• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN

2.2 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân

2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Thang đo thành phần điều kiện làm việc gồm 4 biến quan sát là DK1, DK2, DK3, DK4 có hệsốCronbach’salpha 0,736 > 0,6. Các hệsố tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này này không cao lắm tuy nhiên đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường này vẫn được sửdụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo thành phần phúc lợi gồm 4 biến quan sát là PL1, PL2, PL3, PL4 có hệ số Cronbach’s alpha 0,823 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này này khá cao và đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường này được sửdụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 2.6: Kiểm định hệsố Cronbach's Alpha đối với biến phụthuộc

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quang biến tổng

Cronbach

’s alpha nếu loại

biến

Cronbach

’s alpha

Thỏa mãn

Anh/chị có thỏa mãn khi làm việc tại khách sạn La Residence & Spa

7.5875 2.684 .836 .834

0,897 Anh/chị sẽ giới thiệu cho mọi

người đến làm việc tại khách sạn La Residence & Spa

7.4063 2.557 .784 .865

Anh/chịmuốn gắn bó lâu dài với khách sạn La Residence & Spa

7.6188 2.112 .804 .864

(Nguồn: Xửlí sốliệu) Thang đo này bao gồm các yếu tố đánh giá sựthỏa mãn công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa . Kết quả phân tích cho hệsố Cronbach’s Alpha bằng 0,897 > 0,6, hệ số này nằm trong thang đo lường tốt. Bên cạnh đó, các hệ số tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu lớn hơn 0,3. Do đó thang đo này có thể kết luận là đủ độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

2.2.3.1. Phân tích nhân tố đối với các biến độc lập

Bảng 2.7: Kiểm định KMO & Barlett’s Test đối với biến độc lập lần 1 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .808

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2440.002

Df 406

Sig. .000

(Nguồn: Xửlí sốliệu) H0: các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể

H1: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

Giá trị Sig của Bartlett’s Test rất nhỏ so với 0,05  Bác bỏ H0, chấp nhận H1.

Vậy các biến có tương quan với nhau trong tổng thể. Kết quả kiểm định KMO &

Bartlett’s trên cho thấy giá trị KMO bằng 0,808 lớn hơn 0,5. Do đó phân tích nhân tố đểnhóm các biến lại với nhau là thích hợp.

Ma trận xoay nhân tố

Chọn phương pháp xoay nhân tốVarimax proceduce, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng các quan sát có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Sau khi xoay ta sẽloại bỏ các quan sát có hệ sốtải nhân tố nhở hơn 0,5 ra khỏi mô hình. Chỉ giữlại những quan sát có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0,5 mới được sửdụng đểgiải thích một nhân tố nào đó.

Sau khi xoay nhân tố lần thứ nhất, có một biến quan sát bị loại đó là CV1

“Anh/chị luôn hiểu rõ công việc mình đang làm.” Và sau khi loại biến quan sát này còn lại 28 biến quan sát tiếp tục được đưa vào tiến hành xoay nhân tốlần 2.

Bảng 2.8: Kiểm định KMO & Barlett’s Test đối với biến độc lập lần 2 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .803

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2384.465

Df 378

Sig. .000

(Nguồn: Xửlí sốliệu)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.9: Ma trận xoay nhân tố Component

1 2 3 4 5 6 7

Anh/chị không gặp khó khăn trong việc giao tiếp và trao đổi với cấp trên.

.853 Cấp trên luôn ghi nhận sự đóng góp của tôi với khách sạn.

.837 Cấp trên luôn động viên hỗ trợnhân viên khi cần thiết. .826 Cấp trên luôn đối xử công

bằng với nhân viên cấp dưới. .823 Cấp trên là người có năng

lực, tầm nhìn và khả năng điều hành

.790 Anh/chị nhận được các

khoản tiền thưởng thỏa đáng từ hiệu quả làm việc của mình.

.887 Lương, thưởng, trợ cấp

được chi trảcông bằng. .851 Anh/chị hài lòng với mức

lương nhận được. .841

Mức lương của anh/chị phù hợp với năng lực và đóng góp của anh/chị vào khách sạn.

.837 Đồng nghiệp của anh/chị là

người đáng tin cậy. .842

Anh/chị luôn nhận được sự

hỗtrợtừ đồng nghiệp .793

Mối quan hệ với đồng

nghiệp thân thiện, hòađồng. .779

Đồng nghiệp luôn tận tâm

trong công việc .777

Các chương trình đào tạo ở

khách sạn là tương đối tốt .830

Khách sạn luôn tạo điều kiện cho anh/chị được học tập để nâng cao kiến thức và kĩ năng làm việc

.807

Khách sạn luôn tạo cơ hội .776

Trường Đại học Kinh tế Huế

thăng tiến cho người có năng lực

Nhân viên được khách sạn đào tạo đầy đủ các kĩ năng nghiệp vụ.

.656 Anh/chị cảm thấy các phúc

lợi khác của khách sạn tốt. .838

Khách sạn luôn tạo điều kiện nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu.

.807 Anh/chị được khách sạn

đóng BHYT, BHXH, BHTN.

.736 Khách sạn tổ chức các hoạt

động du lịch, nghỉ dưỡng cho nhân viên hằng năm.

.710 Nơi làm việc của anh/chị

đảm bảo an toàn, thoải mái .752

Anh/chị thấy thời gian bắt đầu và kết thúc công việc hợp lí.

.742 Anh/chị được cung cấp đầy

đủ phương tiện, máy móc để làm việc

.717 Công việc không đòi hỏi

thường xuyên làm thêm giờ .608

Anh/chị được quyền quyết định một số vấn đề công việc nằm trong năng lực của mình

.792 Công việc của anh/chị có

tầm quan trọng nhất định đối với hoạt động của khách sạn.

.787 Anh/chị nhận được phản hồi

và góp ý của cấp trên vềhiệu quảcông việc

.738 Eigenvalues 6.986 3.478 2.823 1.909 1.768 1.498 1.217

Phương sai trích (%) 70.282

(Nguồn: Xửlí sốliệu)

Sau khi xoay nhân tố lần 2 tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay varimax, phân tích nhân tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

cho thấy có 7 nhân tố được tạo ra từ 28 biến quan sát và với phương sai trích là 70,282% (lớn hơn50%). Tỉlệ này tương đối cao trong phân tích nhân tố.

2.2.3.2. Phân tích nhân tố EFA đối với biến phụthuộc

Khái niệm sự thỏa mãn công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa được giả định là một khái niệm đơn hướng, 3 biến quan sát được sửdụng để đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên khách sạn La Residence & Spa . Kết quả phân tích nhân tố EFA được trình bày dưới đây.

Bảng 2.10: Kiểm định KMO & Bartlett’s Test đối với biến phụthuộc Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .749

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 305.641

Df 3

Sig. .000

(Nguồn: Xửlý sốliệu)

Bảng trên cho thấy trị sốKMO > 0,5 và các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể, thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố. Ngoài ra, có 1 yếu tố được trích tại Eigenvalues bằng 2,518, phương sai trích là 83,924% và các hệsốtải nhân tố đều >

0,07. Cùng với hệsố Cronbach’s Alpha bằng 0,897 thì thangđo rất tốt.

Bảng 2.11: Kết quảphân tích nhân tố đối với biến phụthuộc Thỏa mãn Anh/chị thỏa mãn khi làm việc tại khách sạn La Residence & Spa . 0.929 Anh/chị sẽgiới thiệu cho mọi người đến làm việc tại khách sạn La

Residence & Spa .

0.914 Anh/chị mong muốn được gắn bó lâu dài với khách sạn La

Residence & Spa .

0.904

Eigenvalues 2.518

Tổng phương sai trích (%) 83.924

Hệsố Cronbach’s Alpha 0.897

(Nguồn: Xửlí sốliệu)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đặt tên và hiệu chỉnh mô hình:

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố, ta tiến hành đặt tên và kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các nhân tố này đểtiến tới các phân tích tiếp theo.

 Nhân tố1 bao gồm các biến quan sát sau:

CT1: Anh/chịkhông gặp khó khăn trong việc giao tiếp và trao đổi với cấp trên.

CT3: Cấp trên luôn ghi nhận sự đóng góp của tôi với khách sạn.

CT2: Cấp trên luôn động viên hỗtrợnhân viên khi cần thiết.

CT5: Cấp trên luôn đối xửcông bằng với nhân viên cấp dưới.

CT4: Cấp trên là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành.

Xét về mặt ý nghĩa các biến quan sát này mang những đặc điểm về “ Mối quan hệ với cấp trên”. Do đó ta đặt tên cho nhân tố này là “MỐI QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN”. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố này cho kết quả bằng 0,887 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thểkết luận rằng nhân tốQuan hệ đồng nghiệp đủ độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

 Nhân tố2 bao gồm các biến quan sát sau:

TN2: Anh/chị nhận được các khoản tiền thưởng thỏa đáng từ hiệu quả làm việc của mình.

TN3: Lương, thưởng, trợcấp được chi trảcông bằng.

TN4: Anh/chịhài lòng với mức lương nhận được.

TN1: Mức lương của anh/chị phù hợp với năng lực và đóng góp của anh/chị vào khách sạn.

Xét vềmặt ý nghĩa các biến quan sát này mang những đặc điểm về “Thu nhập”.

Do đó ta đặt tên cho nhân tố này là “THU NHẬP”. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố này cho kết quảbằng 0,900 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng nhân tố Quan hệ đồng nghiệp đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

 Nhân tố3 bao gồm các biến quan sát sau:

DN2: Đồng nghiệp của anh/chị là người đáng tin cậy.

DN3: Anh/chịluôn nhận được sựhỗtrợtừ đồng nghiệp.

DN1: Mối quan hệvới đồng nghiệp thân thiện, hòađồng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DN4: Đồng nghiệp luôn tận tâm trong công việc.

Xét về mặt ý nghĩa các biến quan sát này mang những đặc điểm về “ Mối quan hệ với đồng nghiệp”. Do đó ta đặt tên cho nhân tố này là “MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP”. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố này cho kết quả bằng 0,854 đồng thời các hệsố tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thểkết luận rằng nhân tốQuan hệ đồng nghiệp đủ độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

 Nhân tố4 bao gồm các biến quan sát sau:

DT3: Các chương trìnhđào tạoởkhách sạn là tương đối tốt.

DT2: Khách sạn luôn tạo điều kiện cho anh/chị được học tập đểnâng cao kiến thức và kĩ năng làm việc.

DT4: Khách sạn luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực.

DT1: Nhân viên được khách sạn đào tạo đầy đủcác kĩ năng nghiệp vụ.

Xét về mặt ý nghĩa các biến quan sát này mang những đặcđiểm về “Đào tạo và thăng tiến”. Do đó ta đặt tên cho nhân tố này là “ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN”.

Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tốnày cho kết quảbằng 0,842 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thểkết luận rằng nhân tố Quan hệ đồng nghiệp đủ độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

 Nhân tố5 bao gồm các biến quan sát sau:

PL3: Anh/chịcảm thấy các phúc lợi khác của khách sạn tốt.

PL2: Khách sạn luôn tạo điều kiện nghỉphép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu.

PL1: Anh/chị được khách sạn đóng BHYT, BHXH, BHTN.

PL4: Khách sạn tổ chức các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng cho nhân viên hằng năm.

Xét về mặt ý nghĩa các biến quan sát này mang những đặc điểm về “Phúc lợi”.

Do đó ta đặt tên cho nhân tố này là “PHÚC LỢI”. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố này cho kết quảbằng 0,823 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng nhân tố Quan hệ đồng nghiệp đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

 Nhân tố6 bao gồm các biến quan sát sau:

DK4: Nơi làm việc của anh/chị đảm bảo an toàn, thoải mái.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DK1: Anh/chịthấy thời gian bắt đầu và kết thúc công việc hợp lí.

DK3: Anh/chị được cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc đểlàm việc.

DK2: Công việc không đòi hỏi thường xuyên làm thêm giờ.

Xét về mặt ý nghĩa các biến quan sát này mang những đặc điểm về “Điều kiện làm việc”. Do đó ta đặt tên cho nhân tố này là “ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC”. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố này cho kết quảbằng 0,736 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng nhân tố Quan hệ đồng nghiệp đủ độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

 Nhân tố7 bao gồm các biến quan sát sau:

CV2: Anh/chị được quyền quyết định một sốvấn đềcông việc nằm trong năng lực của mình.

CV3: Công việc của anh/chị có tầm quan trọng nhất định đối với hoạt động của khách sạn.

CV4: Anh/chịnhận được phản hồi và góp ý của cấp trên vềhiệu quảcông việc.

Xét về mặt ý nghĩa các biến quan sát này mang những đặc điểm về “Đặc điểm công việc”. Do đó ta đặt tên cho nhân tố này là “ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC”. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố này cho kết quả bằng 0,809 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng nhân tố Quan hệ đồng nghiệp đủ độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

 Nhân tố8 bao gồm các biến quan sát sau:

TM1: Anh/chịcó thỏa mãn khi làm việc tại khách sạn La Residence & Spa .

TM2: Anh/chị sẽ giới thiệu cho mọi người đến làm việc tại khách sạn La Residence & Spa .

TM3: Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với khách sạn La Residence & Spa .

Xét vềmặt ý nghĩa các biến quan sát này mang những đặc điểm về “Thỏa mãn”.

Do đó ta đặt tên cho nhân tố này là “THỎA MÃN”. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố này cho kết quảbằng 0,897 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng nhân tố Quan hệ đồng nghiệp đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.4. Phân tích mô hình hi quy