• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CỦA ĐẠI LÝ BÁN LẺ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN AN PHÚ:

2. Đánh giá của các đại lý bán lẻ đối với hoạt động phân phối của Công ty cổ phần An Phú:

2.6 Phân tích nhân tố khám phá:

thành phần đều lớn hơn 0,3. Do đó các biến đo lường trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Qua quá trình phân tích độ tin cậy Cronbach’s Ampha, ta thấy các nhân tố đều có độ tin cậy trên 0,6 nên sẽ giữ lại tất cả để tiến hành phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 22: Kết quả phân tích lần 1

Nhân tố Các biến quan sát Eigenvalue Cronbach’s

Alpha

1

Tỷ lệ chiết khấu hợp lý

Phương thức thanh toán tiện lợi Giá sản phẩm hợp lý

Đổi trả hàng khi hư hỏng

Cung cấp hàng hóa đúng như giá đã thỏa thuận

5,072 0,874

2

Nhân viên cung cấp thông tin về sản phẩm Nhân viên có thái độ nhiệt tình

Nhân viên sẵn sàng giải quyết thắc mắc Nhân viên sẵn sàng vận chuyển

3,195 0,849

3

Hàng hóa giao đầy đủ Hàng hóa giao kịp thời

Cung cấp sản phẩm mẫu và thông tin khi có sản phẩm mới

Hàng hóa đảm bảo chất lượng

2,572 0,825

4

Khách hàng có mối quan hệ tốt với nhân viên

Công ty tặng quà cho đại lý Công ty tổ chức khen thưởng

1,482 0,852

5

Hỗ trợ mẫu mã

Hỗ trợ công cụ quảng cáo 1,078 0,695

(Nguồn: số liệu điều tra và phân tích của tác giả) Kết quả của phân tích ở bảng 22 cho ta 5 nhân tố mới với 18 biến. Giá trị phương sai trích đạt được là 74,441% thoả mãn yêu cầu của phân tích nhân tố.

Đại học kinh tế Huế

Bảng 23: Rút trích dữ liệu lần 1

Nhân

tố Biến quan sát Nhóm

1 2 3 4 5

1

Tỷ lệ chiết khấu hợp lý 0,908 Phương thức thanh toán tiện

lợi 0,883

Giá sản phẩm hợp lý 0,828 Đổi trả hàng khi hư hỏng

Cung cấp hàng hóa đúng như giá đã thỏa thuận

2

Cung cấp hàng hóa đúng như

giá đã thỏa thuận 0,867

Nhân viên có thái độ nhiệt tình 0,781 Nhân viên sẵn sàng giải quyết

thắc mắc

Nhân viên sẵn sàng vận chuyển

3

Hàng hóa giao đầy đủ 0,875

Hàng hóa giao kịp thời 0,802

Cung cấp sản phẩm mẫu và

thông tin khi có sản phẩm mới 0,776

Hàng hóa đảm bảo chất lượng 0,754

4

Khách hàng có mối quan hệ

tốt với nhân viên 0,868

Công ty tặng quà cho đại lý 0,857

Công ty tổ chức khen thưởng 0,773

5

Hỗ trợ mẫu mã 0,887

Hỗ trợ công cụ quảng cáo

Đại học kinh tế Huế

(Nguồn: số liệu điều tra và phân tích của tác giả) Qua bảng trên ta thấy 5 biến có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 (không xuất hiện hệ số tải trên bảng) nên ta tiến hành loại 5 biến quan sát này, bao gồm: Đổi trả hàng khi hư hỏng, cung cấp hàng hóa đúng như giá đã thỏa thuận, nhân viên sẵn sàng giải quyết thắc mắc, nhân viên sẵn sàng vận chuyển, hỗ trợ công cụ quảng cáo. Trong đó có biên quan sáthỗ trợ công cụ quảng cáothuộc nhân tố Cơ sở vật chất – trang thiết bịchỉ có 2 biến quan sát nên loại biến hỗ trợ công cụ quảng cáo sẽ đồng nghĩa với việc loại luôn nhân tốCơ sở vật chất – trang thiết bị. Nên sau bước này mô hình còn lại 4 biến độc lập với 12 biến quan sát.

 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập lần 2:

Bảng 24: Kiểm định KMO & Bartlett’s Test biến độc lập lần 2 Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy.)

0,631

Đại lượng thống kê (Bartlett’s Test of Sphericity)

Thống kê Chi bình phương

274,070

Df 66

Sig. 0,000

(Nguồn: số liệu điều tra và phân tích của tác giả) Kết quả của kiểm định KMO & Bartlett cho giá trị của kiểm định đạt 0,631 nhỏ hơn với kết quả trước khi loại biến nhưng vẫn thỏa mãn điều kiện. Thống kê Chi bình phương của kiểm định Bartlett đạt giá trị 274,070 với mức ý nghĩa là 0.000 vì thế các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

Đại học kinh tế Huế

Bảng 25: Rút trích dữ liệu lần 2 Nhân

tố Biến quan sát Nhóm

1 2 3 4

1 Hàng hóa giao đầy đủ 0,871

Cung cấp sản phẩm mẫu và thông tin khi có sản phẩm mới

0,801

Hàng hóa đảm bảo chất lượng 0,783 Hàng hóa giao kịp thời 0,778

2 Tỷ lệ chiết khấu hợp lý 0,915

Giá sản phẩm hợp lý 0,885

Phương thức thanh toán tiện

lợi 0,874

3 Khách hàng có mối quan hệ

tốt với nhân viên 0,899

Công ty tặng quà cho đại lý 0,863

Công ty tổ chức khen thưởng 0,817

4 Nhân viên cung cấp thông tin

về sản phẩm 0,891

Nhân viên có thái độ nhiệt

tình 0,805

(nguồn: số liệu điều tra và phân tích của tác giả) Sau khi loại 5 biến quan sát không hợp lệ ta thu về kết quả như trên bảng 25

Đại học kinh tế Huế

Bảng 26: Kết quả phân tích cuối cùng

Nhân tố Các biến quan sát Eigenvalue Cronbach’s

Alpha

1

Hàng hóa giao đầy đủ

Cung cấp sản phẩm mẫu và thông tin khi có sản phẩm mới

Hàng hóa đảm bảo chất lượng Hàng hóa giao kịp thời

3,347 0,825

2

Tỷ lệ chiết khấu hợp lý Giá sản phẩm hợp lý

Phương thức thanh toán tiện lợi

2,691 0,885

3

Khách hàng có mối quan hệ tốt với nhân viên

Công ty tặng quà cho đại lý Công ty tổ chức khen thưởng

1,943 0,852

4 Nhân viên cung cấp thông tin về sản phẩm

Nhân viên có thái độ nhiệt tình 1,269 0,756

(Nguồn: số liệu điều tra và phân tích của tác giả) Kết quả của phân tích mới ở bảng 26 cho ta 4 nhân tố mới với 12 biến. Giá trị phương sai trích đạt được là 77,080% thoả mãn yêu cầu của phân tích nhân tố.

Nhân tố 1 có giá trị Eigenvalue bằng 3,347 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,825.

Nhân tố này bao gồm các biến: Hàng hóa giao đầy đủ, cung cấp sản phẩm mẫu và thông tin khi có sản phẩm mới, hàng hóa đảm bảo chất lượng, hàng hóa giao kịp thời.

Nhân tố này có tên làCung cấp hàng hóa.

Nhân tố 2 có giá trị Eigenvalue bằng 2,619 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,885.

Nhân tố này bao gồm các biến: Tỷ lệ chiết khấu hợp lý, giá sản phẩm hợp lý, phương thức thanh toán tiện lợi.Nhân tố này có tên làChính sách bán hàng.

Nhân tố 3 có giá trị Eigenvalue bằng 1,269 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,756.

Nhân tố này bao gồm các biến:Khách hàng có mối quan hệ tốt với nhân viên, công ty

Đại học kinh tế Huế

tặng quà cho đại lý, công ty tổ chức khen thưởng. Nhân tố này có tên là Quan hệ cá nhân.

Nhân tố 4 có giá trị Eigenvalue bằng 3,347 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,825.

Nhân tố này bao gồm các biến: Nhân viên cung cấp thông tin về sản phẩm, nhân viên có thái độ nhiệt tình. Nhân tố này có tên làCung cấp hàng hóa.

 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc:

Bảng 27: Kiểm định KMO & Bartlett’s Test biến phụ thuộc Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy.)

0,718

Đại lượng thống kê

(Bartlett’s Test of Sphericity)

Thống kê Chi bình phương

50,456

Df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: số liệu điều tra và phân tích của tác giả) Bảng 28: Kết quả phân tích nhân tố thang đo Mức độ hài lòng chung

Công ty phân phối VLXD tốt nhất 0,874 Đáp ứng được kỳ vọng khi lấy hàng 0,862 Hài lòng về chính sách của công ty 0,844

Eigenvalue 2,219

Phương sai trích luỹ tiến (%) 73,975

Cronbach’s Alpha 0,817

(Nguồn: số liệu điều tra và phân tích của tác giả) Nhân tố trên có giá trị Eigenvalue bằng 2,219 với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,817.

Hệ số KMO bằng 0,718 > 0,5 và giá trị sig. của Bartlett's Test nhỏ hơn 0,05 thỏa mãn điều kiện của phân tích nhân tố. Nhân tố này bao gồm các biến:công ty VLXD tốt nhất, đáp ứng được kỳ vọng khi lấy hàng, hài lòng về chính sách công ty.Nhân tố này có tên làHài lòng chung.

Tóm lại, sau khi phân tích nhân tố rút ra được 4 yếu tố độc lập có tác động đến sự hài lòng của các đại lý bán lẻ (yếu tố phụ thuộc). Đó là các yếu tố:

- Cung cấp hàng hóa gồm 4 biến quan sát.

Đại học kinh tế Huế

- Chính sách bán hàng gồm 3 biến quan sát.

- Quan hệ cá nhân gồm 3 biến quan sát.

- Nghiệp vụ bán hàng gồm 2 biến quan sát.

Bốn yếu tố độc lập sẽ được kiểm tra mối tương quan với yếu tố phụ thuộc để xem xét mức độ tương quan giữa chúng. Yếu tố nào không tương quan với biến phụ thuộc sẽ bị loại ra khi tiến hành xây dựng mô hình hồi quy.