• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT

2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (exploratory factor analysis – efa)

QDM1 0,651 0,688

QDM2 0,611 0,725

QDM3 0,620 0,716

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giả năm 2020)

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Quyết định mua” cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0,785. Hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,785 nên biến phụthuộc “Quyết định mua” được giữlại và đảm bảo độtin cậy đểthực hiện các bước phân tích tiếp theo.

2.2.3. Phân tích nhân tkhám phá (Exploratory Factor AnalysisEFA)

được sửdụng Principal Component với phép quay Varimax. Các nhân tố rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung các thông tin của tập biến quan sát ban đầu. Để phân tích EFA có nghĩa thì biến quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Bên cạnh đó, theo tiêu chuẩn Keiser thì hệ số Eigenvalues phải ít nhất lớn hơn hoặc bằng 1, đồng thời giá trị tổng phương sai trích tích lũy phải từ 50% trở lên. Kết quả phân tích nhân tố từ dữ liệu điều tra được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.5: Rút trích nhân tốbiến độc lập Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5

DV2 0,823

Trường Đại học Kinh tế Huế

DV1 0,797

DV3 0,767

DV4 0,748

TH3 0,814

TH1 0,808

TH4 0,776

TH2 0,758

CCQ4 0,777

CCQ1 0,767

CCQ2 0,736

CCQ3 0,695

CL4 0,782

CL1 0,754

CL2 0,752

CL3 0,748

GC1 0,787

GC4 0,757

GC3 0,743

GC2 0,731

Eigenvalue 3,564 2,658 2,476 2,000 1,842

Phương sai trích %

17,820 13,292 12,382 9,998 9,212

Phương sai trích tích lũy %

17,820 31,112 43,494 53,493 62,705

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giả năm 2020) Từ số liệu ở bảng trên, ta thấy tại mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1, phân tích khám phá nhân tố EFA đã rút tríchđược 5 nhân tố từ20 biến quan sát với phương sai trích tích lũy lớn nhất là 62,705% (lớn hơn 50%) đã đạt yêu cầu. Tất cả các nhân tố trên đều đạt yêu cầu vì có hệsốtải đều lớn hơn 0,5.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Nhóm nhân tố thứ nhất (DV2, DV1, DV3, DV4): Giá trị Eigenvalue bằng 3,564, nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau. Nhân tốnày bao gồm các biến quan sát liên quan đến Dịch vụ chăm sóc, đây là nhân tốgiải thích được 17,820% biến thiên của dữliệu điều tra.

- Nhóm nhân tốthứhai (TH3, TH1, TH4, TH2): Giá trị Eigenvalue bằng 2,658, nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát liên quan đến Thương hiệu, đây là nhân tố giải thích được 13,292% biến thiên của dữu liệu điều tra.

- Nhóm nhân tốthứba (CCQ4, CCQ1, CCQ2, CCQ3): Giá trị Eigenvalue bằng 2,476, nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau. Nhân tốnày bao gồm các biến quan sát liên quan đến Chuẩn chủ quan, đây là nhân tố giải thích được 12,382% biến thiên của dữu liệu điều tra.

- Nhóm nhân tố thứ tư (CL4, CL1, CL2, CL3): Giá trị Eigenvalue bằng 2,000, nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát liên quan đến độ Chất lượng sản phẩm, đây là nhân tốgiải thích được 9,998% biến thiên của dữu liệu điều tra.

- Nhóm nhân tố thứ năm (GC1, GC3, GC4, GC2): Giá trị Eigenvalue bằng 1,842, nhân tố này gồm biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát liên quan đến Giá cả, đây là nhân tố giải thích được 9,212% biến thiên của dữu liệu điều tra.

2.2.3.3. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO biến phụthuộc

Bảng 2.6: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụthuộc KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,705 Bartlett's Test of Sphericity

Approx, Chi-Square 102,291

Df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giả năm 2020) Kết quảtừbảng trên cho thấy cơ sởdữliệu này là hoàn toàn phù hợp với phân tích các nhân tố vì giá trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy là 0,705 tương ứng với 70,5% lớn hơn 0,5 tương ứng với 50% với mức ý nghĩa thống kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

là 99%. Ngoài ra, do số phiếu điều tra khá lớn nên phân tích nhân tốlà hoàn toàn phù hợp.

2.2.3.4. Phân tích nhân tốkhám phá EFA biến phụthuộc

Bảng 2.7: Rút trích nhân tốbiến phụthuộc

Quyết định mua Hệsốtải

QDM1 0,852

QDM3 0,834

QDM2 0,828

Phương sai trích tíchlũy % 70,256

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giả năm 2020) Kết quảphân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ3 biến quan sát mà đề tài đãđề xuất từ trước, nhằm mục đích rút ra kết luận về quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm thiết kếvà thi công nội thất tại công ty WOODPARK.

Nhận xét:

Qua quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA trên đã xácđịnh được 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm thiết kếvà thi công nội thất tại công ty WOODPARK, đó là “Dịch dụ chăm sóc khách hàng”, “Thương hiệu”, “Chuẩn chủ quan”, “Chất lượng sản phẩm”“Giá cả”.

Như vậy, mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA không có gì thay đổi đáng kể so với ban đầu, không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình trong quá trình kiểm định độtin cậy thang đo và phân tích nhân tốkhám phá.