• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỎA MÃN CÔNG

2.3 Đánh giá của nhân viên về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của

2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Đánh giá thành tích: Cronbach’s alpha= 0,772

Đánh giá thành tích chính xác, kịp thời và công bằng 7,63 1,396 0,595 0,705 Các tiêu chí đánh giá hợp lý và rõ ràng 7,64 1,359 0,603 0,697 Kết quả đánh giá là cơ sở cho việc khen thưởng,

tuyên dương

7,60 1,347 0,621 0,677

Thỏa mãn chung: Cronbach’s alpha= 0,732

Anh/Chị thỏa mãn với công việc hiện tại 7,51 1,402 0,543 0,674 Anh/Chị cảm thấy hãnh diện, tự hào khi làm việc

cho công ty

7,51 1,670 0,571 0,632

Anh/Chị mong muốn gắn bó lâu dài với công ty 7,49 1,626 0,565 0,636 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Sau quá trình kiểm định độ tin cậy thang đo, tôi nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các nhóm nhân tố đều lớn hơn 0,6 và trong mỗi nhóm biến thì hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Điều này chứng tỏ thang đo các nhân tố rúttrích từ các biến quan sát là phù hợp và đáng tin cậy. Vậy tôi có thể sử dụng các nhóm biến này trong các bước phân tích tiếp theo.

Phân tích nhân tố được thực hiện với phương pháp trích “Principal Axis Factoring” với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

Đối với các biến độc lập

Bảng 2.5: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test của biến độc lập lần 1

Hệsố KMO .747

Kiểm định Bartlett

Chi bình phương 2537.941

Bậc tựdo 528

Mức ý nghĩa .000

(Nguồn: Số liệu điềutra và xử lý trên phần mềm SPSS) Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test trong phân tích nhân tố lần 1, cho thấy KMO

= 0,747 nên phân tích nhân tố là phù hợpvà Sig (Bartlett's Test) = 0,000 nhỏ hơn 0.05 cho thấy 36 quan sát này có tương quan với nhau và hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân tố.

Bảng 2.6: Kết quả xoay nhân tố lần 1 Component

1 2 3 4 5 6 7 8

DK5 .828

DK3 .793

DK4 .759

DK7 .753

DK6 .714

DK2 .618

TL4 .854

TL3 .831

TL2 .758

TL6 .745

TL5 .742

TL1 .704

LD2 .778

LD1 .763

LD3 .732

LD5 .690

LD4 .640

DN1 .783

DN5 .776

DN2 .754

DN3 .722

CV1 .839

Trường Đại học Kinh tế Huế

CV2 .836

CV3 .745

DT3 .776

DT2 .756

DT1 .694

DT4 .693

DG3 .841

DG2 .819

DG1 .789

DK1 .685

DN4 .537 -.570

Eigenvalue 4.797 4.074 3.073 2.433 2.165 1.949 1.749 1.047

Phương sai

lũy tiến % 64,505%

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Kết quả phân tíchnhân tốlần 1thì cả 8 nhân tố đều có Eigenvalue lớn hơn 1và cả 8 nhân tố này giải thích được 64,505% sự biến thiên của 36 biến quan sát vượt ngưỡng 50%. Tất cả các nhân tố đều có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều lớn hơn 0,5. Tuy nhiên, biến DN4 có hệ số tải nhân tố nằm ở 2 nhóm 4 và nhóm 8, như vậy biến này không thể đưa vào mô hình. Vì vậy ta cần phải loại biến này ra và tiến hành phân tích nhân tố lần 2.

Tiếp tục phân tích nhân tố lần 2:

Phân tích nhân tố vẫn phù hợp với KMO = 0,748 > 0,5, với mức ý nghĩa = 0,000 < 0,05 chứng tỏ 35biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

Bảng 2.7: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test của biến độc lập lần 2

HệsốKMO .748

Kiểm định Bartlett

Chi bình phương 2473.845

Bậc tự do 496

Mức ý nghĩa .000

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.8: Kết quả xoay nhân tố lần 2 Component

1 2 3 4 5 6 7

DK5 .801

DK3 .783

DK4 .751

DK7 .743

DK6 .726

DK2 .642

DK1 .542

TL4 .871

TL3 .848

TL2 .749

TL6 .737

TL5 .729

TL1 .702

LD2 .773

LD1 .762

LD3 .735

LD5 .682

LD4 .648

DN1 .783

DN5 .780

DN2 .762

DN3 .748

CV1 .846

CV2 .838

CV3 .738

DT3 .771

DT2 .747

DT4 .713

DT1 .679

DG3 .838

DG2 .823

DG1 .782

Eigenvalue 4.756 4.017 3.069 2.391 2.163 1.935 1.630

Phương sai lũy tiến % 62,380%

(Nguồn: Số liệu điềutra và xử lý trên phần mềm SPSS) Dựa vào bảng kết quả phân tích thì cả 7 nhân tố đều có Eigenvalue lớn hơn 1. Và 7 nhân tố này giải thích được 62,380% sự biến thiên của 35 biến quan sát vượt ngưỡng 50%. Tất cả các nhân tố đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5 chứng minh được các nhân tố và các biến quan sát có sự liên quan chặt chẽ với nhau và 35 biến quan sát được gộp thành 7 nhóm nhân tố. Như vậy, có 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên là:

Trường Đại học Kinh tế Huế

bản chất công việc, điều kiện làm việc, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, đánh giá thành tích và cơ hội đào tạo – thăng tiến.

Đó là những yếu tố quan trọng có tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên.

Để đánh giá cụ thể tác động của từng nhân tố đến mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên, tác giả sử dụng kỹ thuật hồi quy đa biến, xác định mô hình các nhân tố độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ở phần tiếp theo.

Đối với biến phụ thuộc

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test của biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO .686

Kiểm định Bartlett

Chi bình phương 114.812

Bậc tự do 3

Mức ý nghĩa .000

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Kết quả của kiểm định KMO & Bartlett’s test được trình bày ở bảng trên cho thấy cơ sở dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp để phân tích nhân tố vì giá trị của kiểm định đạt 0,686 > 0,5.

Điều này cho thấykỹ thuật phân tích nhân tố là hoàn toàn có thểthực hiện được trong nghiên cứunày bởi vì số phiếu điều tra có thể sử dụng đượclà thích hợp và đủ lớn để thựchiện. Căn cứ vào kết quả kiểm định Bartlett’s test với giá trị Sig. = 0,000 của kiểm định này, ta có thể bác bỏ giả thuyết các biến không có tương quan với nhau. Như vậycác biến có tương quan với nhau.

Bảng 2.10: Kết quả Total variance Explained thang đo sự thỏa mãn trong công việc Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of

Variance

Cumulative

%

Total % of

Variance

Cumulative %

1 1.968 65.588 65.588 1.968 65.588 65.588

2 .541 18.029 83.617

3 .491 16.383 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo tiêu chuẩn Eigenvalue thì có 1 nhân tố được rút ra. Và 1 nhân tố này giải thích được 65,588% sự biến thiên của 3 biến quan sát vượt ngưỡng 50%. Như vậy các điều kiện hình thành nhân tố được thỏa mãn.

Bảng 2.11: Kết quả EFA của thang đo sự thỏa mãn trong công việc

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)

Phương pháp rút trích nhân tố Principal Component và phép quay Varimax đã tríchđược 1 nhân tố với hệ số tải nhân tố của các biến khá cao (đều lớn hơn 0,7).