• Không có kết quả nào được tìm thấy

tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại

Câu 39: Đáp án D

D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại

Câu 6: Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L =1/π (mH) và một tụ điện C = 10/π (pF). Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c = 3.108 m/s. Bước sóng điện từ mà máy phát ra là

Mã đề: 008

A.6 m. B.60 m. C. 6 km. D. 3 km.Câu 7: Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình B B cos(2 .10 .t0 8 )

3

    (B0 > 0, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là

A. 10 s.8 9

B. 10 s.8

8

C. 10 s.8

12

D.

10 s.8

6

Câu 8:Đồng vị Na1124 là chất phóng xạ . Trong 10 giờ đầu tiên người ta đếm được 1015hạt bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm được 2,5.1014hạt bay ra. Tính chu kỳ bán rã của đồng vị nói trên ?

A.5 giờ. B.5,5 giờ. C. 5,25 giờ. D.

10 giờ.

Câu 9: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng.

Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước. Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu

A.tím, lam, đỏ. B.đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D.

lam, tím.

Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2đến M có độ lớn bằng

A.2λ. B.1,5λ. C. 3λ. D.

2,5 λ.

Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,45 µm và λ2. Quan sát tại một điểm M trên màn người ta thấy tại đó vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với vân sáng của λ2. Xác định bước sóng λ2. Biết 0,58 µm ≤ λ2≤ 0,76 µm.

A.0,76 µm. B.0,6 µm. C. 0,64 µm. D.

0,75 µm.

Câu 12:Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F và một cuộn cảm có độ tự cảm50 H . Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là

3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A.7,52 A. B.7,52 mA s. C. 15 mA. D.

0,15 s.

Câu 13:Cho hạt prôtôn có động năng 1,2 MeV bắn phát hạt nhân liti 73Li đứng yên tạo ra hai hạt nhân X giống nhau nhưng tốc độ chuyển động thì gấp đôi nhau. Cho biết phản ứng tỏa một năng lượng 17,4 MeV và không sinh ra bức xạ. Động năng của hạt nhân X có tốc độ lớn hơn là

A.16,88 MeV. B.15,88 MeV. C. 14,88 MeV. D.

13,88 MeV.

Câu 14: Hạt nhân 5426 Fe có khối lượng 53,9396 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u, khối lượng của nơtron là 1,0087 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân5426Fe là

A. 7,51805 MeV/nuclôn. B. 9,51805 MeV/nuclôn.

C. 8,51805 MeV/nuclôn. D. 6,51805 MeV/nuclôn.

Câu 15: Tốc độ của êlectron khi đập vào anốt của một ống Rơn-ghen là 45.106 m/s. Để tăng tốc độ thêm 5.106 m/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng

A.1,45 kV. B.4,5 kV. C. 1,35kV. D.

6,2 kV.

Câu 16:Chiếu chùm phôtôn có năng lượng 9,9375.1019 J vào tấm kim loại có công thoát 8,24.1019 J . Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn vàcông thoát, khối lượng của electron là

9,1.10 kg31 . Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

A. 0, 4.10 m/s6  B.0,8.10 m/s6  C. 0,6.10 m/s6  D.

0,9.10 m/s6 

Câu 17: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

A. T   LC . B. T 2 LC . C. T LC . D.

T 2 LC  .

Câu 18: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,00671u gồm hai đồng vị 147 N và 157 N có khối lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307u và 15,00011u. Tỉ lệ phần trăm của 157N trong nitơ tự nhiên là

A.7,3%. B.0,73%. C. 3,65%. D.

0,365%.

Câu 19:So với hạt nhân 2914Si, hạt nhân 4020Ca có nhiều hơn

A.11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.

C.5 nơtrôn và 6 prôtôn.. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. . Câu 20: Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và phóng xạ βthì hạt nhân23290Th biến đổi thành hạt nhân 20882Pb?

A.4 lần phóng xạ α; 6 lần phóng xạ β. B. 6 lần phóng xạ α; 8 lần phóng xạ β.

C.8 lần phóng xạ; 6 lần phóng xạ β. D. 6 lần phóng xạ α; 4 lần phóng xạ β.

Câu 21:Phản ứng hạt nhân 11H + 73Li242He toả năng lượng 17,3 MeV.

Xác định năng lượng toả ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho NA= 6,023.1023mol-1.

A.13,02.1026MeV. B.13,02.1023MeV. C. 13,02.1020MeV. D.

13,02.1019MeV.

Câu 22: Pôlôni Po là nguyên tố phóng xạ , có chu kì bán rã 138 ngày.

Sau thời gian bao lâu thì số hạt nhân chưa bị phân ra còn lại bằng 12,5%

so với số hạt nhân ban đầu?

A.138 ngày. B.207 ngày. C. 276 ngày. D.

414 ngày.

Câu 23: Mạch chọn sóng đầu vào của máy thu vô tuyến có cuộn cảm L và các tụ điện có điện dung C1 và C2. Khi mạch dùng cuộn cảm L và tụ có điện dung C1+ C2thì thu được bước sóng điện từ dài 30 m. Khi mạch dùng cuộn cảm L và tụ có điện dung C1- C2 thì thu được bước sóng điện từ dài 10 m. Vậy khi mạch dùng cuộn cảm L và tụ có điện dung C2 thì thu được bước sóng điện từ dài:

A.30 m. B.20 m. C. 10 m. D.

10 5 m.

Câu 24: Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ 8,25.10-16 s. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Xác định bước sóng của chùm bức xạ này và nó thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

A. 24,75.10-6m; thuộc vùng hồng ngoại. B. 36,36.10-10 m; thuộc vùng tia X.

C. 24,75.10-8m; thuộc vùng tử ngoại. D. 2,75.10-24 m; thuộc vùng tia gamma.

Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang A = 45o. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc,biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là √2. Tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc

A. đỏ, vàng và lục. B. đỏ, lục và tím. C. đỏ, vàng, lục và tím. D.

đỏ, vàng và tím.

Câu 26:Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi TN và TL lần lượt là chu kì của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo N và L. Tỉ số L

N

T

T bằng

A.2 2 . B. 2 . C. 1

2 D.

1

Câu 27:2 2 Nguồn laze mạnh phát ra những xung bức xạ đơn sắc có năng lượng W = 3000 J, có bước sóng  = 0,6625 m. Số phôtôn trong mỗi xung bức xạ đó là

A. 1022phôtôn. B. 2.1022phôtôn. C.1023phôtôn. D.

2.1023phôtôn.

Câu 28:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe lên 3 lần còn các điều kiện khác vẫn giử nguyên thì khoảng vân

A. giảm xuống 3 lần. B.tăng lên 3 lần. C. giảm xuống 9 lần.D.

Tăng lên 9 lần.

Câu 29: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72

m và λ2 vào khe Y-âng thì trên đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng của riêng bức xạ λ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên. Bước sóng λ2gần bằng

A. 0,48m. B. 0,568m. C. 0,514m. D.

0,42m.

Câu 30: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ thêm 2 kV thì tốc độ của các electron tăng thêm được 7.106m/s. Cho khối lượng và điện tích của electron là me = 9,1.10-31 và qe = - e = -1,6.10-19 C. Tốc độ ban đầu của electron và điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ là

A. 34,6.106 m/s và 3420 V. B. 46,7.106 m/s và 6202 V.C. 45,2.106 m/s và 5420 V. D. 64,7.106 m/s và 7404 V.

Câu 31:Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I0thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số 1

2

q q là

A.2. B.1,5. C. 0,5. D.

2,5.Câu 32: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là

A.0,5E0. B. E0. C. 2E0. D.

0,25E0.

Câu 33: Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để "đốt" các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 4 mm3thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 3.1019 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm3mô là 2,548 J. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s. Giá trị của λ là

A.496 nm. B.675 nm. C. 385 nm. D.

585 nm.

Câu 34:Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là

A.9,12 mm. B.4,56 mm. C. 6,08 mm. D.

3,04 mm.

Câu 35: Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bước sóng mà mạch thu được là 60 m. Nếu nhúng một nửa diện tích các bản tụ vào trong điện môi có hằng số điện môi ε = 2 thì bước sóng mà mạch thu được khi đó bằng

A.89,6 m B.54,3 m C. 98,4 m D.

73,5 m

Câu 36: Một quả cầu kim loại được đặt cô lập về điện và cách xa các vật dẫn khác. Chiếu lần lượt vào quả cầu hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ21 < λ2) thì đều xảy ra hiện tượng quang điện và điện thế cực đại mà

quả cầu đạt được tương ứng là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ điện từ nói trên vào quả cầu thì điện thế cực đại của quả cầu là

A.Vmax = V1+ V2 B. max 1 2

1 2

. V V V

 V V

C. Vmax = V1. D.

Vmax = V2

Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân 12D + 12D23He + 01n. Biết độ hụt khối của 12D là (∆mD = 0,0024u, ∆mHe = 0,0505u và 1u = 931,5Mev/c2, NA = 6,022.1023 mol-1. Nước trong tự nhiên có chứa 0,015% D2O, nếu toàn bộ

12D được tách ra từ 1kg nước làm nhiên liệu dùng cho phản ứng trên thì toả ra năng lượng là:

A.3,46.108kJ B. 1,73.1010kJ C. 3,46.1010kJ D.

30,762.106 kJ.

Câu 38: Một hạt nhân X tự phóng ra chỉ 1 loại bức xạ là tia bêta (-) và biến đổi thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t người ta khảo sát thấy tỉ số khối lượng hạt nhân Y và X bằng a. Sau đó tại thời điểm t + T (T là chu kỳ phân rã của hạt nhân X) tỉ số trên xấp xỉ bằng:

A.a + 1. B.a + 2. C. 2a – 1. D. 2a

+ 1.Câu 39: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm, được cắt thành hai nửa theo mặt phẳng chứa trục chính rồi tách ra xa nhau một đoạn nhỏ O1O2. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,6 μm và màn ảnh E đặt cách các nửa thấu kính khoảng lần lượt là d = 30 cm; L = 2,15 m như hình vẽ. Khoảng vân trên màn là 1,25 mm.

Khoảng cácO1O2 bằng

A.1,2 mm. B.0,96 mm.

C.0,64 mm. D.0,54 mm

Câu 40: Một tia sáng trắng chiếu vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 5o. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng màu đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,64 và nt = 1,68. Sau lăng kính đặt một màn ảnh M song song với mặt bên thứ nhất của lăng kính và cách nó L = 1,2 m (xem hình vẽ). Chiều dài của quang phổ thu được trên màn là

A.2,4 mm. B.1,2 cm. C. 4,2 mm. D.

21,1 mm.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ SỐ 08 Câu 1: Đáp án A.

Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại:

0

A hc

 . Câu 2: Đáp án B.

Hạt nhân triti và hạt nhân hêli có cùng số khối là 3 nên có cùng số nuclôn.

Câu 3: Đáp án D.

Cách 1: Để có HTQĐ: λ ≤ λ0 = 0,5 μm;

( )

hf hc J

m

 

 

   

    

=>

19

1 19

1,9875.10 3,975

1,5.10 m m

     ;

19

2 19

1,9875.10 0,795

2,5.10 m m

 ;

19

3 19

1,9875.10 0,568

3,5.10 m m

     ;

19

4 19

1,9875.10 0,442

4,5.10 m m

;

Chọn D.

Cách 2:

34 8

0 0 6 19

0

6.625.10 .3.10 3,97510 0,5.10

hf hc J

 

    <

4 4,510 19J

  Chọn D.