• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khi nói về quang điện phát biểu nào sau đây sai?

Câu 12.Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nhiệm chứng tỏ ánh sáng

A. là sóng siêu âm. B.là sóng dọc. C.có tính chất hạt. D. có tính chất sóng.

Cho bởi đồ thị. Tỉ số hạt nhân Y

X

N

N tại thời điểm t0 gần giá trị nào nhất sau đây?

A.9,3 B.7,5

C.8,4 D.6,8

Câu 18. Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách giữa hai khe là 2,00 0,01 mm

 

, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 200 1 cm

 

và khoảng vân trên màn là 0,50 0,01 mm

 

.Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng

A. 0,60 0,02 m

 

 . B.0,50 0,015 m

 

 . C. 0,60 0,01 m

 

 . D.

 

0,50 0,02 m  .

Câu 19.Một sóng điện từ có chu kì là T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Tại thời điểmt t 0cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,96E0. Đến thời điểm t t 0 0,75T, cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng

A.0,28B0. B.0,75B0. C.0,71B0. D.

0,866B0.

Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng  1 0,49 m và 2. Trên màn quan sát trong một khoảng bề rộng đếm được 57 vân sáng, trong đó 5 vân sáng cùng màu với vân trung tâm và 2 trong 5 vân này nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng đơn sắc của 1 nhiều hơn số vân sáng của 2 là 4 vân. Bước sóng 2 bằng

A. 0,551m B.0,542m C. 2 0,560 m D.

0,550m

Câu 21. Một đám nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này chì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái

dừng của nguyên tử hidro được tính theo biểu thức En E20

 n (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,….). Tỉ số 1

2

f f là A. 10

3 B. 27

25 C. 3

10 D.

25

Câu 22.27 Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 m11 . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống là

A.2,15kV B.21,15kV C.2,00kV D.

20,00kV

Câu 23. Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ .Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng

A.8,7 MeV. B.7,9 MeV. C.0,8 MeV. D.

9,5 MeV.

Câu 24. Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i 60  .Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,700. Bề dày của bản mặt là e = 2cm. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt là

A.0,146cm. B.0,0146m. C.0,0146cm. D.

0,292cm.

Câu 25. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã  tạo ra thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tồn tại cả hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chấy Y là 5/3. Coi tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần với giá trị nào sau đây nhất?

A.10,0 ngày. B.13,5 ngày. C.11,6 ngày. D.

12,2 ngày.

Câu 26:Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D.

0,40 μm.

Câu 27: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là

A. F16. B. F

9. C. F

4. D.

F 25.

Câu 28: Trong phản ứng hạt nhân 21H 21H23He01n, hai hạt nhân

21H có động năng như nhau K1, động năng của hạt nhân 23He và nơtrôn lần lượt là K2và K3. Hệ thức nào sau đây đúng ?

A.2K1≥ K2+ K3. B.2K1≤ K2+ K3. C.2K1> K2+ K3. D.

2K1< K2+ K3.

Câu 29: Một hạt nhân có 8 proton và 9 nơtron, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là 7,75 MeV/nuclon. Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u và 1uc2 = 931,5 MeV. Khối lượng của hạt nhân đó là

A.16,9455u B.17,0053u C.16,9953u D.

17,0567u

Câu 30:Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào hai khe. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm.

Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp trên màn đo được là 1,2 cm. Nếu dịch chuyển màn ra xa 2 khe thêm 30 cm thì đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 1,5 cm. Bước sóng λ bằng

A.500 nm. B.600 nm. C.450 nm. D.

750 nm

Câu 31:Cho 200g chất phóng xạ Poloni 21084Po . Biết rằng sau thời gian t1 thì khối lượng Po còn lại là 150g , sau thời gian t2 thì khối lượng Po còn lại là 80g. Vậy nếu sau thời gian t3= 2t2- 3t1thì khối lượng Po còn lại là

A. 75,85g B. 60g C. 94,82g D.

17,28g

Câu 32:Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,542 μm vào catôt của một tế bào quang điện (một dụng cụ chân không có hai điện cực là catôt nối với cực âm và anôt nối với cực dương của nguồn điện) thì có hiện tượng quang điện. Công suất của chùm sáng chiếu tới là 0,625 W, biết rằng cứ

100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt. Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là

A. 2,72 mA. B.2,04 mA. C.4,26 mA. D.2,57

mA.

Câu 33: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0, 32 μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng bước sóng 0,60 μm. Biết rằng số photon của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,4% số photon của ánh sáng kích thích. Tỉ số giữa công suất của áng sáng phát quang và công suất của ánh sáng kích thích là

A. 3,5. 10−3. B. 3,5. 10−2. C. 1,5. 10−3. D.

2,1. 10−3

Câu 34:Để ion hóa nguyên tử H, cần một năng lượng tối thiểu là E = 13,6 eV. Từ đó ta tính được bước sóng ngắn nhất có thể có được trong quang phổ vạch của hiđrô là

A. 91,34 nm. B.65,36 nm. C. 12,15 nm. D.

90,51 nm

Câu 35:Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W. Đường kính của chùm sáng là d = 1 mm, bề dày của tấm thep h = 1 mm. Nhiệt độ ban đầu là t1= 30oC. Biết: Khối lượng riêng của thép ρ = 7800 kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là c = 448 J/kg.K ; nhiệt nóng chảy riêng của thép λ = 270 kJ/kg; điểm nóng chảy của thép t2= 1535oC. Thời gian khoan thép là

A. 2,3 s. B.0,58 s. C.1,2 s. D.0,42 s

Câu 36:Trong dãy phân rã phóng xạ 23592U → 20782Y có bao nhiêu hạt α và β-được phát ra

A.3α và 4 β- B.7α và 4 β- C.4α và 7 β- D. 7α và 2β

-Câu 37:Ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào hạt nhân7Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 7Li là 0,0421u. Cho 1u = 931,5MeV/c2; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:

A.1,96m/s. B.2,20m/s. C. 2,16.107m/s. D.

1,93.107m/s.

Câu 38:Cho 22688 Ra là chất phóng xạvà có chu kì bán rã 1620 năm. Tính thể tích lượng khí heli ở điều kiện chuẩn được phát ra trong một năm từ 5mg rađi.

A.2,16.10-7lít. B.2,76.10-7lít. C.2,86.10-6lít. D.

2,86.10-8lít.

Câu 39: Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân U235, phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân U235 bị phân rã và hệ số nhân notron là k = 1,6.

Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101.

A.5,45.1023 B.3,24.1022 C. 6,88.1022 D.

6,22.1023

Câu 40:Một hệ gồm hai gương phẳng nghiêng nhau một góc α = 15’. Đặt khe sáng hẹp S song song với giao tuyến I của hai gương và cách I một khoảng r = 20 cm. Các tia sáng phát ra từ A sau khi phản xạ dường như phát ra từ hai ảnhS1 vàS2 của S qua hai gương. Đặt một màn hứng ảnh E song song vớiS1S2 cáhc giao tuyến I của hai gương một khoảng L = 2,8 m. Nguồn S phát ánh sáng có bước sóng λ = 0,65 μm. Khoảng vân thu được trên màn cógiá trị gần nhất

A.2,2 mm. B.1,5 mm. C.1,1 mm. D.

0,8 mm.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Đáp án D

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng

Câu 2: Đáp án A

Bản chất tia là sóng điện từ nên nó không bị lệch ra khỏi điện trường đều.Câu 3:

Đáp án D

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì photon chỉ tồn tại trạng thái chuyển động.

Câu 4:

Đáp án B

Năng lượng liên kết riêng càng lớn thể hiện hạt nhân đó càng bền vững.

Câu 5:

Đáp án D

Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường. n c

 v , trong chân không n 1 nên sóng điện từ tryền chân không với tốc độ

 

v c 3.10 m/s  8 . Câu 6:

Đáp án B

Khi chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì

+ Tia sáng đi từ môi trường chiết suất thấp sang môi trường chiết suất cao nên không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

+ Tia lam có chiết suất lớn hơn tia vàng Tia lam lệch nhiều hơn tia vàng (tia vàng lệch ít hơn).

Câu 7:

Đáp án A

Bước sóng phát ra của mạch dao động LC được tính bởi

6 12

T.c 2 LC.c 2 2.10 .1,5.10 3,26m

      

Câu 8:

Đáp án C

Vào những ngày nắng, khi ra đường mọi người đều mặc áo khoác mang kèm khẩu trang, bao tay, v.v. để chống nắng. Nếu hoàn toàn chỉ

trang bị như vậy thì chúng ta có thể ngăn chặn một phần tia tử ngoạilàm đen da và gây hại cho da.

Câu 9.

Chọn đáp án B

Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.

Câu 10.

Chọn đáp án A

Máy phát thanh không có mạch tách sóng. Mạch tách sóng có ở máy thu thanh.

Câu 11.

Chọn đáp án B

Đối với mạch dao động LC ta có: 0 0 0 0

0

2 Q

I Q 2 Q T

T I

      .

Câu 12.

Chọn đáp án D

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

Câu 13.

Chọn đáp án C

Tia tử ngoại có bước sónglớn hơnbước sóng của ánh sáng tím là sai.

Câu 14.

Chọn đáp án A

Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài làsai.

Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.

Câu 15.

Chọn đáp án C

Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu phim,v.v.... có lắp máy sấy tay cảm ứng trong nhà vệ sinh. Khi người sử dụng đưa tay vào vùng cảm ứng thiết bị sẽ tự động sấy để làm khô tay và ngắt khi người sử dụng đưa tay ra. Máy sấy tay này hoạt động dựa trên cảm ứng tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay.

Câu 16.

Chọn đáp án B

Tia là dòng các hạt nhân 42He. Câu 17.

Chọn đáp án D

Số hạt nhân mẹ và hạt nhân con ở thời điểm t lần lượt là:

1

T 1

Y 0

Y T

1 X X 0 T

N N N 1 2

N 2 1

N N N .2

  

      

     



 

Tại đường thứ 2 là điểm giao của hai đồ thị ta

có: 2

Y tT 2

X

N 2 1 1 t T

N      Tại đường thứ 6 ứng với

t 3T

Y T T

0 2

X

t 3t 3T N 2 1 2 1 7

   N      Câu 18.

Chọn đáp án B

3 3

2 7

ia 0,5.10 .2.10 0,5.10 0,5 m D 200.10

     

i a D i a D 0,5 0,01 0,01 1 0,015

i a D i a D 0,5 2 200

                

Câu 19.

Chọn đáp án A

1 0 T

t t 3.

  4 Hai thời điểm vuông pha nhau.

     

2

   

2 2 2 2 2

0 1 0 0 1 0 1 0

E t E t E  0,96E E t E E t 0,28E

Tại thời điểm t1 ta

có:

 

1

 

1 0

 

1

 

1 0

0 0 0 0

E t B t 0,28E B t B t 0,28B

E  B  E  B  

Câu 20.

Chọn đáp án C

Chú ý:Tại vị trí hai vân sáng trùng nhau được tính là một vạch sáng Công thức xác định số vạch sáng:

vs 1 2 3 1 2 1 2

N  N  N N 57 N  N  5 N N 62

   

1 0,49

1 2 1 1 2

1 2 2

1 2 2

L L

N N 62 N 33 N 1 D N 1 D 0,560 m

N N 4 N 29 a a

    

          

    

   

Chú ý:L là khoảng rộng Câu 21.

Chọn đáp án D

Nguyên tử ở trạng thái có mức năng lượng cao khi chuyển về mức năng lượng thấp (năng lượng thấp nhất là ở trạng thái cơ bản) thì chúng phát tối đa số bức xạ:

   

2n n! n n 1 N C n 2 !2! 2

   

 . (Với n là số quỹ

đạo).

*Chiếu f1 đối với đám nguyên tử thứ nhất thì số quỹ đạo tương ứng:

 

1 1 1

n n 1

3 n 3

2

   

* Chiếu f1 đối với đám nguyên tử thứ nhất thì số quỹ đạo tương ứng:

2 2

n (n 1) 2

10 n 5

2

   

Năng lượng:  hf E cao Ethap

0 0

2 2 3 2

1 1

0 0

2 2 2 2 2

2

E E 1 1

f n 1 3 1 25

1 1

E E

f 27

5 1

n 1

 

     

  

   

    Câu 22.

Chọn đáp án D

* Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng W0(rất nhỏ)sau đó được tăng tốc trong điện trường mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động năng:

e 1 2 0

W mv W q U

 2   (Định lí biến thiên động năng).

* Các electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu vào những lớp vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp

này, làm cho nguyên tử chuyển lên ở trạng thái kích thích. Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10 s8 ) nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra photon của tia X có năng lượng:  hf.

Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:

W 00

e max 0

min

34 8

19 11

min min

W hf W eU hf eU h c eU

hc eU U hc 6.625.10 .3.10 20000V 20kV e 1,6.10 .6,21.10

        

 



      

 

Câu 23.

Chọn đáp án D

Đối với dạng toán phản ứng hạt nhân, không kèm theo bức xạ  ta đi đến phương pháp tổng quát.

Hạt A (đạn) bắn vào hạt B đứng yên (bia) sinh ra hai hạt C và D thì áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p  A pC pD

(I)

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:

 

C D A

truoc sau 2

K K K E

E m m c

   



  

 (II)

Xét bài toán đã cho. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

 

P X X E KP

E K 2K K 9,5 MeV

2

       

*Chú ý:1MeV = 931,5uc2. Câu 24.

Chọn đáp án C

 

   

t t

d d

d t

sin60 1,732 r arcsin sin60 SHIFT RCL A

sinr 1,732

sin60sinr 1,7 r arcsin sin601,7 SHIFT RCL ..., B

HI e tanr tanr 2 tan B tan A SHIFT RCL Hyp C d C.sin30 C.cos60

  

       

   

 

 

      

 

   

      

   

Màn hình hiển thị:

Câu 25.

Chọn đáp án D

Ở thời điểm t số hạt nhân mẹ (X) và số hạt nhân con (Y) lần lượt là:

1 me 0 T

1 con 0 T

N N .2

N N 1 2

 

  

    

 

  

Với A con con con

me me me

m A .N

N m.N

A m A .N

  

 

1 0

con con T 1 X Y

me me

m A 2 1 X Y A A

m A

 

 

      

 

 

* Áp dụng công

thức:

1

con Y Y T1 18

me X X

m m A 2 1 3 2 1 t 12,2

m m A 5

 

 

        

 

 

Câu 26:

Đáp án A

Điều kiện để một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang là ánh sáng kích thích có bước sóngnhỏ hơnánh sáng phát quang

  kt pq

Tính: pq c 3.10148 0,5.10 6

 

m 0,5 m

 

f 6.10

     

kt 0,55 m pq 0,5 m

       nên khi dùng ánh sáng có bước sóng này để kích thích thì chất này không thể phát quang.

Câu 27:

Đáp án A

Ta có: d 22e d 2 r n Rn 2 0 d 4

n n

kq 1 1

F F ~ F ~

r r n

  

- Bán kính quỹ đạo dừng được xác đinh bằng biểu thức : rn= r0n2. - Qũy đạo dừng L ứng với n = 2, quỹ đạo N ứng với n = 4

Do đó:

N L 4

L N

F F n 1 F F

F F n 16 16

 

 

     

  Câu 28: Đáp án D

*Phản ứng 12H12 H32 He10 n, này là phản ứng phân hạch (Tỏa năng lượng tức là  E 0). Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có:

1 2 3 1 2 3

E 2K K K 2K K K

       .

Câu 29:

Đáp án C

 

P n X

2

lk Zm A Z m m c

W

A A

  

X

2

931,5

X

8.1,0073 9.1,0087 m uc

7,75 m 16,9953u

8 9

 

   

Câu 30:

Đáp án A

2 3

1 1 1

2 3

2 2 2

S 1,2.10

i 1,2.10 m

n 1 11 1 S 1,5.10

i 1,5.10 m

n 1 11 1

    

  



    

  

 

 

 

1 1 1 7

2 2 1

2 2

i D 1

a i D 4 D 1,2m i 5.10 m

D 30.10 i D 30.10 5

i a

  

       

   

 

Câu 31:

Đáp án A

Khối lượng của 21084 0p còn lại sau thời gian t3là:

3 2 1 2 1

t 2t 3t 2t 3t

T T T T

3 0 0 3 0

m m 2 m 2 m m 2 2

    (*)

- Mặt khác: m1m 20 tT1 ; m2  m 20 tT2

Thay vào (*) ta có 3 2 22 03

1

m m m 75,85g

 m  Câu 32: Đáp ánA.

Vì cứ 100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt nên trong mỗi giây, số êlectron bứt ra khỏi catôt là

n 0,01hcP 0,01P.λhc  ;  λ

 

Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là

bh 0,01Pλ 3

I ne .e 2,72.10  A

hc

  

Câu 33: Đáp ánD

Tỉ số giữa công suất của áng sáng phát quang và công suất của ánh sáng kích thích là:

3

n'hc

P' hc n λ' 1000 6λ' n' λ. 4 3,2. 2,1.10

P n λ   

Câu 34: Đáp ánA.

Ta có: min 9

1 13,6.1, 19 m

hc hc

λ 91,34.10  

E E 6 10.

  

Câu 35: Đáp ánB.

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng thép và môi trường xung quanh. Nhiệt lượng cần truyền là:

 

2

2 1

Q πd h.ρ c t t λ 5,8 J

 4    

Thời gian khoan thép là: t = Q/P = 5,8/10 = 0,58 s Câu 36: Đáp án B.

Phương trình phản ứng: 23592 U20782Y x He y 420 11 Định luật bảo toàn:

Sô khối: 235 = 207 + 4x Điện tích: 92 = 82 + 2x +yz

x 7 x 7

yz 4 z 1,y 4

   

       . Vậy có 7 hạt α và 4 hạt β