM đã phát hành từ thời điểm dịch vụ thẻ được bắt đầu triển khai cho đến thời điểm hiện tại, hoặc sốliệu thẻ phát hành hàng năm, hay thời kỳnào đó, nhà quản trị ngân hàng có thể nắm bắt và đánh giá được tình hình hiện trạng của phát triển hoạt động kinh doanh thẻ như thếnào: tốt, chưa đạt yêu cầu hay mức độ trung bình.

Thông qua số lượng thẻ phát hành vào các năm, các thời kỳvà so sánh vềsố lượng thẻvới các ngân hàng cạnh tranh trong cùng dịch vụthẻ đểnắm bắt tình hình thịphần khách hàng thẻ. Mặt khác, căn cứ tốc độ phát hành thẻ, mức độ phân bổ thẻ ở các địa bàn khác nhau để nhà quản trị đưa ra các giải pháp phát triển mạng lưới thẻ: điểm phát hành thẻ, điểm thanh toán thẻ, mạng lưới ATM.

Tại các nước phát triển, việc dùng thẻ để thanh toán trong giao dịch chi tiêu là chuyện phổ biến nhưng ở Việt Nam số người dùng thẻ lại chưa thực sự tương xứng với tiềm năng phát triển của thị trường thẻ. Làm thế nào để thu hút ngày càng nhiều hơn nữa khách hàng phát hành và sử dụng thẻ đang là vấn đề đặt ra mà các ngân hàng đang đau đầu tìm lời giải cũng như đưa ra các biện pháp để phát triển hơn nữa mạng lưới thẻ của mình. Việc chú trọng phát triển lĩnh vực thẻ đã được các ngân hàng chú trọng nhiều năm nay nhưng thời gian gần đây cuộc đua giữa các ngân hàng về gia tăng tiện ích cũng như khuyến mãi cho khách hàng mởthẻcàng trởnên khốc liệt.

- Số lượng thẻphát hành và số lượng khách hàng sửdụng thẻ

Số lượng thẻphát hành và số lượng khách hàng sử dụng thẻkhông phải là một. Với xu thếhiện nay, một khách hàng có thểsử dụng nhiều loại thẻ cùng lúc, trong đó có những loại thẻ được khách hàng sử dụng với tần suất cao, với các loại thẻ này, khách hàng sẽcó

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

hàng sử dụng thẻ và thanh toán bằng thẻ, mà còn làm thế nào để cho thẻ mà ngân hàng mình phát hành được khách hàng sử dụng thường xuyên. Số lượng khách hàng không ngừng gia tăng cùng với số lượng thẻphát hành cũng là mục tiêu phát triển thẻcủa bất cứ một ngân hàng nào.

Khi thị trường tài chính nói chung và thị trường thẻngân hàng nói riêng ngày càng phát triển thì mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Chính vì vậy, để có thể thu hút khách hàng, các ngân hàng thường có các chính sách khuếch trương quảng cáo sao cho số lượng thẻcủa ngân hàng được nắm giữ càng nhiều càng tốt. Số lượng thẻ phát hành càng nhiều chứng tỏdịch vụthẻcủa ngân hàng đáp ứng được chu cầu của khách hàng. Đồng thời, số lượng thẻ được phát hành càng nhiều làm cho thu nhập của ngân hàng càng cao và ngược lại. Chính vì vậy, việc gia tăng số lượng thẻ, gia tăng khách hàng, sự trung thành của khách hàng trong việc sử dụng thẻcủa ngân hàng là một trong các tiêu chí quan trọng mà ngân hàng nào cũng hướng tới nhằm phát triển kinh doanh thẻ.

1.2.2.3. Phát triển thẻvềchất - Bảo đảm chất lượng dịch vụ

Bảo đảm chất lượng dịch vụ ATM là đòi hỏi khách quan của nguyên tắc kinh doanh thị trường, bảo đảm lòng tin, sự tương xứng với tiền phí từ một đến ba nghìn đồng/lượt rút tiền mà các ngân hàng đang thu của khách hàng, cũng như đểcác ngân hàng giữ được thị phần trong bối cảnh gia tăng áp lực cạnh tranh trên thịtruờng tài chính thời hội nhập.

Vấn đề chất lượng dịch vụthẻ ATM của ngân hàng phải được quan tâm hàng đầu, tạo sự tin tưởng cho khách hàng khi sử dụng dịch vụthẻcủa ngân hàng, nó quyết định sự thành công trong phát triển hoạt động kinh doanh thẻcủa ngân hàng

- Phí dịch vụthẻATM hợp lý

Để có được những chiếc thẻ ATM đơn giản cho khách hàng sử dụng, thì ngân hàng phải chi rất nhiều tiền cho hệthống công nghệlà máy vi tính, phần mềm, máy ATM, trạm ATM, kho két đựng tiền, xe chở tiền, nhân viên các khâu, … và đặc biệt là tồn tích một lượng tiền rất lớn, vì vậy, đương nhiên ngân hàng phải thu phí. Và cách thu phí văn minh, hợp lý, công bằng nhất là đề ra nhiều loại phí liên quan đến thẻ ATM, để ai dùng đến đâu thì trả đến đó, dùng nhiều trảnhiều, dùng ít trả ít, đó là:

 Phí phát hành thẻ (trong đó có việc làm thẻnhanh hoặc chậm);

 Phí rút tiền mặt tại ATM (trong cùng hoặc khác hệthống);

 Phí chuyển tiền qua ATM (trong cùng hoặc khác hệthống);

 Phí truy vấn số dư thẻ;

 Phí sao kê tài khoản thẻ;

 Phí dịch vụ SMS (nhắn tin thông báo tức thời biến động số dư tới điện thoại di động);

 Phí cấp lại mã PIN (do chủthẻquên PIN hoặc bịkhóa thẻtại máy ATM);

 Phí cấp lại thẻATM (do mất, hỏng thẻ); v.v…

Thu các loại phí ATM là tất yếu, là hợp lý và bình thường. Vấn đề chỉ là cách thức thu và mức thu của ngân hàng thế nào cho hợp lý và thỏa đáng để hài lòng khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh tìm kiếm khách hàng mà thôi.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

- Chăm sóc khách hàng

Mỗi khách hàng sử dụng các sản phẩm khác nhau của ngân hàng đều cần được chăm sóc hợp lý. Đưa ra các dịch vụ dành riêng cho khách hàng thẻ chính là sự khẳng định của các ngân hàng trong việc hướng tới sự hoàn thiện vềchất lượng và nâng cao văn hóa bán hàng: chú trọng và lắng nghe mọi nhu cầu của khách hàng dù là nhỏ nhất. Thay cho cách bán hàng truyền thống là chờ khách hàng đến giao dịch theo nhu cầu, đến nay các ngân hàng đã chủ động hơn trong việc tiếp cận rồi tiếp thị và tư vấn những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

1.2.2.4. Các vấn đềbảo đảm an toàn và tuân thủtrong phát triển thẻ

- Tuân thủ các quy định về các tỷlệbảo đảm an toàn trong hoạt động theo quy định của pháp luật.

- Xây dựng quy trình, hướng dẫn, sản phẩm để thực hiện các nghiệp vụ phát hành thẻ.

- Đảm bảo các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử đối với nghiệp vụphát hành thẻ.

- Tuân thủ các quy định hiện hành của ngân hàng nhà nước về kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụphát hành thẻ.

- Đăng ký loại thẻ và chức năng của loại thẻ tại Ngân hàng nhà nước trước khi phát hành.

- Báo cáo và cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin và văn bản liên quan nhằm chứng minh các điều kiện bảo đảm thực hiện nghiệp vụphát hành thẻ, báo cáo đầy đủ và chính xác các thông tin thống kê phục vụcho mục tiêu quản lý, giám xác của Ngân hành nhà nước.

- Sử dụng mã sốtổchức phát hành thẻ theo quy định vềcấp, sử dụng và quản lý mã tổchức phát hành thẻcủa Ngân hàng nhà nước.

- Đối với phát triển thẻquốc tế: Đủ điều kiện hoạt động ngoại hối do Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định.

1.2.2.5. Hiệu quảkinh doanh trong phát triển thẻ - Thu nhp và chi phí trong kinh doanh th:

Thu nhập trong kinh doanh thẻ.

Với tính chất là một dịch vụ, thẻ đã mang lại cho ngân hàng nhiều nguồn thu khác nhau. Trước hết, phải kể đến là các khoản phí thường niên mà chủ thẻ phải nộp theo hợp đồng sử dụng thẻ. Khoản phí này thực tế không nhiều và chỉ đóng góp chút ít vào những khoản thu nhập của ngân hàng.Tuy vậy, có thể nói rằng ngân hàng luôn luôn có lợi khi thực hiện giao dịch thẻ.

Khoản thu nhập thứ hai tương đối ổn định mà ngân hàng thu được đó là thu từ các đơn vị chấp nhận thẻ. Đối với các cơ sở chấp nhận thẻ thì khoản phí này được coi là phí cho mỗi đồng doanh thu có được từ việc chấp nhận thanh toán thẻ. Đây được coi như khoản chiết khấu thương mại. Ngoài ra, khách hàng cũng phải trảmột khoản lãi nếu như không thanh toán đầy đủ theo sao kê. Khoản phí chậm trảmà ngân hàng áp dụng đối với

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

các chủ thẻ ứng với mỗi sao kê, ngân hàng buộc chủ thẻ phải thanh toán một khoản tối thiểu, phần còn lại sẽáp dụng mức phí chậm trảmà thực chất là lãi quá hạn.

Khoản thu lớn nhất mà ngân hàng thu được là từ khoản phí do thực hiện thanh toán cho các tổchức tín dụng khác hoặc cho các tổchức phát hành thẻ. Khoản phí này được gọi là phí đại lí thanh toán. Ngoài ra còn có các loại phí gia hạn mức tín dụng, phí tra soát, phí cấp lại thẻbị mất cắp, thất lạc...

Tất cảcác khoản thu này mang lại một tỷlệsinh lời khá cao, lên tới 20% mỗi năm cho ngân hàng, tạo sức hấp dẫn cho những người kinh doanh thẻ. Tỷlệsinh lời trên kinh doanh thẻ vượt lên trên tất cả các loại hình kinh doanh khác với 1% tăng trưởng về quy mô thị trường và gắn liền với nó là sự tăng trưởng mạnh mẽvềlợi nhuận kinh doanh .

Chi phí trong kinh doanh thẻ.

Bên cạnh những khoản thu từ hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, kinh doanh thẻcũng phải bỏra nhiều loại chi phí, bao gồm:

Chi phí trong trang bị máy móc thiết bị cho các cơ sởchấp nhận thẻ. Đây là khoản chi phí liên quan đến tài sản cố định của ngân hàng. Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, chi phí này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanh thẻ bởi tốc độ hao mòn của máy móc thiết bị. Đây là một khó khăn tương đối lớn cho việc phát triển thị trường thẻbởi phần lớn thiết bị đều phải nhập từ nước ngoài có trìnhđộkhoa học kỹthuật cao.

Chi phí in ấn và mã hoá thông tin, quản lý hồ sơ khách hàng: khoản chi này tương đốiổn định và chiếm một tỷtrọng nhỏ.

Lệ phí tham gia tổ chức thẻquốc tế: khoản này được cố định hàng năm và được tổ chức thẻquốc tế quy định.

Các tổn thất do các rủi ro phát sinh

Tiền lương công nhân viên tham gia hoạt động kinh doanh thẻ: khoản này tương đối ổn định, có thể tăng theo mức tăng của doanh sốkinh doanh thẻ nhưng mức tăng của nó sẽchậm hơn mức tăng trưởng của doanh sốthanh toán. Chính vì vậy mà tỷtrọng lương và các khoản phúc lợi xã hội sẽgiảm tương đối so với tỷtrọng chi phí kinh doanh thẻ.

Các chi phí khác bao gồm: Chi phí bảo hiểm liên quan đến tài sản cố định, các khoản trảlãi cho các số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng và các chi phí liên quan khác, chi phí cho việc quảng cáo, Marketing sản phẩm thẻ...

Ngoài ra, nếu ngân hàng không phát hành đủ số thẻ ký kết hàng năm với tổ chức thẻquốc tế thì ngân hàng còn phải chịu phạt một khoản tiền tương ứng với số phát hành theo hợp đồng.

Có thểnói chi phí cho phát triển thẻ là rất lớn, chính vì vậy, quản lý các chi phí là một công việc không thểthiếu trong kinh doanh thẻ.

- Số lượng thẻhoạt động trên tổng số lượng thẻphát hành

Số lượng thẻ được phát hành không đồng nghĩa với việc từng ấy thẻ đang lưu hành trên thị trường. Có thể hiểu thẻ không hoạt động là những thẻ được phát hành nhưng không có giao dịch trong một thời gian dài sau khi mở tài khoản hoặc trong tài khoản chỉ có số dư đủ ở mức tối thiểu để duy trì thẻ. Thẻ không hoạt động gây lãng phí tài nguyên

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

của ngân hàng, tốn kém chi phí marketing, chi phí phát hành, chi phí quản lý hoạt động kinh doanh thẻ đối với ngân hàng. Do đó, tỷlệhoạt động cũng là một trong các vấn đềcần quan tâm của ngân hàng.

(Nguồn: tapchitaichinh.vn) 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá sựphát triển thẻcủa ngân hàng thương mại

1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính 1.2.3.1.1. An toàn

Ngân hàng phát hành thẻluôn chú trọng đến việc bảo đảm an toàn cho hệthống thẻ của mình. Chủthẻcó thể yên tâm vềsố tiền của mình trước nguy cơ bị mất cắp, thậm chí khi mình bị mất thẻ, ngân hàng cũng có thể bảo vệtiền của chủthẻbằng mã PIN, ảnh, chữ ký trên thẻ... nhằm tránh khả năng rút tiền của kẻtrộm.

Như vậy, an toàn là điều kiện tiên quyết để đánh giá một hệthống thẻcó hoạt động, phát triển tốt và bền vững hay không.

1.2.3.1.2. Tin cậy

ThẻATM là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong xã hội hiện đại.

Nó đem lại sự thuận lợi và an tâm cho khách hàng khi không phải mang theo nhiều tiền mặt trong người. Người nhận lương qua tài khoản, thông qua việc rút tiền từ các máy giao dịch tự động (ATM), được tiếp cận công nghệ mới văn minh, hiện đại, an toàn và chủ động hơn trong việc chi tiêu khi tiền lương được chuyển vào tài khoản.

Vì vậy, mức độ tin cậy của khách hàng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá ngân hàng phát hành thẻ..

1.2.3.1.3. Tiết kiệm xã hội

Việc sửdụng thẻ đã mang lại nhiều thuận tiện cho cơ quan, doanh nghiệp, người sử dụng lao động và cả người lao động. Các tổ chức ủy thác cho ngân hàng trả lương qua tài khoản đã tiết kiệm được nhân lực và thời gian trong việc chi trả lương, giảm bớt lượng tiền mặt tồn quỹ. Từ đó, hạn chế được tình trạng rủi ro hay mất mát có thểxảy ra.

1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng

1.2.3.2.1. Nhóm chỉtiêu kết quảkinh doanh

- Số lượng thẻ phát hành: Thông qua so sanh số lượng thẻ phát hành qua các năm cũng có thể đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ có phát triển hay không. Số lượng thẻ ngày càng gia tăng có nghĩa là hoạt động phát hành của ngân hàng đã phát huy hiệu quả.

- Mạng lưới ATM, đơn vịchấp nhận thẻ: Sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻcủa NHTM cũng được thể hiện qua sự gia tăng số lượng máy ATM, ĐVCNT và ngoài ra còn thểhiệnởsự gia tăng số lượng các giao dịch và tổng doanh sốgiao dịch thực hiện qua máy ATM.

- Doanh số thanh toán thẻ: Dịch vụ thanh toán thẻ quốc tế vẫn là một nguồn thu chính từ hoạt động thẻ của các ngân hàng. Vì vậy doanh sốthanh toán thẻ tăng sẽ tăng thu cho ngân hàng và đẩy mạnh sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ.

1.2.3.2.2. Nhóm chỉtiêu hiệu quảkinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

- Lợi nhuận: Thu nhập từ thẻ mà ngân hàng có được gồm: Phí cơ sở chấp nhận thẻ, phí thường niên, phí phát hành thẻ, lãi suất cho khoản tín dụng mà chủ thẻ chậm thanh toán và phí rút tiền mặt đối với thẻtín dụng. Ngoài ra còn có các khoản thu từ các dịch vụ ngân hàng và đầu tư kèm theo. Lợi nhuận thu được bằng thu nhập trừ đi các khoản chi phí và vốn đầu tư bỏra.

- Sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻcó thể đánh giá bằng so sánh lợi nhuận giữa các năm: nếu năm sau cao hơn năm trước về mặt tuyệt đối có thể coi là hoạt động kinh doanh đã có hiệu quả hơn.

- Thị phần: Thị phần của các ngân hàng trên thị trường thẻ ngày càng tăng nghĩa là đã có nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ thẻ của ngân hàng, doanh số thanh toán lớn hơn các ngân hàng khác… và như vậy hoạt động kinh doanh thẻcủa ngân hàng đã có hiệu quả.

Bảng 1. Lợi nhuận từhoạt động kinh doanh thẻ

Thứ tự Chỉtiêu

I Thu nhập

1.Phí phát hành thẻtín dụng:

- Phí sửdụng thẻ - Lãi cho vay -Phí thường niên

2.Phí thanh toán thẻtín dụng 3.Phí thẻATM

II Chi phí

1.Bảo trì ATM 2.Khấu hao ATM 3.Phôi thẻ

4.Chi phí thuê ngoài marketing 5.Lương cán bộ

6.Nguyên vật liệu

8.Phí thanh toán, phát hành trảTCTQT 9.Chi phí khác

III Lợi nhuận(II-I)

1.2.3.2.3 Các chỉtiêu phát triển an toàn bền vững

Để phát triển thẻ một cách bền vững thì cần chú ý những tiêu chí sau đây:

- Tỷlệ giữa phát triển số lượng thẻ phát hành đi kèm với chất lượng giao dịch cũng như tăng cường giao dịch của chủthẻ sau khi đã phát hành thẻ.

- Tỷtrọng doanh sốdùng thẻ để rút tiền mặt qua ATM so với doanh sốthanh toán qua đơn vịchấp nhận thẻ. Đây là một đặc điểm tương đối đặc thù để đánh giá sựhiệu quả và bền vững của hoạt động phát hành và thanh toán thẻ.

(Nguồn: luanvanaz.com)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẺCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1. Các nhân tốchủquan

1.3.1.1. Chiến lược phát triển sản phẩm

Khi tham gia vào bất cứ lĩnh vực nào, ngân hàng đều phải đềra cho mình mục đích tham gia thị trường, kếhoạch phát triển và các chiến lược đểphát triển thị trường đó. Với việc hoạch định chiến lược rõ ràng sẽ đem lại hiệu quảcao cho ngân hàng trong hoạt động đầu tư. Đặc biệt với thị trường thẻ- thị trường còn tương đối mới, việc đặt ra cho mình kế hoạch ngắn và dài hạn sẽ giúp ngân hàng thành công hơn trong khai thác thị trường này.

Các chiến lược cụ thể được biểu hiện qua các hoạt động marketing quảng cáo sản phẩm, mởrộng mạng lưới phát hành và thanh toán thẻ. Ngân hàng có hoạt động marketing tốt sẽ thu được thành công tốt trong mởrộng thịphần, tăng doanh thu.

1.3.1.2 Nền tảng công nghệ

Thẻlà một sản phẩm công nghệcao nên nền tảng hệthống công nghệtiên tiến, tiêu chuẩn quốc tế, hoạt động ổn định là yếu tốsống còn của hoạt động phát triển thẻ.

Giải pháp cho nền tảng công nghệ của từng ngân hàng được lựa chọn phù hợp với định hướng chiến lược phát triển của ngân hàng đó.Các ngân hàng triển khai dịch vụ thẻ phải đầu tư một nền tảng công nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế bao gồm hệ thống hệ thống quản lý thông tin khách hàng, hệ thống quản lý hoạt động sử dụng và thanh toán thẻ đáp ứng yêu cầu của các tổchức thẻquốc tế, hệthống này phải được kết nối trực tuyến với hệ thống xử lý dữ liệu của các TCTQT. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng phải đầu tư hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc phát hành và thanh toán thẻ như máy in thẻ, máy thanh toán thẻtự động, máy rút tiền tự động ATM…

Vì vậy, đã thực hiện hoạt động phát triển thẻ, ngân hàng phải đảm bảo triển khai một hệthống công nghệhiện đại theo kịp yêu cầu của thếgiới.

1.3.1.3 Chất lượng thẻ

Trên thực tế một số ngân hàng có thẻ đa chức năng nhưng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng chưa cao. Song đối với các nước phát triển, nơi có điều kiệnứng dụng công nghệ vào cuộc sống cao thì tính năng thẻ quyết định rất lớn tới lựa chọn sản phẩm của khách hàng. Hiện nay chất lượng thẻtại các nước đang phát triển như Việt Nam chính là vấn đề bảo mật và an toàn thẻ. Tình trạng thẻ giả, lỗi thanh toán thẻ, thẻ báo nhầm, thanh toán sai…sẽkhiến khách hàng thiếu tin tưởng vào thẻ, làm giảm lượng phát hành.

1.3.1.4 Công tác khách hàng

Để cho hoạt động thẻ phát triển thì không thể không chú trọng tới công tác khách hàng. Cần phải tích cực giới thiệu một cách rộng khắp sản phẩm dịch vụthẻ để mọi người biết và hiểu sản phẩm của ngân hàng. Cái nhìn trong công tác marketing về thẻkhông thể chỉdừngở mức nhận định nhu cầu thị trường và thoảmãn nhu cầu đó như mô hình truyền thống mà phải được phát triển lên cao hơn. Nhiệm vụ của marketing thẻ phải tại ra nhu cầu, tao ra sự ham muốn dành cho sản phẩm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

Việc quảng cáo sản phẩm cũng không thể đánh đồng các loại thẻ mà với mỗi loại phải xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu riêng, từ đó đềra chiến lược marketing phù hợp.

1.3.1.5. Phát triển sản phẩm mới

Cũng giống như các lĩnh vực kinh doanh khác những sản phẩm mới luôn thu hút sự quan tâm của khách hàng. Việc không ngừng đưa ra các loại sản phẩm mới với tiện ích nổi trội hơn sẽ là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh thẻ nhằm nâng cao hiệu quảcủa hoạt động này.

Ngoài ra bên cạnh sản phẩm thẻsẵn có, ngân hàng có thểphát triển thêm nhiều dịch vụ mới kèm theo như dịch vụ thanh toán điện tử,…khi đó người tiêu dùng sẽ thấy thẻ thực sự mang nhiều tiện ích và sẽ ưa chuộng thẻ hơn.

1.3.1.6 Nguồn nhân lực

Thẻ là phương tiện thanh toán hiện đại, áp dụng công nghệ cao. Để kinh doanh thẻ có hiệu quả, đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có đội ngũ nhân lực có trình độ, tinh thần làm việc tốt đảm bảo phát huy cao nhất hiệu quảtrong mỗi nghiệp vụ.

1.3.1.7 Hoạt động quản lý rủi ro

Trong bất kỳhoạt động kinh doanh thuộc lĩnh vực nào cũng đều chứa đựng rủi ro, hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại cũng không tránh khỏi. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là phải quản lý và thực hiện các biện pháp phòng ngừa như thế nào đểcó thể giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất, có thể mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động kinh doanh thẻ.

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại các NHTM, nhìn chung có thểkhái quát thành bốn loại sau:

Ri ro do gimo

Giảmạo có thểxảy ra trong toàn bộquá trình kinh doanh thẻtừ khâu phát hành đến khâu thanh toán. Giả mạo thẻ có thể chia thành các loại sau: Đơn xin phát hành thẻ giả mạo, thẻ giả(bao gồm thẻbị dập nổi lại, thẻbị mã hóa lại, thẻbị làm giả hoàn toàn); đơn vị chấp nhận thẻ giảmạ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đăng ký và sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử của các ngân hàng (i- B@nking, SMS B@nking...) để đảm bảo: Được thông báo các biến động liên quan đến

phép giao dịch đối với các thẻ quốc tế và cung cấp một số dịch vụ khách cho chủ thẻ ghi nợ nội địa như chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, … Thông qua việc phát

Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt mang lại hiệu quả kinh tế to lớn cho các NHTM, nhờ việc khai thác và sử dụng linh hoạt nguồn vốn tiền gửi thanh toán của các tổ

Là một chi nhánh của Techcombank, Techcombank – Chi nhánh Huế cần nỗ lực hết mình trong việc đảm bảo chỉ tiêu do Hội sở chính đặt ra về số lượng phát hành thẻ, doanh

Dựa vào kết quả nghiên cứu đã trình bày, ta đã xác định được các yếu tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động bán hàng đối với dịch vụ truyền

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đưa ra các khái niệm về ngân hàng thương mại, theo Luật tổ chức tín dụng (TCTD) khoản 1 và khoản 7 Điều 20 năm 2010 đã xác

Thông qua việc nghiên cứu sự tác động của công tác đánh giá thực hiện công việc theo Thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên tại

Từ những kết quả của nghiên cứu về đề tài “Đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam