• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty FPT

2.2.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu

2.2.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội

+ Kiểm định sựphù hợp của mô hình

Bảng 2.13: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy

Kết quả phân tích hồi quy Bảng 2.13 cho thấy R2 = 0.850, nghĩa là mức độ phù hợp của mô hình là 85%.

So sánh giá trị R2 và R2 hiệu chỉnh ta thấy R2 hiệu chỉnh (0.843) nhỏ hơn R2 (0.850) nên mô hình đánh giá độ phù hợp này cao hơn, nó không phóng đại mức độ phù hợp của mô hình. Ta có thểkết luận mô hình này hợp lý để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty.

Trị số R có giá trị là 9.22 cho thấy mối quan hệ tương quan giữa các biến rất tốt.

R2 hiệu chỉnh bằng 0.843 kết luận rằng: Mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 .922a .850 .843 .40013 1.723

a. Predictors: (Constant), KT, DTTT, PL, LD, BCCV, TL, DN b. Dependent Variable: LTT

(Nguồn: Kết quảxửlí SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

với tập dữ liệu đến mức 84.3%, và mô hình này giải thích rằng 84.3% sự thay đổi của biến phụthuộc là do sự biến động của 7 biến độc lập nêu trên.

Bảng 2.14: Bảng đánh giá sự phù hợp của mô hình ANOVA

Model Sum of

Squares

df Mean

Square

F Sig.

1

Regression 128.898 7 18.414 115.012 .000b

Residual 22.735 142 .160

Total 151.633 149

a. Dependent Variable: LTT

b. Predictors: (Constant), KT, DTTT, PL, LD, BCCV, TL, DN

(Nguồn: Kết quảxửlí SPSS) Kết quả từ ANOVA (Bảng 2.14) cho thấy giá trị thống kê F = 115,012 với giá trị Sig. rất nhỏ(Sig. = 0.000b < 0.05) cho thấy mô hình có ý nghĩa thống kê. Như vậy, có thể kết luận rằng mô hình hồi quy bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định phù hợp cho việc rút ra các kết quảnghiên cứu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.15: Kết quả phân tích hồi quy Coefficients

Model Unstandardized

Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig. Collinearity

Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) -1.642 .192 -8.571 .000

TL .267 .047 .242 5.728 .000 .593 1.685

DTTT .117 .050 .089 2.364 .019 .743 1.347

BCCV .234 .049 .199 4.786 .000 .613 1.631

LD .117 .043 .111 2.739 .007 .643 1.556

PL .190 .049 .161 3.839 .000 .600 1.667

DN .242 .050 .205 4.833 .000 .585 1.710

KT .296 .053 .251 5.618 .000 .529 1.889

a. Dependent Variable: LTT

(Nguồn: Kết quảxửlí SPSS) + Hiện tượng đa cộng tuyến:

Nhìn vào Bảng 2.15, đo lường đa cộng tuyến được thực hiện, kết quả cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) có giá trịtừ 1.347 đến 1.889 đạt yêu cầu (VIF nhỏ hơn 2).

Vậy mô hình hồi quy tuyến tính bội không có hiện tượng đa cộng tuyến, mối quan hệgiữa các biến độc lập khôngảnh hưởng đến kết quảgiải thích của mô hình.

- Kiểm tra các giả định hồi quy:

+ Giả định không có tương quan giữa các phần dư:

Đại lượng thống kê Durbin-Watson được dùng để kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất. Kết quảnhận được từ Bảng 3.13 cho thấy đại lượng thống kê Durbin-Watson có giá trị1.723 nằm trong khoảng 1-3 nên chấp nhận giảthuyết không có sự tương quan giữa các phần dư hay không có hiện tượng tự tương quan.

+ Phương trình hồi quy tuyến tính bội:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào bảng kết quả hồi quy tuyến tính bội (Bảng 2.15), phương trình hồi quy tuyến tính bội thểhiện các nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của nhân viên tại công ty như sau:

LTT= 0.267*TL + 0.117*DTTT + 0.234*BCCV + 0.117*LD + 0.190*PL + 0.242*DN + 0.296*KT - 1.642.

+ Tiến hành kiểm định giảthiết mô hình hồi quy

Bảng 2.16: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Gỉa thuyết Nội Dung Hệsố

Beta

Sig (<0.05)

Kết quảkiếm định TL Tiền lương có tương quan dương với

lòng trung thành của nhân viên.

0.267 0.000 Chấp thuận

DTTT Đào tạo thăng tiến có tương quan dương với lòng trung thành của nhân viên.

0.117 0.019 Chấp thuận

BCCV Bản chất công việc có tương quan dương với lòng trung thành của nhân

viên.

0.234 0.000 Chấp thuận

LD Lãnhđạo có tương quan dương với lòng trung thành của nhân viên.

0.117 0.007 Chấp thuận

PL Phúc lợi có tương quan dương với lòng trung thành của nhân viên.

0.190 0.000 Chấp thuận

DN Đồng nghiệp có tương quan dương với lòng trung thành của nhân viên.

0.242 0.000 Chấp thuận

Trường Đại học Kinh tế Huế

KT Khen thưởng có tương quan dương với lòng trung thành của nhân viên.

0.296 0.000 Chấp thuận

(Nguồn: Phân tích dữliệu SPSS) - Kết quả phân tích các hệ số hồi quy trong mô hình cho thấy cả 7 thành phần Lương, Đào tạo thăng tiến, Bản chất công việc, Lãnh đạo, Phúc lợi, Đồng nghiệp, Khen thưởng đều có mức ý nghĩa Sig <0,05 nên sẽ được giữ lại mô hình. Cả7 thành phần này đều có ý nghĩa trong mô hình và tácđộng cùng chiều đến Lòng trung thành của nhân viên đối với công ty, do các hệ số hồi quy đều mang dấu dương, trong đó biến KT ( Khen Thưởng) có hệ số góc lớn nhất chứng tỏ nó có tác động lớn nhất đến Lòng trung thành của nhân viên. Vì vậy ta có thểbiểu diễn mô hình hồi quy thông qua phương trình sau:

Y = 0.267*TL + 0.117*DTTT + .234*BCCV + 0.117*LD + 0.190*PL + 0.242*DN + 0.296*KT - 1.642

Hay chúng ta có thểviết lại:

Lòng trung thành = + 0.267* Tiền Lương + 0.117*Đào tạo thăng tiến + 0.234*Bản chất công việc +0.117*Lãnh đạo + 0.190*Phúc lợi + 0.242*Đồng nghiệp + 0.296*Khen thưởng -1.642

- Dựa trên kết quảphân tích hồi quy, ta có:

+ Khen thưởng: Khen thưởng là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty. Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố lương và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quảcho thấy hệ số beta bằng 0.296 và Sig = 0.000 (<0.005) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu Khen thưởng tăng lên 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0.296 đơn vị.

Giảthiết H7 được chấp nhận: Khen thưởng tốt làm cho nhân viên trung thành với công tyhơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Tiền Lương: Lương là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ hai đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty. Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố lương và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.267 và Sig = 0.000 (<0.005) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu Tiền lương tăng lên 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0.267đơn vị.

Giả thiết H1 được chấp nhận: Lương cao sẽ làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.

+ Đồng nghiệp: Đồng nghiệp là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ ba đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty. Dấu dương của hệsốbeta chứng tỏmối quan hệ giữa yếu tố lương và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.242 và Sig = 0.000 (<0.005) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu Đồng nghiệp tăng lên 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0.242 đơn vị.

Giả thiết H6 được chấp nhận: Đồng nghiệp tốt sẽ làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.

+ Bản chất công việc: Bản chất công việc là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ tư đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty. Dấu dương của hệsốbeta chứng tỏ mối quan hệgiữa yếu tố lương và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.234 và Sig = 0.000 (<0.005) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu Bản chất công việc tăng lên 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0.234 đơn vị.

Giả thiết H3 được chấp nhận: Bản chất công việc tốt sẽ làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.

+ Phúc lợi: Phúc lợi là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ năm đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty. Dấu dương của hệ số beta chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố lương và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.190 và Sig = 0.000 (<0.005) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu Phúc lợi tăng lên 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0.190 đơn vị.

Giảthiết H5 được chấp nhận: Phúc lợi tốt sẽlàm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Đào tạo thăng tiến và lãnh đạo: đây là yếu tố cuối cùng ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với công ty. Dấu dương của hệsốbeta chứng tỏ mối quan hệgiữa yếu tố lương và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ số beta bằng 0.117 và Sig = 0.000 (<0.005) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu Đào tạo thăng tiến và lãnh đạo tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0.117 đơn vị.

Giảthiết H2 và H4 được chấp nhận: Đào tạo thăng tiến và lãnhđạo tốt sẽlàm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.

2.2.5 Kiểm định skhác biệt theo đặc tính cá nhân đến lòng trung thành