• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN

2.3. Đánh giá dịch vụ phát triển thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam –

2.3.4. Phân tích tương quan và hồi quy

2.3.4.2. Phân tích hồi quy

2.3.4. Phân tíchtương quan và hi quy

của yếu tố được dùng đểchạy hồi quy là kết quảchạy bằng Regression từphân tích nhân tố.

Mô hình nghiên cứu: Trong nghiên cứu này mô hìnhđánh giá chất lượng phát triển dịch vụthẻ SERVQUAL được phát triển bởi Parasuraman và công sự(1998).

Mô hình hồi quy xây dựng như sau:

Phattrien = β + β Tincay + β Dapung + β NanglucPV + β Camthong + β Hinhanh + e

Trong đó :

Β: Là hệsốhồi quy riêng phần tương ứng với các biến độc lập.

Phattrien: Giá trị biến phụ thuộc “Đánh giá về sự phát triển dịch vụ thẻ của Techcombank–Chi nhánh Huế”.

Tincay:Giá trịbiến độc lập “Đánhgiá mức độtin cậy của dịch vụ”.

Dapung: Giá trịbiến độc lập “Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu”.

NanglucPV:Giá tri biến độc lập “Đánh giá về năng lực phục vụ”.

Camthong: Giá trị biến độc lập “Đánh giá về mức độ cảm thông, thấu hiểu khách hàng”.

Hinhanh:Giá trị biến độc lập “Đánh giá vềhìnhảnh của dịch vụthẻ”.

e:Sai sốngẫu nhiên

Các giảthuyết mô hình hồi quy được điều chỉnh như sau:

GiảthuyếtH : Nhóm yếu tố “Đánh giá mức độtin cậy của dịch vụ”cóảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụthẻcủa ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế.

Giảthuyết H : Nhóm yếu tố “Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu” có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụthẻcủa ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế.

Giả thuyết H : Nhóm yếu tố “Đánh giá về năng lực phục vụ” có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụthẻcủa ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giảthuyết H : Nhóm yếu tố “Đánh giá vềmức độcảm thông, thấu hiểu khách hàng” có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế.

GiảthuyếtH : Nhóm yếu tố “Đánh giá vềhìnhảnh của dịch vụthẻ” có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụthẻcủa ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế.

Bảng 2.19: Tóm tắt mô hình Mô hình tóm tắt

Mô hình HệsốR HệsốR HệsốR hiệu chỉnh

Sai sốchuẩn của ước lượng

Durbin-Watson

1 0,736a 0,542 0,520 0,37904 1,717

a. Các yếu tốdự đoán: (Hằng số), Hinhanh, NanglucPV, Camthong, Dapung, Tincay b. Biến phụthuộc: Phattrien

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Bảng 2.20: Phân tích phương sai ANOVA

ANOVAa

Mô hình Tổng bình

phương

Df Trung bình

bình phương

F Sig.

1

Hồi quy 17.,699 5 3,540

24,639 0,000b

Phần dư 14,942 104 0,144

Tổng 32,641 109

a. Biến phụthuộc: Phattrien

b. Các yếu tốdự đoán: (Hằng số), Hinhanh, NanglucPV, Camthong, Dapung, Tincay (Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai (ANOVA) được sử dụng để kiểm định giảthuyết về độphù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể.

Khi xây dựng xong 1 mô hình hồi quy tuyến tính ta xem xét sự phù hợp của mô hình đối với tập dữliệu qua giá trị R square (sự phù hợp này chỉ thể hiện giữa mô hình bạn xây dựng với tập dữliệu mẫu) để suy diễn cho mô hình thực của tổng thểthì kiểm định F sẽ giúp ta làm điều đó.

Kết quảsau khi thực hiện hồi quy, ta thấy rằng kiểm định F cho giá trị p-value Sig. = 0,000 < 0,05, như vậy mô hình phù hợp, có ý nghĩa suy rộng ra cho tổng thể.

Hơn nữa, R hiệu chỉnh có giá trị bằng 52% thể hiện 5 biến độc lập trong mô hình giải thích được 52% biến thiên của biến phụ thuộc. Với giá trị này thì độ phù hợp của mô hình là chấp nhận được.

Bảng 2.21: Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Mô hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy

chuẩn hóa t Giá trị Sig.

Đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta T VIF

1

Hằng số -0,180 0,442 -0,408 0,684

Tincay 0,225 0,070 0,262 3,219 0,002 0,666 1,501

Dapung 0,236 0,073 0,238 3,219 0,002 0,808 1,238

NanglucPV 0,120 0,082 0,099 1,469 0,145 0,969 1,032

Camthong 0,256 0,059 0,308 4,300 0,000 0,856 1,169

Hinhanh 0,189 0,063 0,239 3,018 0,003 0,701 1,426

Biến phụ thuộc: Phattrien

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Hồi quy có các biến Tincay, Dapung, Camthong, Hinhanh có giá trị Sig. của kiểm định t đều nhỏ hơn 0,05; ta kết luận các biến độc lập này có tác động đến biến

Trường Đại học Kinh tế Huế

phụ thuộc. Riêng biến độc lập NanglucPV có giá trị Sig. của kiểm định t lớn hơn 0,05; chứng tỏ biến độc lập này không có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

Kết quả phân tích hồi quy theo phương pháp Enter ở bảng cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không có ảnh hưởng đến kết quả giải thích mô hình với các hệ thống phóng đại phương sai VIF của mỗi biến lớn hơn 1,000 (<10). Quy tắc là khi VIF vượt quá 10 thì có dấu hiệu đa cộng tuyến (Hoàng trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập 1, trang 252). Như vậy nhìn vào kết quả hồi quy ta thấy giá trịVIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên có thể kết luận hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến không xảy ra.

Dựa vào hệ số beta chuẩn hóa, có thể viết lại phương trình hồi quy như sau:

Phattrien = (-0,180) + 0,225 Tincay + 0,236 Dapung + 0,256 Camthong + 0,189 Hinhanh

Dựa vào mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thẻ, ta có thể thấy mức độ ảnh hưởng của 4 nhân tố theo thứ tự sau:

“Đánh giá mức độtin cậy của dịch vụ”, “đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu”,

“đánh giá về mức độ cảm thông, thấu hiểu khách hàng”, “đánh giá về hìnhảnh của dịch vụthẻTechcombank –Chi nhánh Huế”.

Theo mô hình hồi quy 4 có nhân tố tiến hành kiểm định ảnh hưởng của chúng tới phát triển dịch vụthẻ.

Nhân tố “Đánh giá mức độ tin cậy của dịch vụ”

H : Nhóm yếu tố “Đánh giá mức độ tin cậy của dịch vụ” không ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Techcombank – Chi nhánh Huế

H : Nhóm yếu tố “Đánh giá mức độ tin cậy của dịch vụ” có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụthẻtại ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế H : β ≤ 0

H :β >0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào kết quảhồi quy ta thấy: Sig. = 0,002 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H . Kết luận nhóm yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế. Cụthểkhi biến “Tincay” tăng lên 1 đơn vịthì

“Phattrien” sẽ tăng 0,262 đơn vị trong trường hợp không có sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác.

Nhân tố “Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu”

H : Nhóm yếu tố “Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu” không ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụthẻtại ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế H : Nhóm yếu tố “Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu” có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụthẻtại ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế

H : β ≤ 0 H :β >0

Dựa vào kết quảhồi quy ta thấy: Sig. = 0,002 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H . Kết luận nhóm yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế. Cụthểkhi biến “Dangung” tăng lên 1 đơn vị thì “Phattrien” sẽ tăng 0,238 đơn vị trong trường hợp không có sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác.

Nhân tố “Đánh giá về mức độ cảm thông, thấu hiểu khách hàng”

H : Nhóm yếu tố “Đánh giá về mức độ cảm thông, thấu hiểu khách hàng”

không ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Techcombank –Chi nhánh Huế

H : Nhóm yếu tố “Đánh giá về mức độ cảm thông, thấu hiểu khách hàng” có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Techcombank – Chi nhánh Huế

H : β ≤ 0 H :β >0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào kết quảhồi quy ta thấy: Sig. = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H . Kết luận nhóm yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Techcombank – Chi nhánh Huế. Cụ thể khi biến “Camthong” tăng lên 1 đơn vị thì “Phattrien” sẽ tăng 0,256 đơn vị trong trường hợp không có sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác.

Nhân tố “Đánh giá về hình ảnh của dịch vụ thẻ Techcombank – Chi nhánh Huế”

H : Nhóm yếu tố “Đánh giá vềhình ảnh của dịch vụ thẻ Techcombank – Chi nhánh Huế” không ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Techcombank–Chi nhánh Huế

H : Nhóm yếu tố “Đánh giá vềhình ảnh của dịch vụ thẻ Techcombank– Chi nhánh Huế” có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Techcombank –Chi nhánh Huế

H : β ≤ 0 H :β >0

Dựa vào kết quảhồi quy ta thấy: Sig. = 0,003 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H . Kết luận nhóm yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng Techcombank –Chi nhánh Huế. Cụ thể khi biến “Hinhanh” tăng lên 1 đơn vị thì “Phattrien” sẽ tăng 0,189 đơn vị trong trường hợp không có sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác.

Kết quả kiểm định sau hồi quy cho thấy 4 yếu tố tác động cùng chiều lên biến phụ thuộc “Đánh giá về sự phát triển dịch vụ thẻ của Techcombank – Chi nhanh Huế” là yếu tố “Đánh giá mức độtin cậy của dịch vụ”, “Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu”, “Đánh giá về mức độ cảm thông, thấu hiểu khách hàng”, “Đánh giá về hìnhảnh của dịch vụthẻTechcombank–Chi nhánh Huế”

Trong đó “Đánh giá về mức độcảm thông, thấu hiểu khách hàng” là yếu tốcó tác động mạnh nhất và“Đánh giá về hình ảnh của dịch vụthẻ Techcombank – Chi

Trường Đại học Kinh tế Huế