• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA

2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.5. Phân tích hồi quy

2.2.5.3. Phân tích hồi quy

Bảng 2.15. Kết quả phân tích hồi quy

Mô hình

Hệsốhồi quy chưa hiệu chỉnh

Hệsố hồi quy hiệu chỉnh

t Sig.

Thống kê cộng tuyến

B Độlệch

chuẩn Beta Tolerance VIF

1

Hằng số -0,057 0,245 -0,234 0,815

DC 0,249 0,037 0,353 6,667 0,000 0,914 1,094

RC 0,168 0,032 0,274 5,247 0,000 0,938 1,066

TH 0,249 0,031 0,418 8,047 0,000 0,952 1,051

DVKH 0,256 0,033 0,403 7,765 0,000 0,952 1,051

YKNTK 0,094 0,034 0,144 2,779 0,006 0,954 1,048

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Hồi quy được xác định từ giá trị trung bình của các yếu tố, với phương pháp hồi quy 1 lượt (Enter) cho thấy có 4 yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua BHCN kết hợp là: “Động cơ”, “Rào cản”, “Thương hiệu”, “Dịch vụ khách hàng” những biến có giá trị Sig. < 0,05chứng tỏ các biến độc lập này có ý nghĩa thống kê trong mô hình, nên được đưa vào mô hình. Đối với biến độc lập “Ý kiến nhóm tham khảo” có giá trị

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sig. = 0,006 < 0,05 nên cũng được vào mô hình hồi quy. Đồng thời, hằng số trong mô hình cũng có giá trịSig. = 0,815 > 0.05 nên bịloại khỏi mô hình.

Như vậy, phương trình hồi quy được xác định như sau:

QĐM = 0,353DC + 0,274RC + 0,418TH + 0,403DVKH + 0,094YKNTK Có thểgiải thích ý nghĩa của các hệsốbê-ta như sau:

Theo phương trình hồi quy ta có, hệ số 2 = 0418 có nghĩa là khi biến “Thương hiệu” thay đổi 1 đơn vị (trong điều kiện các biến khác giữ nguyên) thì biến “Quyết định mua” sẽ biến động cùng chiều với biến “Thương hiệu” 0,353 đơn vị. Tương tự, trong điều kiện các biến còn lại không đổi, nếu biến “Động cơ” thay đổi 1 đơn vịthì biến “Quyết định mua” sẽbiến động cùng chiều 0,353 đơn vị; nếu biến “Rào cản” thay đổi 1 đơn vịthì biến “Quyết định mua” sẽ biến động cùng chiều 0274 đơn vị; và nếu biến “Dịch vụkhách hàng” thay đổi 1 đơn vịthì biến “Quyết định mua” sẽ biến động cùng chiều 0,403đơn vị.

2.2.6. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội

Để đánh giá độ phù hợp của mô hình, ta sử dụng giá và kiểm định ANOVA.

Bảng 2.16. Thống kê phân tích hệ số hồi quy (Model summaryb)

hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng

Hệ số Durbin-Watson

1 0,833a 0,695 0,682 0,304 1,870

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Trước tiên, hệ số xác định của mô hình R2= 0,695, thểhiện 5 biến độc lập trong mô hình giải thích được 68,2% biến thiên của biến phụ thuộc quyết định mua BHCN kết hợp tại Công ty bảo hiểm PJICO Huế. Với giá trị này thì độ phù hợp của mô hình là chấp nhận được.

Tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu. Để kiểm định xem có thể xuy diễn mô hình cho tổng thể thực hay không ta phải kiểm định độ phù hợp của mô

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.17. Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Mô hình Tổng bình

phương

df Trung bình bình phương

F Sig.

1

Regression 24,957 5 4,991 54,162 0,000b

Residual 10,967 119 0,092

Total 35,924 124

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Kết luận:

Sig. = 0,00 < 0,05 nên với mức độ tin cậy là 95%, có thể khẳng định ràng mô hình tuyến tính bội của nghiên cứu phù hợp với tập dữliệu và có thể suy rộng ra cho tổng thể.

2.2.7. Kim định stự tươngquan

Điều kiện để mô hình không có hiện tượng tự tương quan lại là đại lượng Durbin-Watson phải nằm trong khoảng (du, 4–du).

Kiểm định thống kê Durbin-Watson có số mẫu quan sát 125 biến thu được d = 1,870. Lúc này ta có thể kết luận các phần dư là độc lập với nhau và không có hiện tượng tự tương quan.

2.2.8. Kiểm định phân phi chun ca phần dư

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Từ biểu đồ ta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình (Mean = -1.49E-15) gần bằng 0, độ lệch chuẩn (Std. Dev. = 0.980) gần bằng 1, chứng tỏ phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thểkết luận rằng: Giảthuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

2.2.9. Kiểm định đa cộng tuyến

Độchấp nhận của biến (Tolerances) và có hệsố phóng đại phương sai (Variance inflation– VIF) được dùngđểphát hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Quy tắc là khi vượt quá 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tuy nhiên trên thực tế với các đề tài nghiên cứu có mô hình và bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert thì VIF < 2 sẽ được xem là không có hiện tượng đa cộng tuyến.

2.2.10.Đánh giá của khách hàng đối vi các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHCN kết hp ti Công ty bo him PJICO Huế

Do các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng đảm bảo tính phân phối chuẩn nên để phân tích, đánh giá sự lựa chọn của khách hàng vềcác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHCN kết hợp tại Công ty bảo hiểm PJICO Huế tôi tiến hành Kiểm định One–Sample T– test đối với các biến độc lập đểthực hiện.

2.2.10.1 Đánhgiá giá của khách hàngđối với các yếu tố Độngcơ

Giảthuyết H0: Đánh giá của khách hàng đối với các yếu tốthuộc “Động cơ” = 4 Giảthuyết H1: Đánh giá của khách hàng đối với các yếu tốthuộc “Động cơ” # 4 Kết quảkiểm định được trình bày như sau:

Bảng 2.17. Đánh giá giá của khách hàng với nhóm “Các yếu tố động cơ mua bảo hiểm”

Biến

Mức độ đồng ý (%) Mean Test

value

Sig.

1 2 3 4 5

DC1 3,984 4 0,868 4,8 4,0 17,6 35,2 38,4

DC2 4,10 4 0,232 - 4,8 20,8 34,4 40,0

DC3 3,78 4 0,019 1,6 8,8 32,8 24,0 32,8

DC4 3,72 4 0,003 3,2 7,2 29,6 34,4 25,6

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Dựa vào bảng cho ta thấy cao nhất là tiêu chí DC2 ““Tiết kiệm cho tương lai”

với số phiếu rất tán thành chiếm 40,0% và 34,4% số phiếu tán thành. Đây được coi là vấn đề mà khách hàng quan tâm nhất và cảm thấy có lợi cho bản thân khi mua BHCN kết hợp

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Bên cạnh đó, các nhận định đưa ra cho nhóm “Các động cơ mua bảo hiểm” ở tiêu chí DC1, DC2, có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ H0. Chấp nhận kết quả= 4. Riêng DC3 vàDC4 có Sig < 0,05 nên đủ cơ sởbác bỏH0, chấp nhận kết quả ≠ 4. Do vậy tác giảxem xét giá trị trung bình để đưa ra kết luận về ý kiến các nhận định được đề ra để điều tra đánh giá từkhách hàng.

2.2.10.2. Đánhgiá giá của khách hàngđối với nhóm Rào cản

Giảthuyết H0: Đánh giá của khách hàng đối với các yếu tốthuộc “Rào cản” = 4 Giảthuyết H0: Đánh giá của khách hàng đối với các yếu tốthuộc “Rào cản” # 4 Kết quảkiểm định được trình bày như sau:

Bảng 2.18. Đánh giá giá của khách hàng với nhóm “Rào cản”

Biến

Mức độ đồng ý (%) Mean Test

value

Sig.

1 2 3 4 5

RC1 3,74 4 0,019 6,4 10,4 10,4 21,6 21,6

RC2 3,07 4

0,000 6,4 34,4 34,4 17,6 17,6

RC3 3,37 4

0,000 1,6 28,0 28,0 24,8 24,8

RC4 3,52 4

0,000 6,4 15,2 15,2 28,8 28,8

RC5 3,61 4

0,000 1,6 13,6 13,6 31,2 31,2

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Kết quảphân tích từbảng cho thấy, giá trị Sig của các biến thành phần đều bằng 0,000 nhỏ hơn 0,005 nên đủ cơ sởbác bỏH0 và chấp nhận H1,chấp nhận kết quả ≠ 4.

Nhìn vào các rào cản trong việc mua BHCN kết hợp của khách hàng. Ta thấy, tiêu chí RC2 “Tôi không tin tưởng Công ty BH” và RC3 “Nhiều th tc phc tp

Trường Đại học Kinh tế Huế

mà tôi không hiểu” có giá trị trung bình đều dưới 3,5; khách hàng rất không đồng ý đến không đồng ý. Bởi theo như khách hàng thìđây không phải là rào cản đối với họ.

Tuy nhiên RC5 “Dịch vkhách hàng ca công ty bo hiểm chưa tốt”lại có giá trị trung bình lớn nhất là 3,61 với tỷlệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý đều chiếm 31,2%

cho thấy công ty cần nâng cao chất lượng dịch vụ của mình hơn nữa để đảm bảo đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong thời gian tới.

2.2.10.3. Đánhgiá giá ca khách hàngđối vi nhómThươnghiu

Giảthuyết H0: Đánh giá của khách hàng với các yếu tốthuộc “Thương hiệu” = 4 Giảthuyết H1: Đánh giá của khách hàng với các yếu tốthuộc “Thương hiệu” # 4 Kết quảkiểm định được trình bày như sau:

Bảng 2.19. Đánh giá giá của khách hàng với nhóm “Thương hiệu”

Biến Mức độ đồng ý (%)

Mean Test value

Sig.

1 2 3 4 5

TH1 3,94 4 0,551 4,8 12,0 9,6 32,0 41,6

TH2 4,05 4 0,631 2,4 9,6 16,0 24,8 47,2

TH3 3,68 4 0,004 6,4 11,2 24,0 24,8 33,6

TH4 3,49 4 0,000 2,4 20,8 24,0 31,2 21,6

TH5 3,74 4 0,004 0,8 11,2 28,8 32,0 27,2

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) 2.2.10.4. Đánhgiá giá của khách hàngđối với nhóm Dịch vụkhách hàng

Giả thuyết H0: Đánh giá của khách hàng với các yếu tố thuộc “Dịch vụ khách hàng” = 4

Giả thuyết H1: Đánh giá của khách hàng với các yếu tố thuộc “Dịch vụ khách hàng” # 4

Kết quảkiểm định được trình bày như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.20. Đánh giá giá của khách hàng với nhóm “Dịch vụ khách hàng”

Biến

Mức độ đồng ý (%) Mean Test

value

Sig.

1 2 3 4 5

DVKH1 3,88 4 0,227 4,0 5,6 26,4 26,4 37,6

DVKH2 3,63 4 0,000 6,4 7,2 27,2 35,2 24,0

DVKH3 3,79 4 0,044 3,2 12,8 20,0 24,0 29,6

DVKH4 3.37 4 0,000 2,4 21,6 26,4 36,0 13,6

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Kết quảcho thấy, mức ý nghĩa của 3 tiêu chí DVKH2, DVKH3, DVKH4 có giá trị Sig.α < 0,05 nên đủ cơ sở bác bỏ H0,chấp nhận kết quả ≠ 4. Riêng với tiêu chí DVKH1 có Sig.α > 0,05 nên chưa có cơ sởbác bỏH0, chấp nhận kết quả= 4.

VềDVKH1“Tư vấn viên bo him nhit tình trong vic giải đáp các thắc mc của khách hàng” có giá trị trung bình lớn nhất là 3,88 với số phiếu đồng ý đến rất đồng ý là 26,4%; 37,6% và rất không đồng ý đến không đồng ý chiếm lượng khách hàng khá ít lần lượt là 4,0% và 5,6%.

Về DVKH2 “Tư vấn viên có đủ chuyên môn v sn phm bo him ca công ty” và DVKH3 Quy trình x lý bo him nhanh chóng” có giá trị trung bình cao gầntương đương đồng nhau là 3,63 và 3,79.

Riêng với DVKH4“Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt”có mức trung bình thấp nhấp là 3,37 < 3,5 tức khách hàng thấy bình thường/trung lập ở nhóm tiêu chí này.

Chính vì thếmà công ty cần tìm ra những điểm mà khách hàng chưa hài lòngđể có thể khắc phục và không làm mất uy tín của công ty.

2.2.10.5. Đánhgiá giá của khách hàngđối với nhóm Ý kiến nhóm tham khảo Giảthuyết H0: Đánh giá của khách hàng đối với các yếu tốthuộc “Ý kiến nhóm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giảthuyết H1: Đánh giá của khách hàng đối với các yếu tốthuộc “Ý kiến nhóm tham khảo” # 4

Kết quảkiểm định được trình bày như sau:

Bảng 2.21. Đánh giá giá của khách hàng với nhóm “Ý kiến nhóm tham khảo”

Biến

Mức độ đồng ý (%) Mean Test

value

Sig. 1 2 3 4 5

YKNTK1 4,13 4 0,198 3,2 7,2 14,4 24,0 51,2

YKNTK2 4,09 4 0,319 - 8,8 17,6 29,6 44,0

YKNTK3 3,71 4 0,007 7,2 7,2 21,6 35,2 28,8

YKNTK4 3.90 4 0,275 2,4 8,8 20,8 32,8 35,2

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Theo kết quả phân tích từ bảng, ta thấy được rằng giá trị Sig của 3 tiêu chí YKNTK1, YKNTK2, YKNTK4 đều lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sởbác bỏ H0, chấp nhận kết quả = 4. Riêng tiêu chí YKNTK3 có mức ý nghĩa Sig < 0,05 nên đủ cơ sở bác bỏH0, chấp nhận kết quả ≠4. Do vậy, tác giảxem xét giá trị trung bình để đưa ra kết luận vềý kiến các nhận định được đề ra để điều tra đánh giá từkhách hàng.

Trong đó YKNTK1 “Theo tôi, mua BHCN là khi có tác động t nhng người thân”có giá trị trung bình lớn nhất là 4,13 có tỷlệ hoàn toàn đồng ý chiếm khá cao là 51,2% sốphiếu cũng như mức độ đồng ý là 24% và rất không đồng ý chiếm rất ít phần trăm là 3,2%. Điều này hoàn toàn dễhiểu, bởi đa phần mọi quyết định của mỗi người đều bị ảnh hưởng từ gia đình trước khi bị tác động từnhững đối tượng khác.

VềYKNTK2“Bạn bè/đồng nghipng hộ tôi mua BHCN”cũng có giá trịtrung bình trên 4. Tỷlệphần trăm đồng ý và hoàn toànđồng ý khá cao lần lượt là 29,6%;

44,0%. Bên cạnh đó, mức độrất không đồng ý hoàn toàn không cóvà không đồng ý cũng chỉchiếm một lượng khách hàng khá ít với 8,8%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về YKNTK3 “Theo tôi, mua BHCN là khi có tác động từ các cơ quan liên quan khác”và YKNTK4 “Nhân viên tư vấn khuyến khích tôi nên mua BHCN” tuy giá trị trung bình dưới 4 nhưng vẫn thuộc nhóm mà khách hàng tham khảo ý kiến khá nhiều. Vì vậy công ty cũng cần có những tác động nhất định đến 2 nhóm tiêu chí này.

2.2.10.6. Đánhgiá giá của khách hàngđối với nhóm Quyếtđịnh mua

Giảthuyết H0: Đánhgiá của khách hàng đối với các yếu tốthuộc “Động cơ” = 4 Giảthuyết H1: Đánh giá của khách hàng đối với các yếu tốthuộc “Động cơ” # 4 Kết quảkiểm định được trình bày như sau:

Bảng 2.22. Đánh giá giá của khách hàng với nhóm “Quyết định mua”

Biến

Mức độ đồng ý (%) Mean Test

value

Sig.

1 2 3 4 5

QDM1 3,80 4 0,000 - 0,8 27,2 63,2 8,8

QDM2 3,74 4 0,000 - 4,0 30,4 53,6 12,0

QDM3 3,71 4 0,000 - 2,4 32,8 56,0 8,8

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Kết quả từ bảng trên, thấy được rằng tiêu chí QDM1 “Tôi sẽ tìm hiểu thông tin về BHCN trong thời gian tới” là cao nhất với 63,2% số phiếu tán thành và 8,8% số phiếu hoàn toàn tán thành.

Các nhận định được đưa ra cho nhóm “Quyết định mua bảo hiểm con người kết hợp” có mức ý nghĩa Sig.α < 0,05 nên đủ cơ sởbác bỏH0

Do vậy, tác giả xem xét giá trị trung bìnhđể đưa ra kết luận vềý kiến các nhận định được đề ra để điều tra đánh giá từkhách hàng. Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng dối với nhóm yếu tố “Quyết định mua bảo hiểm con người kết hợp” là tương đối với các đánh giá tương ứng giá trịtrung bình nằm trong khoảng 3,5-3,9. Đây là mức trung lập đến đồng ý nhưng không quá hoàn toàn đồng ý. Do vậy,

Trường Đại học Kinh tế Huế

trong thời gian tới đòi hỏi công ty cần có những biện pháp đểnâng cao chất lượng dịch vụBHCN kết hợp hay có những chính sách mới như quảng bá, giới thiệu sản phẩm và có những ưu đãi vềphí bảo hiểm hơn nữa nhằm thỏa mãn và thu hút khách hàng.

Nhìn chung,đánh giá của khách hàng về nhóm “Quyết định mua bảo hiểm con người kết hợp”là khá hài lòng với kết quảkiểm định trên.

Trường Đại học Kinh tế Huế