• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.2. Phân tích dữ liệu

2.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

a. Rút trích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụng dịch vụ mạng di động trảsau Vinaphone của khách hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Để tiến hành rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ mạng di động trả sau Vinaphone ta tiến hành kiểm tra các điều kiện để phân tích nhân tố. Trình tự được thực hiện như sau:

- Kiểm định KMO và kiểm định Barlett’s để kiểm tra dữ liệu có thể phân tích nhân tốhay không

Bảng 2.20: Kết quảkiểm định KMO and Bartlett’s test đối với biến độc lập KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .849

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1544.206

Df 253

Sig. .000

(Nguồn: Tác giảxửlí từsốliệu điều tra)

Kết quả kiểm định KMO từ dữliệu thu được cho kết quảlà 0.849 lớn hơn 0.5 và kiếm định Barlett’s có giá trị Sig. là 0.00 bé hơn 0.5 vì thếmà dữliệu thu được đãđáp ứng đủ điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA.

- Tiến hành phân tích nhân tốsửdụngphương phápPrincipal Components với phép xoay là Varimax. Phân tích nhân tốkhám phá EFA sẽgiữlại các biến quan sát có hệsốtải lớn hơn 0.5 và sắp xếp chúng thành những nhóm chính đó là những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụng dịch vụmạngđiện thoạidi động trảsau Vinaphone.

Kết quả: Có 6 nhân tố được trích từ thang đó,các nhân tố này đều có giá trị Eigenvalue

>1, do đó các nhân tố được trích ra này có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc và được giữlại trong mô hình. Tổng phương sai trích bằng 69,291% (>50%) nên việc phân tích nhân tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

là thích hợp.

Bảng 2.21: Bảng ma trận xoay nhân tốvới phương pháp Principal Compoent Analysis.

Rotated Component Matrixa Component

1 2 3 4 5 6

KH3_Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, trách nhiệm

.770

KH4_Nhân viên giải đáp rõ ràng các thắc mắc của khách hàng

.752

KH5_Có nhiều kênh hỗtrợ/chăm sóc khách hàng hiệu quả

.737

KH6_Việc giải quyết khiếu nại nhanh chóng, hiệu quả, chính xác

.710

KH1_Thủtục hòa mạng/thanh lý đơn giản

.624

SQ2_ Tốc độtruy cập

Internetổn định .843

SQ3_ Mạng phủsóng rộng, có thểliên lạc mọi lúc mọi nơi

.809

SQ1_ Chất lượng cuộc

gọi tốt .797

Trường Đại học Kinh tế Huế

NT4_ Lựa chọn hòa mạng trảsau vìđược lựa chọn số sim đẹp

.738

NT5_ Lựa chọn hòa mạng trảsau vì nhiều khuyến mãi,ưu đãi phù hợp với nhu cầu

.735

NT2_ Lựa chọn hòa mạng trảsau vì nhân viên tư vấn hợp lý

.733

NT3_ Lựa chọn hòa mạng trảsau vì sựgiới thiệu của bạn bè, người thân

.715

NT1_ Lựa chọn hòa mạng trảsau vì quảng cáo hấp dẫn

.705

P2_ Chi phí thuê bao hàng tháng khi hòa mạng trảsau là phù hợp

.797

P4_ Có nhiều gói cước đểkhách hàng lựa chọn

.761

P1_ Cước phí liên lạc rẻ hơn so với các thuê bao trả trước

.649

P5_ Cước hòa mạng

hợp lý .587

Trường Đại học Kinh tế Huế

TC3_ Nhà mạng tính cước rõ ràng, chính xác

.848

TC1_ Thông tin của khách hàng được bảo mật tốt

.825

TC2_Nhà mạng cung cấp dịch vụ đúng như cam kết hợp đồng

.791

TT2_ Dễdàng tìm thấy

các điểm bán lẻthẻcào .825

TT1_ Có nhiều phương thức thanh toán cước thuận tiện cho khách hàng

.792

TT3_ Không bị gián đoạn liên lạc bởi giới hạn tiền trong tài khoản như các thuê bao trả trước

.771

Giá trị Eigenvalue 7,281 2,710 1,989 1,587 1,191 1,180

Tổng phương sai trích 69,291%

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 7 iterations.

Nhân tố1: Nhân tốnày có giá trịEigenvalue = 7,281; có 5 biến quan sát với hệsốtải đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo đạt giá trị hội tụvà phân biệt. Các biến này đều cho biết ảnh hưởng của chất lượng phục vụ khách hàng đến quyết định sửdụng dịch vụmạng di động trả sau của khách hàng. Vì vậy nhân tố này được đặt tên là KH = “Dịch vụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố2: Nhân tốnày có giá trị Eigenvalue = 2,710; có 3 biến quan sát với hệsố tải nhân tố đều lớn hơn 0,5. Các biến này đều cho biết ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đến quyết định lựa chọn mạng điện thoại di động trả sau của khách hàng. Đặt tên cho nhân tốnày làSQ = “Chất lượng dịch vụ”

Nhân tố3: Nhân tốnày có giá trị Eigenvalue = 1,989; có 5 biến quan sát với hệsố tải đều lớn hơn 0,5. Các biến này thểhiện sự ảnh hưởng của các nhân tố xung quanh như nhân viên tư vấn sự giới thiệu của bạn bè, người thân, quảng cáo, chính sách khuyến mãi,… đến sựnhân thức của khách hàng. Do đó đặt tên cho nhân tốnày là NT

= “Nhận thức của khách hàng”

Nhân tố4: Nhân tốnày có giá trịEigenvalue = 1,587; có 4 biến quan sát với hệsố tải đều lớn hơn 0,5. Các biến quan sát này thểhiện cảm nhận của khách hàng về mức chi phí bỏ ra để sử dụng dịch vụ mạng di động trả sau Vinaphone do đó đặt tên cho nhân tốnày làP = “Giá cả”

Nhân tố5: nhân tốnày có giá trị Eigenvalue = 1,191; có 3 biến quan sát với hệsố tải lớn hơn 0,5. Các biến quan sát này nói lên cảm nhận của khách hàng vềsự an toàn thông tin cá nhân, cung cấp dịch vụ đúng hợp đồng, các tính cước của nhà mạng nên đặt tên cho biến này làTC = “Sựtin cậy”

Nhân tố6: nhân tốnày có giá trị Eigenvalue = 1,180; có 3 biến quan sát với hệsố tải đều lớn 0,5. Các biến quan sát này nói lên được các đặc điểm thuận tiện khi khách hàng sửdụng mạngđiện thoại di động trả sau Vinaphone do đótên cho nhân tốnày là TT= “Sự thuận tiện”

b. Rút trích nhân tố “Quyết định lựa chọn”mạngđiện thoại di động trảsau Vinaphone của khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phốHuế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.22: Kết quảkiểm định KMO và kiểm định Bartlett đối với biến phụthuộc KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .808

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 306.295

Df 6

Sig. .000

(Nguồn: Tác giảxửlý từsốliệu khảo sát)

Bảng 2.23: Kết quảphân tích EFA với nhân tốQuyết định lựa chọn Quyết định lựa chọn mạngđiện thoại di động trảsau

Vinaphone

Biến quan sát

Hệsốtải

Anh/chịcảm thấy quyết định hòa mạng Vinaphone trả

sau là phương án phù hợp nhất với anh chị QD1 0,915 Anh/chịquyết định hòa mạng trảsau vì nó phù hợp với

nhu cầu của anh/chị QD2 0,871

Anh/chịsẽhòa mạng Vinaphone trảsau lâu dài

QD4 0,852

Anh/chịsẽgiới thiệu dịch vụVinaphone trảsau cho bạn

bè người thân QD5 0,818

HệsốEigenvalue = 2,990 Tổng phương sai trích =74,748

(Nguồn: xửlí của tác giảtừsốliệu điều tra) Kiểm định Bartlett's Test có giá trị Sig. = 0,000 (< 0.05) chứng tỏ các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể, hệ số KMO = 0,808 (>0.5) nên đủ điều kiện phân tích EFA. Tổng phương sai trích bằng 74,748% (>50%) và hệ số tải của 4 biến lớn hơn 0.5 nên tất cả biến đều được gữi lại trong mô hình nghiên cứu. Các biến quan sát này đều cho biết vềquyết định sửdụng mạng di động trảsau Vinaphone của khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phố Huế, đặt tên cho nhân tố này là QD = “Quyết định lựa chọn”

Trường Đại học Kinh tế Huế