• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế .41

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ XĂNG DẦU VÀ

1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ xăng dầu của công ty

1.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế .41

xuất ngày càng gia tăng, ngỳa nay không chỉ khách trong nước mà cả khách du lịch nước ngoài đều biết Huế là thành phố du lịch và số lượng khách du lịch hàng năm đến thăm quan Huế là rất lớn và có xu thế ngày càng tăng, điều này làm tăng phương tiện đi lại, đây là thuận lưọi trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Khó khăn

- Công ty tuy có mạng lưới phân phối rộng khắp nhưng khả năng kiểm soát kênh phân phối chưa chặt chẻ. Vì vậy hiện nay Công ty mất một số đại lý bán buôn.

-Các đối thủ cạnh tranh do không có kho bãi nên hàng hoá họ nhập về để nguyên trên tàu sau đó trực tiếp liên hệ với các khách hàng, đại lý tổ chức của Công ty để bán với giá thấp hơn giá của Công ty xăng dầu

- Công tác tạo nguồn hàng của Công ty đang còn bị động vì các hàng hoá kinh doanh chủ yếu lấy từ tổng Công ty nên phụ thuộc vào sự cung cấp của nguồn này vì thế không tránh khỏi những lúc thiếu hụt hàng hoá.

- Hoạt động Marketing bán hàng còn yếu do công chưa có bộ phận chuyên trách về lĩnh vực này.

1.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụsản phẩm của công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế

1.2.2.2Đánh giá chung tình hình tiêu thụsản phẩm xăng dầu của công ty a. Tình hình sản lượng tiêu thụsản phẩm xăng dầu của công ty

Cũng như các doanh nghiệp khác khi kinh doanh trên thị trường, Công ty luôn đặt mục tiêu lợi nhuận và vị thế kinh doanh lên hàng đầu. Trên thực tế trong quá trình kinh doanh có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp như doanh số bán, giá vốn, chi phí bán hàng… nhưng nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận của doanh nghiệp đó là sản lượng tiêu thụ sản phẩm. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và đúng vững trên thị trường không còn cách nào khác là không ngừng đẩy mạnh bán ra nhằm tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm, phấn đấu giảm các khoản chi phíkhông cần thiết, có như vậy doanh nghiệp mới đạt được mục tiêu kinh doanh của mình.

Nhiệm vụchủ yếu của Công ty là kinh doanh tất cảcác mặt hàng xăng dầu nhằm phục vụ đầy đủ cho người tiêu dùng, đồng thời hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch của tổng Công tygiao. Xăng dầu là mặt hàng đóng vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của người dân cũng như là mặt hàng không thể thiếu cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. Đểnắm được tình hình kinh doanh xăng dầu của Công ty trong thời gian qua ta phân tích bảng 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 1.3. Tình hình tiêu thụ xăng dầu theo khối lượng mặt hàng qua 3 năm (2014 –2016)

Đơn vịtính: m3

Mặt hàng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh

Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%)

2015/2014 2016/2015

+/- %+/- +/-

%+/-Tổng 97.736,8 100,00 101.535,6 100,00 108.263,0 100,00 3.798,8 3,89 6.727,4 6,63 1.Mogas 92 37.861,22 38,74 40.377,1 39,77 41.884,9 38,69 2.515,88 6,65 1.507,8 3,73

2.Mogas 95 3.861,6 3,95 5.919,2 5,83 9.453,9 8,73 2.057,6 53,28 3.534,7 59,72

3.Diezel 42.795,9 43,79 41.762,5 41,13 43.367,9 40,06 -1.033,4 -2,4 1.605,4 3,84

4.Dầu hoả 8.318,93 8,51 8.482,7 8,35 9.099,1 8,4 163,77 1,97 616,4 7,27

5.Mazut 4.899,15 5,01 4.994,1 4,92 4.893,2 4,52 94,95 1,94 -100,9 -2,02

(Nguồn: Báo cáo xuất bán - phòng kinh doanh)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ1.1: Tình hình tiêu thụ xăng dầu theo khối lượng mặt hàng qua 3 năm (2014-2016)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng sản lượng của Công ty bán ra qua 3 năm đều tăng, năm 2015 sản lượng tiêu thụ là 101535,5 m3tăng so với năm 2014là 3798,8 m3 tương ứng với 3,89%. Năm 2016 sản lượng bán ra là 108263 m3 so với năm 2015 thì năm 2016sản lượng tiêu thụ được tăng lên 6727,4m3tương ứng với 6,63%.

Trong tất cả các mặt hàng trên thì dầu Diezel chiếm tỷ trọng tiêu thụ cao nhất từ 40% - 45 % trong tổng sản phẩm bán ra.

Dầu Diezel có tỷ trọng tiêu thụ lớn như vậy là do đây là mặt hàng thuộc nhiên liệu động lực dùng cho hầu hết các loại động cơ xe cơ giới có công suất máy lớn và cũng là nguồn nguyên liệu chính cho các khu công nghiệp.

Thứ hai mặt hàng xăng khối lượng tiêu thụ cũng tương đối lớn, đặc biệt là xăng Mogas 92. Tốc độ tiêu thụ mặc hàng này tăng do nhu cầu tiêu thụ ngày càng nhiều. Cụ thể năm 2015 sản lượng tiêu thụ mặt hàng này là 40377,1 m3 tăng so với năm 2014 là 2515,88m3tương ứng với 6,65%. Đến năm 2016 sản lượng tiêu thụ mặt hàng này giảm do ngườitiêu dùng một phần chuyển sang tiêu thụ xăng Mogas 95, nên con số này chỉ đạt 41884,9m3tăng nhẹ so với năm 2015 là 1507,8 m3 chiếm 3,73% trong tổng số sản phẩm tiêu thụ được.

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000

1.Mogas 92 2.Mogas 95 3.Diezel 4.Dầu hoả 5.Mazut Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mặt hàng Mazut là nhiên liệu làm chất đốt, nhưng khối lượng bán của mặt hàng này càng giảm do giá cả có phần tăng nên người tiêu dùng chuyển sang sử dụng nguyên liệu khác kinh tế hơn.

b. Tình hình doanh sốtiêu thụcủa các mặt hàng xăng dầu của công ty

Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Thông qua hoạt động tiêu thụ sẽ biết được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hàng hoá của doanh nghiệp chỉ được coi là tiêu thụ được khi doanh nghiệp đã nhận được tiền hoặc người mua đồng ý trả tiền.

Để đánh giá tình hình bán hàng hay tiêu thụ hàng hoá của Công ty ngoài nghiên cứu khối lượng tiêu thụ sản phẩm ta còn nghiên cứu về doanh thu tiêu thụ của các mặt hàng này để dánh giá chính xác hơn về tình hình tiêu thụ. Doanh số tiêu thụ của các mặt hàng xăng dầu được thể hiện thông qua bảng 4.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 1.4. Tình hình biến động giá trịtiêu thụ xăng dầuqua 3 năm (2014- 2016)

Đơn vị: Triệu đồng

Mặt hàng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh

Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%)

2015/2014 2016/2015

+/- %+/- +/-

%+/-Tổng 807.952,0 100,00 887.005,5 100,00 926.627,7 100,00 79.053,5 9,78 39.622,2 4,47 1.Mogas 92 381.239,9 47,19 390.597,0 44,04 400.058,6 43,17 9.357,1 2,45 9.461,6 2,42 2.Mogas 95 35.548,12 4,4 49.219,2 5,55 75.453,9 8,14 13.671,08 38,46 26.234,7 53,30 3.Diezel 327.945,9 40,59 374.162,5 42,18 377.122,9 40,7 46.216,6 14,09 2.960,40 0,79 4.Dầu hoả 48.318,93 5,98 55.982,7 6,31 56.099,1 6,05 7.663,77 15,86 116,4 0,21

5.Mazut 14.899,15 1,84 17.044,1 1,92 17.893,2 1,94 2.144,95 14,4 849,1 4,98

(Nguồn: Báo cáo xuất bán –phòng kinh doanh)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ1.2: Tình hình biến động giá trị tiêu thụ xăng dầu qua 3 năm (2014-2016) Qua số liệu của bảng 4 ta thấy, nhìn chung giá trị sản lượng hàng hoá xăng dầu bán ra của Công ty có chiều hướng tăng qua 3 năm nhưng mức tăng không đều giữa các hàng hoá Công ty kinh doanh, các sản phẩm như Mogas 92, dầu hoả, Mazut có chiều hướng tăng nhẹ. Dầu Diezel tuy sản lượng có giảm nhẹ những doanh thu cũng có tăng nhẹ do giá bán Diezel có nhỉnh hơn các năm trước. Tuy nhiên, Mogas 92 và Diezel vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với những mặt hàng khác trong tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ. Năm 2015 so với năm 2014 doanh thu tăng lên 9,78% tương ứng tăng 79053,5 triệu đồng. Đến năm 2016 thì con số này là 926627,7 triệu đồng tăng thêm 39622,2 triệu đồng tương ứng với4,47 % so với năm 2015. Nhìn vào cơ cấu giá trị các mặt hàng xăng dầu thì không có biến động lớn về tỷ trọng,

Đáng chú ý là mặt hàng xăng Mogas 95, tuy mới được phát hành không lâu, nhưng đang có xu hướng tăng mạnh trong những năm trở lại đây, năm 2015 tăng 38,46% và năm 2016 tăng 53,3%. Do mặt hàng xăng Mogas 95 là dòng xăng chất lượng, giá thành có nhỉnh hơn M92 đôi chút, xong vẫn được người tiêu dùng ủng hộ.

Mặt hàng mazut có chiều hướng tăng lên, nhưng mức tăng còn thấp.

Tóm lại, qua 3 năm thì sản phẩm xăng dầu tiêu thụ có biến động lớn không chỉ

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000

1.Mogas 92 2.Mogas 95 3.Diezel 4.Dầu hoả 5.Mazut

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Trường Đại học Kinh tế Huế

dầu thế giới biến động lớn. Để bình ốn thị trường xăng dầu trong nước nhà nước đã phải chi một khoản trợ giá rất lớn, nếu không có sự điều tiết này thì giá cả xăng dầu tăng cao gây thiệt hại cho nền kinh tế.

c. Tình hình tiêu thụ xăng dầu qua các hình thức bán

Công ty vừa bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng vừa bán hàng qua các trung gian phân phân phối của mình. Như vậy khách hàng của Công ty bao gồm nhiều đối tượng khách hàng khác nhau và đối với mỗi loại khách hàng đòi hỏi và phương thức bán hàng khác nhau. Đối với những khách hàng mua xăng dầu của Công ty với khối lượng lớn và thường xuyên, họ sẽ được hưởng chiết khấu về giá do đó giá mua thấp hơn giá bán lẻ. Trong khách hàng bán buôn của Công ty có các khách hàng là các đại lý, Tổng đại lý và các Công ty thương mại hay các đơn vị sản xuất thường xuyên mua hàng của Công ty theo giá bán buôn. Để hiểu rỏ hơn tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty ta cần xem các hình thức bán của Công ty được thể hiện qua bảng 5.

Thông qua bảng 5 ta thấy doanh thu bán buôn và bán lẻ có xu hướng tăng lên qua các năm. Đây là thành tích của Công ty thông qua nổlực bán hàng. Hình thức bán của công ty là vừa bán buôn vừa bán lẻ. Doanh thu bán lẻ của công ty chiếm tỷtrọng cao hơn doanh thu bán buôn, nhưng chênh lệch này giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2014 tỷtrọng bán lẻlà 49,74% và bán buôn là 50,26%. Năm 2015 tỷ trọng trong tổng doanh thu của hình thức bán buôn là 49,22% và bán lẻlà 50,78%. Tới năm 2016 con sốnày trởthành 49,18% và bán lẻ50,82%.

Qua bảng số liệu ta thấy rằng hình thức bán buôn của Công ty có tăng lên qua các năm. Năm 2015 doanh thu của bán buôn tăng 30511,84 triệu đồng tương ứng với 7,52% so với năm 2014. năm 2016 tăng lên 19133,1 triệu đồng tương ứng với4,38%

so với năm 2015.

Hình thức bán buôn giúp cho Công ty bán được hàng hoá rộng trên địa bàn rộng, với khối lượng lớn, tiêu thụ hàng hoá trong thời gian ngắn từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí góp phần tăng lợi nhuận của Công ty. Ngoài ra còn giúp Công ty giảm bớt gánh nặng về vốn thông qua các trung gian của mình. đối với hình thức bán buôn Công ty áp dụng khi bán hàng cho các đối tượngsau: Bán cho Tổng đại lý, đại lý, các Công ty thương mại, và các đơn vị sản xuất kinh doanh. Hình thức giao hàng là giao thẳng nguyên xe.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong nhóm khách hàng trên thì bán cho Tổng đại lý chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu bán buôn. Năm 2015 doanh thu bán cho Tổng đại lý tăng 10197,15 triệu đồng tương ứng với 5,39% so với năm 2014. Năm 2016 tăng 10570,5 triệu đồng tương ứng với5,3% so với năm 2015.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 1.5. Kết quảtiêu thụ xăng dầu của Công ty theo hình thức bán qua 3 năm (2014- 2016)

Đơn vị: Triệu đồng

Mặt hàng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh

Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%)

2015/2014 2016/2015

+/- %+/- +/-

%+/-Tổng doanh thu 807.952,0 100,00 887.005,5 100,00 926.627,7 100,00 79.053,5 9,78 39.622,2 4,47 A.Bán buôn 406.049,92 50,26 436.601,4 49,22 455.734,5 49,18 30.551,48 7,52 19.133,1 4,38 1.Xuất bán Tổng đại lý 189.123,45 46,58 199.320,6 45,65 209.891,1 46,06 10.197,15 5,39 10.570,5 5,3 2.Xuất bán đại lý 179.980,50 44,32 185.377,5 42,46 190.133,2 41,72 5.397,0 3,0 4.755,7 2,57 3.Xuất bán trực tiếp 36.945,97 9,1 51.903,3 11,89 55.710,2 12,22 14.957,33 40,48 3.806,9 7,33 B.Bán lẻ 401.902,08 49,74 450.404,1 50,78 470.893,2 50,82 48.502,02 12,07 20.489,1 4,55 (Nguồn: báo cáo xuất bản – phòng kinh doanh)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ1.3: Kết quả tiêu thụ xăng dầu theo hình thức bán qua 3 năm (2014-2106) Hình thức bán lẻ của Công ty thông qua hệ thống các cửa hàng trực thuộc Công ty. Hiện nay Công ty có 23 cửa hàng bán lẻ xăng dầu nằm phân bố trên các địa bàn.

Doanh thu bán lẻ của Công ty tăng qua 3 năm. Đặc biệt năm 2015 doanh thu tăng 48502,02 triệu đồng tương ứng 12,07% so với năm 2014. Sự gia tăng này là do nhu cầu về nhiên liệu của người dân tăng lên đồng thời Công ty đã có những chính sách khuyến khích bán cho các cửa hàng như đưa ra mức thưởng lớn cho các cửa hàng đạt chỉ tiêu kế hoạch về sản luợng bán của mìnhđể đạt được chỉ tiêu Công ty giao.

d. Tình hình tiêu thụ xăng dầu của công ty trên các khu vực thị trường Sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp có liên quan chặt chẽ vào công tác tiêu thụ sản phẩm. Một trong những nhân tố không thể thiếu của công tác tiêu thụ là thị trường tiêu thụ. Việc tìm kiếm thị trường đảm bảo đầu ra cho sản phẩm của Công ty là cực kỳ quan trọng. Đây là việc thường xuyên, liên tục và bắt buột của mọi doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Có như vậy doanh nghiệp mới tiêu thụ được sản phẩm của mình tốt nhất tránh được những rủi ro trong kinh doanh.

Hiện nay, thị trường tiêu thụ của Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế là khu vực thành phố Huế và các huyện trong Tỉnh. Đối với Công ty trong những năm gần đây thị

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000

A.Bán buôn 1.Xuất bán Tổng đại lý

2.Xuất bán đại lý 3.Xuất bán trực

tiếp B.Bán lẻ

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Trường Đại học Kinh tế Huế

80% nhưng nay chỉ còn trên 65%, nguyên nhân là do các Công ty xăng dầu khác xuất hiện ngày càng nhiều. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp là một số Công ty như: Công ty cổ phần Dầu khí, Công ty xăng dầu Quân đội, Công ty PETEC Đà nẵng, VINAPCO (Công ty xăng dầu hàng không) để biết thêm về tình hình tiêu thụ xăng dầu của Công ty qua các thị trường ta xem xét bảng số liệu sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 1.6: Tình hình tiêu thụ xăng dầu phân theo khu vực thị trường qua 3 năm (2014-2016)

Đơn vị: Triệu đồng

Mặt hàng

Năm 2014 Năm2015 Năm 2016 So sánh

Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%)

2015/2014 2016/2015

+/- %+/- +/-

%+/-Tổng doanh thu 807.952,0 100,00 887.005,5 100,00 926.627,7 100,00 79.053,5 9,78 39.622,2 4,47 1.Thành phốHuế 409.472,5 50,68 455.661,6 51,37 477.901,2 51,57 46.189,1 11,28 22.239,6 4,88 2.Phong Điền 59.889,25 7,41 63.112,6 7,12 65.881,0 7,11 3.223,35 5,38 2.768,4 4,39

3.Quảng Điền 63.703,3 7,88 72.931,3 8,22 79.341,5 8,56 9.228,0 14,49 6.410,2 8,79

4.Phú Vang 39.617,2 4,90 41.257,8 4,65 44.511,3 4,80 1.640,6 4,14 3.253,5 7,89

5.Phú Lộc 59.749,8 7,39 60.772,1 6,85 59.256,1 6,39 1.022,3 1,71 -1.516,0 2,49

6.Nam Đông 38.567,0 4,77 40.861,7 4,61 43.448,7 4,69 2.294,7 5,95 2.587,0 6,33

7.A Lưới 33.847,2 4,19 38.451,2 4,33 40.021,1 4,32 4.604,0 13,6 1.569,9 4,08

8.Hương Trà 55.933,3 6,92 59.199,3 6,67 62.652,7 6,76 3.266,0 5,84 3.453,4 5,83

9.Hương Thuỷ 47.172,45 5,84 54.757,9 6,17 53.614,1 5,79 7.585,45 16,08 -1.143,8 -2,09 (Nguồn: Báo cáo xuất bán–phòng kinh doanh)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ1.4: Tình hình doanh thu xăng dầu phân theo khu vực thị trường qua 3 năm(2014–2016)

Qua bảng 6 ta rút ra một số nhận xét sau:

Qua 3 năm, từ 2014-2016, lượng tiêu thụ theo từng khu vực thị trường đã và đang tăng theo từng năm. Tuỳ vào từng khu vực thị trường có những mức độ tăng giảm khác nhau. Trong đó, thị trường TP Huế luôn là khu vực có doanh số cao nhất so với những khu vực thị trường khác. Là thị trường chính, nên tổng giá trị sản lượng tiêu thụ xăng dầu của thành phố Huế luônchiếm tỷ trọng cao qua các năm. Chiếm 50,68%

năm 2014, 51,37% năm 2015 và 2016 là 51,57%.

Ngoài TP Huế thì sản lượng gần như chia đều cho các khu vực còn lại trên địa bàn, bao gồm các huyện và thị trấn. Các thị trường như Phong Điền, Quảng Điền, Phú Lộc, Hương Trà là những thị trường đầy tiềm năng khi doanh thu liên tục tăng dần đều qua từng năm vì các huyện này đa số là các khu vực ven Thành phố, tập trung nhiều trung gian phân phối cũng như các khu công nghiệp, mật độ dân số cao hơn so với các khu vực còn lại. Doanh thu luôn đạt từ khoảng 6-7% trên tổng doanh thu, và gần đây có phần ổn định hơn.

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000

1.Thành phố

Huế 2.Phong

Điền 3.Quảng

Điền 4.Phú Vang 5.Phú Lộc 6.Nam Đông 7.A Lưới 8.Hương Trà

9.Hương Thuỷ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các khu vực khác như Nam Đông, Phong Điền, Phú Vang so với những khu vực khác có mức tiêu thụ thấp hơn, do ở những khu vực này không có các khu công nghiệp và không tập trung các khu dân sinh, vì thế sản lượng tiêu thụ có phần bé hơn các khu vực khác, dao động trong khoảng từ 4,1-4,9% và hằng năm vẫn có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể

Đối với khu vực Hương Thuỷ thì mức tiêu thụ đặc biệt không ổn định, do gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh như xăng dầu Quân đội, Công ty PETEC Đà Nẵng…nên giá trị tiêu thụ tăng giảmkhông theo quy luật. Năm 2015 tăng 16,08% nhưng đến năm 2016 lại giảm 2,09%. Mặc dù tập trung nhiều khu công nghiệp lớn và quy mô, nhưng Hương Thuỷ lại là thị trường khá khó khăn cho doanh nghiệp.

1.2.2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới khả năngtiêu thụ xăng dầu

Sau khi tham khảo từ nhiều nguồn, kết hợp với phân tích định tính từ nhiều phương pháp (Tham khảo ý kiến từ chuyên gia, điều tra khách hàng và một số nguồn từ Internet…). Một sốbiến liên quan được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất bao gồm:

Sơ đồ1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ Các nhân tố ảnh hưởng

đến tiêu thụ

Giá

Thu nhập

Phương tiện

Khoảng cách Hàng hoá thay

thế Nhân khẩu

Chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

a. Đặc điểm mẫu khảo sát

Tiến hành thống kê mô tả Frequencies 150 phiếu điều tra hợp lệ, thu được kết quảcác sốliệu về cơ cấu mẫu khảo sát, được thểhiện thông qua bảng sốliệu dưới đây:

STT TÊN NHÂN TỐ THÀNH PHẦN Số lượng

(người) TỶLỆ(%)

1 Giới tính Nam 80 53,3

Nữ 70 46,7

2 Độtuổi

18-30 tuổi 37 24,7

31-40 tuổi 52 34,7

41-55 tuổi 49 32,7

Trên 55 tuổi 12 8,0

3 Nghềnghiệp

Nhân viên văn phòng 49 32,7

Công nhân 60 40,0

Học sinh sinh viên 15 10,0

Công việc khác 26 17,3

4 Mức thu nhập

Dưới 3 triệu đồng/ tháng 35 23,3

Từ3-5 triệu đồng/ tháng 69 46,0

Từ5-7 triệu đồng/ tháng 36 24,0

Trên 7 triệu đồng/ tháng 10 6,7

(Nguồn: Xửlý sốliệu)

*Cơ cấu yếu tgii tính:

Sau khi tiến hành thống kê ta thu được 80 người trảlời là Nam (chiếm 53,3%) và 70 người trả lời là Nữ(chiếm 46,7%).Đa số người trả lời nằm trong độ tuổi từ31đến 55 tuổi thuộc nhóm ngành công nhân và nhân viên văn phòng, thường phải sử dụng xăng dầu hằng năm. Thu nhập chủ yếu từ 3 đến 5 triệu đồng/tháng, mức lương trung bình tại Thừa Thiên Huế.

b. Kiểm định tỷlệ ảnh hưởng của từng biến

* Giá

Giá cả của hàng hoá là một trong những nhân tố chủ yếu tác động đến tiêu thụ, có thể kích thích hay hạn chế khả năng cung cầu trên thị trường. Tuỳ vào thời gian,

Trường Đại học Kinh tế Huế