• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi Học kì 2 Vật lí lớp 12 Trắc nghiệm năm 2022 (15 đề)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi Học kì 2 Vật lí lớp 12 Trắc nghiệm năm 2022 (15 đề)"

Copied!
223
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD TỈNH ...

TRƯỜNG...

ĐỀ SỐ 01 (Đề thi có 05 trang)

ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên học sinh:………...

Câu 1. Gọi nđ, nv và nl lần lượt là chiết suất của thủy tinh đới với ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng và ánh sáng lam. Hệ thức vào dưới đây đúng?

A.nđ > nv > nl B.nđ < nv < nl C.nđ > nl > nv

�. �đ < nl < nv

Câu 2. Hiện tượng khẳng định ánh sáng có tính sóng là hiện tượng A.Quang điện trong. B.Quang điện ngoài C. Đâm xuyên. D.

Giao thoa ánh sáng

Câu 3. Tần số dao động riêng của một mạch dao động phụ thuộc vào độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch như thế nào?

A.Tỉ lệ thuận với L. B.Tỉ lệ nghịch với L. C. Tỉ lệ thuận với L. D.

Tỉ lệ nghịch với L

Câu 4. Chỉ ra câu có nội dungsai

A.Điện trường tĩnh tồn tại xung quanh điện tích.

B.Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện.

C.Điện từ trường tĩnh tồn tại xung quanh điện trường biến thiên.

D.Điện từ trường chỉ tồn tại trong trạng thái lan truyền Câu 5. Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?

A.Tia hồng ngoại. B.Tia tử ngoại. C. Tia tím. D.

Tia X

Câu 6. Ánh sáng có bước sóng3. 10−7 m thuộc loại tia nào?

A.Tia hồng ngoại. B.Tia tử ngoại C. Tia tím. D.

Tia X

Câu 7. Khi hoạt động, vật nào dưới đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất?

A.Đèn LED đỏ. B.Bóng đèn pin. C. Đèn ống. D.

Chiếc bàn là.

Câu 8. Tia nào dưới đây được dùng để chữa bệnh còi xương?

A.Tia hồng ngoại. B.Tia tử ngoại. C. Tia đỏ. D.

Tia X

Câu 9. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm

A.Tích điện âm. B.Tích điện dương.

Mã đề: 001

(2)

C.Không tích điện. D. Được che chắn bằng một tấm thủy tinh dày Câu 10. Ban đầu cóN0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã.

Chu kì bán rã của đồng vị này là

A.24 giờ. B.3 giờ. C. 30 giờ. D.

47 giờ

Câu 11. Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là

A.ε = hλ. B.ε = hcλ. C. ε =hλ. D. ε

=hcλ

Câu 12. Sóng điện từ và sóng cơ không có chung nhau đặc điểm nào dưới đây?

A.Là sóng ngang. B. Có thể truyền được

trong chân không

C.Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. D. Mang năng lượng.

Câu 13.Sóng vô tuyến có bước sóng 31 m là

A.Sóng dài. B.Sóng ngắn. C. Sóng trung. D.

Sóng cực ngắn.

Câu 14.Tia nào dưới đâykhông phải là sóng điện từ?

A.Tia catôt B.Tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại D.

Tia X

Câu 15. Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?

A.Tia hồng ngoại B.Tia X C. Tia tử ngoại D.

Tia gamma

Câu 16.Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra bao nhiều loại lượng tử năng lượng?

A.Một loại. B.Ba loại C. Hai loại D.

Nhiều loại

Câu 17. Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra khi chất nào dưới đây bị chiếu sáng?

A.Cu B.Ge C. Zn D.

CsCâu 18.Dụng cụ nào dưới đây có thể biến quang năng thành điện năng?

A.Pin mặt trời B.Acquy C. Pin Vôn – ta D.

Đinamô xe đạp

Câu 19. Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?

(3)

A.Một miếng nhựa phát quang B. Bóng bút thử điện

C.Con đom đóm D. Màn hình vô tuyến

Câu 20.Cho khối lượng của hạt proton; nơtron và hạt nhân đơteri 12D lần lượt là 1,0073 u ; 1,0087 u và 2,0136 u. Biết 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 12Dlà

A.3,06 MeV/nuclôn B.1,12 MeV/nuclôn C. 2,24 MeV/nuclôn D.

4,48 MeV/nuclôn

Câu 21. Trong thì nhiệm về giao thoa ánh sáng với khe Y – âng, nếu dùng ánh sáng đỏ (λđ = 0,7 μm) thì khoảng vân đo được là 1,4 mm. Nếu dùng ánh sáng tím (λt = 0,4 μm) thì khoảng vân đo được là

A.0,2 mm. B.0,8 mm. C. 0,4 mm. D.

1,2 mm

Câu 22.Hạt nhân 126C

A.Mang điện tích −6 e B. Mang điện tích+6 e C.Mang điện tích 12 e D. Không mang điện tích Câu 23.Tìm câusai. Cho hạt nhân 23592U

A.Số proton bằng 92. B. Số nuclôn bằng 235.

C.Số nơtron bằng 235. D. Số nơtron bằng 143.

Câu 24. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm ban đầu cóN0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là

A.N0e−λt B.N0(1 − λt) C. N0(1 − eλt) D.

N0(1 − e−λt)

Câu 25. Biết công thoát của êlectron khỏ một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A.0,50 μm B.0,26 μm C. 0,30 μm D.

0,35 μm

Câu 26. Trong nguyên tử hiđrô, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là

A.12r0 B.25r0. C. 9r0. D.

16r0

Câu 27. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m.

Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là

A.9,6 mm. B.24,0 mm. C. 6,0 mm. D.

12,0 mm

(4)

Câu 28.Khi một hạt nhân 23592Uphân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV.

Cho số Avôgađrô NA = 6,02. 1023 mol−1. Nếu 1 g 23592U phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng

A.5,1. 1016J B.8,2. 1010J C. 5,1. 1010J D.

8,2. 1016J

Câu 29. Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi photon của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng

A.4,97. 10−31J B.4,97. 10−19J C. 2,49. 10−19J D.

2,49. 10−31 J

Câu 30: Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. Chiếu vào tâm O của bản B một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA = 4,55 (V). Các electron quang

điện có thể tới cách bản A một đoạn gần nhất là bao nhiêu?. Bỏ qua trọng lực của e.

A.2,6 cm B.2,5 cm C.5,4 cm D.

6,4 cm

Câu 31:Sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường trong suốt, vào bước sóng ánh sáng được theo công thức n = A + B/λ2. Đối với nước, ứng với tia đỏ λđ= 0,759 μm chiết suất là 1,329, còn ứng với tia tím λt= 0,405 μm thì có chiết suất 1,343. Hằng số A và B có giá trị là

A.A = 1,3234 ; B = 0,0032 B. A = 13,234 và B = 0,0032

C.A = 13,234 ; B = 0,032 D. A = 1,3234 ; B = 0,32 Câu 32: Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhân 73Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của prôtôn một góc. Tỉ số độ lớn vận tốc hạt nhân X và hạt prôtôn là

A. x

p

v 1

v 8cos

. B. x

p

v 1

v  4cos

. C. x

p

v 8cos

v  . D.

x p

v 4cos v  .

Câu 33: Chất pôlôni 21084Po là là phóng xạ hạt4 có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính gần

(5)

đúng khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.

A.157,5g B.52,5 g C. 210g D.

207g.

Câu 34: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 549nm và λ2 (390nm < λ2 < 750nm). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau cũng là một vạch sáng). Trên màn xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự là M, N, P, Q. Khoảng cách M và N; N và P; P và Q lần lượt là 2,0nm;

4,5mm; 4,5mm. Giá trị λ2gần nhất với giá trị nào sau đây

A.391nm B.748nm C. 731nm D.

398nm

Câu 35:Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 406 nm đến 760 nm (406nm < λ < 760 nm). Trên màn quan sát, tại điểm M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1và λ21< λ2) cho vân tối. Giá trị lớn nhất λ1

A.464 nm B.456 nm C. 542 nm D.

487 nm.

Câu 36: Người ta dùng một loại laze có công suất P = 12 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg.độ. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 37oC, khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3. Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là

A.4,557 mm3. B.7,455 mm3. C. 4,755 mm3 D.

5,745 mm3.

Câu 37: Nguồn sáng có công suất P, phát ra bức xạ có bước sóng λ = 0,597μm tỏa theo mọi hướng. Ở khoảng cách xa nhất là R = 274km người ta còn có thể trông thấy được nguồn sáng này, biết rằng mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất n = 80 photon lọt vào mắt trong 1 giây. Biết con ngươi có đường kính d = 4mm. Bỏ qua sự hấp thụ photon của môi trường.

Tìm công suất của nguồn sáng.

A.1W B.1,5W C. 3W D.

2WCâu 38: Xét các nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường mà êlectron đi được khi chuyển động trên quỹ đạo M và khi chuyển động trên quỹ đạo P lần lượt là sMvà sP. Tỉ số sM/sPcó giá trị bằng:

(6)

A.1/2 B.2 C. 3 D.

1/3Câu 39: Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = - 13,6/n² (eV) trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Một đám khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron đang ở quĩ đạo dừng N. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra khi chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là

A.16/9 B.192/7 C. 135/7 D.4

Câu 40:Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng.

Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:

A.tím, lam, đỏ. B.đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D.

lam, tím.

(7)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 Câu1 Câu

2 Câu

3 Câu

4 Câu

5 Câu

6 Câu

7 Câu

8 Câu

9 Câu

B D D C D B D B D 10B

Câu11 Câu

12 Câu

13 Câu

14 Câu

15 Câu

16 Câu

17 Câu

18 Câu

19 Câu

D B C A A D B A A 20B

Câu21 Câu

22 Câu

23 Câu

24 Câu

25 Câu

26 Câu

27 Câu

28 Câu

29 Câu

B B C D C A D B B 30A

Câu31 Câu

32 Câu

33 Câu

34 Câu

35 Câu

36 Câu

37 Câu

38 Câu

39 Câu

A A D D A C D B C 40C

Câu 1. B.

Theo thứ tự từ đỏ đến tím thì chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu theo thứ thứ tự trên là tăng dần.

Suy ra: nđ< nv< nt

Câu 2. D.

Hiện tượng khẳng định ánh sáng có tính sóng là hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Câu 3. D.

Tần số dao động riêng của một mạch dao động tỉ lệ nghịch với L Câu 4. C.

Điện từ trường tĩnh không tồn tại xung quanh điện trường biến thiên Câu 5. D.

Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nhất.

Câu 6. B

Ánh sáng có bước sóng 3.10-7 m = 0,3μm thuộc loại tia tử ngoại.

Câu 7. D.

Trong các thiết bị đã cho, khi hoạt động, bàn là có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất.

Câu 8. B

Tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương.

Câu 9. D.

Hiện tượng quang điện sẽ khôngxảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang cào một tấm kẽm khi được che chắn bằng một tấm thủy tinh dày do thủy tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại.

Câu 10. B.

(8)

Ta có: λt

0

N e 1 87,5% 0,125 N

   , với t = 9 giờ⇨ T 0,693 3

 λ  giờ.

Câu 11. D.

Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là hc

  λ Câu 12. B.

Sóng điện từ truyền được trong chân không còn sóng cơ thì không truyền được trong chân không.

Câu 13. C

Sóng vô tuyến có bước sóng 31 m là sóng trung.

Câu 14. A.

Tia catôt không phải là sóng điện từ, đây là dòng các electron.

Câu 15. A.

Trên thang sóng điện từ, vùng hồng ngoại nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến.

Câu 16. D.

Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra nhiều loại lượng tử năng lượng ứng với các mức dịch chuyển năng lượng khác nhau.

Câu 17. B.

Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra khi chất bán dẫn hoặc hợp chất bán dẫn.Ví dụ Ge.

Câu 18. A.

Pin mặt trời là dụng cụ có thể biến quang năng thành điện năng.

Câu 19. A.

Một miếng nhựa phát quang là hiện tượng quang – phát quang.

Câu 20. B.

Ta có: ∆m = 0,0024 u

Suy ra: Elk 2,2356 MeV  Wlk 1,12 MeV / nuclôn

  A 

Câu 21. B.

Khoảng vân tỷ lệ thuận với bước sóng nên ta có:

i i.λ 0,8 mm λ 

 

Câu 22. B.

Hạt nhân 126C có Z = 6 nên mang điện tích là 6│e│

Câu 23. C.

(9)

Hạt nhân 23592U có số nuclon A = 235, số proton Np= Z = 92, số nơtron N

= A – Z = 143 Câu 24. D.

Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là:

∆N = N0− N∆N = N0– N = N0.(1 – e-λt) Câu 25. C.

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:λ0 hc 0,3 μm

 A  Câu 26. A.

Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron: r = n2.r0(n = 1, 2, 3, 4...) Câu 27. D.

Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là:

d = 10i = 10.λ.D/a = 12 mm.

Câu 28. B.

1 g 235U phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng:

 

10

1 A

E   200.N   200. .N   MeV 8,2.10  J

  235 

Câu 29. B.

Năng lượng của photon: ε hf hc 4,97.10  J19 λ

  

Câu 30. A.

UBA = 4,55V nên chiều điện trường từ B sang A, do vậy e chịu lực cản của lực điện trường chiều từ A sang B.

Ta có: a = F/m = |e|U/(md) = 2.1013m/s2

=> hmax = vo2/2a = (0,76.106)2/ (2.2.1013) = 1,4.10-2 m

=> Các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là:

s = d - hmax= 2,6cm Câu 31. A.

Áp dụng công thức n = A + B/λ2 viết cho 2 trường hợp:

+ Đối với ánh sáng đỏ: 1,329 = A + B/0,7592 (1) + Đối với ánh sáng tím: 1,343 = A + B/0,4052 (2) Từ (1) và (2) ta được : A = 1,3234 ; B = 0,0032

Câu 32. A.

Phương trình phản ứng là: 11p73 Li2 XAZ . Ta có: 2Z = 1 + 3; 2A = 1 + 7.

Do đó Z = 2; A = 4. X chính là hạt . Coi khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng Au.

(10)

Theo phương chuyển động ban đầu của prôtôn, phương trình bảo toàn động lượng là: mpvp= 2mxvxcos.

Suy ra: x p

p x

v m 1

v  2m cos  8cos

 .

Câu 33. D

Phương trình phản ứng: 21084Po 20682Pb 22

Khối lượng chất phóng xạ 21084Pocòn lại sau thời gian t = 276 ngày:

t 0 T

m m 2 = 52,5 g

Khối lượng chất rắn Pb được tạo thành sau thời gian t = 276 ngày:

t/T t/T

Y 0 Y 0

Y 1

A A 1

276/138

N A N (1 2 ) A m (1 2 )

m .A

N N A

206.210.(1 2 )  

210 154,5 g

 

  

 

→ Khối lượng còn lại của mẫu quặng là 52,5 + 154,5 = 207g Câu 34. D

Do 4 vạch sáng là liên tiếp:

Giả sử M và P là vạch sáng ứng với bước sóng λ1 thì i1= MP = 6,5mm và i2= NQ = 9mm

Ta có: 1 1 2 1

2 2

i 13 18. 760nm

i 18 13

 

     

Giả sử M và P là vạch sáng ứng với bước sóng λ2 thì i2= MP = 6,5mm và i1= NQ = 9mm

Ta có: 1 1 2 1

2 2

i 18 13. 396,5nm

i 13 18

 

     

 .

Câu 35. A

Vân tối trùng vân sáng:

M min t min

t

.D D k.406

x (k 0,5) k

a a k 0,5

 

     

 , với k = 1,2,3,4,5,..

(11)

Dùng Mode 7 của máy tính cầm tay ta xét hàm  x

t

k.406 f  k 0,5

 ta thấy chỉ khi k = 4 thì có 2 giá trị kt = 2 và kt = 3 thỏa mãn điều kiện đầu bài (chỉ có 2 vân tối trùng với điểm M thỏa mãn 406 nm < λ < 750 nm )

 x 4.406 f  x 0,5

 ; star = 1; end = 10; step = 1 xem kết quả ta chọn

1 464nm

  .

Câu 36. C

Gọi m là khối lượng nước bị bay hơi trong 1s.

Ta có:

o 6

o 3

P 12

m.c. t m.L P m 4,75.10 Kg

c. t L 4186.(100 37) 2260.10

      

   

Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là: V = m/D = 4,755mm3 Câu 37. D

Năng lượng mà mắt nhận được trong 1s là: W I.S P. r22 P.r22 4 R 4R

   

Mà năng lượng của chùm sáng mắt người nhận được trong 1s ở khoảng cách xa nhất là:

W = 80.hc/λ

Suy ra: P.r22 80hc / P 80hc.4R2 2 2W 4R     r . 

Câu 38: B

Phương pháp: Sử dụng tiên đề của Bo về trạng thái dừng, và mối quan hệ giữa lực điện và lực hướng tâm trong chuyển động tròn của electron quanh hạt nhân.

Theo mô hình hành tinh nguyên tử Bo, coi electron chuyển động tròn đều trên quỹ đạo thì:

M M

P P

s v

s  v

Trong chuyển động của electron thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron đóng vai trò lực hướng tâm nên: k.e22 m .e v2

r  r

(12)

Ta có hệ sau:

2 2

M 2 2 2

e M M P P 0 P

2 2 2

2 P M M 0 M

2P

e P

v ke

m .r v r n .r n v r n .r n v ke

m .r

 

    

 



Suy ra M M P

P P M

s v n 2

s  v  n  Câu 39: C

Ta có: 4 1 2 2

min

1 1 hc

E E 13,6.( ) (eV)

4 1

    

 ;

4 3 2 2

max

1 1 hc

E E 13,6.( ) (eV)

4 3

    

=> λmaxmin= 2 2

2 2

1 1 4 1

1 1 4 3

= 135/7 Câu 40: C

Ta có: sinigiới hạn = 1/n

mà i(giới hạn)= i giới hạn lục và i(giới hạn đỏ)< i(giới hạn vàng)< i(giới hạn lục) = i(giới hạn)

=> các tia ló ra ngoài không khí là tia vàng, đỏ.

(13)

SỞ GD TỈNH ...

TRƯỜNG...

ĐỀ SỐ 02 (Đề thi có 05 trang)

ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 50 phút Họ và tên học sinh:………...

Câu 1. Quang phổ vạch phát xạ

A.của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt B.do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra

C.dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.

D.là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.

Câu 2. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

A.nhiễu xạ ánh sáng. B.tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D.

khúc xạ ánh sáng.

Câu 3. Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?

A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

B.Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.

C.Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.

D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 4. Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cáchA.Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.

B.Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.

C.Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.

D.Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.

Câu 5.Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ21, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ32, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31

A. 31 32 21

21 32

   

   B.     31 32 21 C.     31 32 21 D.

Mã đề: 002

(14)

32 21

31 21 32

   

  

Câu 6. Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

 mH và tụ điện có điện dung 4

 nF. Tần số dao động riêng của mạch là

A.2,5.106Hz. B.5π.106Hz. C. 2,5.105Hz. D.

5π.105Hz.

Câu 7. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A.6,5.1014Hz. B.7,5.1014Hz. C. 5,5.1014Hz. D.

4,5.1014Hz

Câu 8. Chất phóng xạ 13153 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại

A.0,69 g. B.0,78 g. C. 0,92 g. D.

0,87 g.

Câu 9. Hạt nhân đơteri 12D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12D là

A.1,86 MeV. B.0,67 MeV. C. 2,02 MeV. D.

2,23 MeV.

Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m.

Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. Tính λ2?

A.0,75 μm. B.0,55 μm. C. 0,45 μm. D.

0,65 μm.

Câu 11. Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức (E0là hằng số dương, n = 1, 2, 3…). Tỉ

(15)

số 1

2

f f là A. 10

3 . B. 27

25. C. 3

10. D.

25 27.

Câu 12. Cho phản ứng p + 73Li → X + α. Sau một khoảng thời gian, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 134,4 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là.

A.42 g B.21 g C. 108 g D.

20,25 g

Câu 13. Cho prôtôn có động năng KP= 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti

37Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là

A.82,70. B.39,450 C. 41,350 D.

78,90.

Câu 14.Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10-9 cm. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.

A.0,86.1016Hz. B.0,32.1016Hz. C. 0,42.1016Hz. D.

0,72.1016Hz

Câu 15.Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số 1

2

q q là.

A.2. B.1,5. C. 0,5. D.

2,5.Câu 16. Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω.

Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại I0qua cuộn dây được tính bằng biểu thức

(16)

A.I0= 2ωq0. B. I0  2 q02 C. 0 0

0

I  q

D.

I0= ωq0.

Câu 17. Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sángA.chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.

B.phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.

C.chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

D.không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.

Câu 18. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là

A. 0 hc

  A B. 0 A

  hc C. 0 c

  hA D.

0 hA

  c

Câu 19.Gọi λch, λc, λl, λvlần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng?

A.λl> λv> λc> λch. B.λc> λl> λv> λch. C. λch> λv > λl> λc. D.

λc> λv> λl> λch.

Câu 20. Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm.

Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?

A.0,2 μm. B.0,3 μm. C. 0,4 μm. D.

0,6 μm.

Câu 21.Hạt nhân 1735C có

A.35 nuclôn. B.18 proton. C. 35 nơtron. D.

17 nơtron.

Câu 22. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX 2AY 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là E , E , EXYZ với EZ  EX  EY . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A.Y, X, Z. B.X, Y, Z. C. Z, X, Y. D.

Y, Z, X.

Câu 23. Cho phản ứng hạt nhân 1735ClAZ X n 1837 Ar. Trong đó hạt X cóA.Z = 1; A = 3. B.Z = 2; A = 4. C. Z = 2; A = 3. D.

(17)

Z = 1; A = 1.

Câu 24. Thí nghiệm giao thoa Yang với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là

A.0,64 μm B.0,70 μm C. 0,60 μm D.

0,50 μm

Câu 25. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A.12r0. B.16r0. C. 25r0. D.

9r0.

Câu 26.Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này

A.thu năng lượng 18,63 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.C.thu năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 1,863 MeV.Câu 27. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rmđến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0  rm  rn 35r0. Giá trị rm rn

A.–15r0. B.–12r0. C. 15r0. D.

12r0.

Câu 28. Trong chân không, ánh sáng màu vàng của quang phổ hơi natri có bước sóng bằng.

A.0,70 nm. B.0,39 pm. C. 0,58 μm. D.

0,45 mm.

Câu 29.Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng.

A. các êlectron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlêctron dẫn

B.quang điện xảy ra ở bên trong một chất khí.

C.quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.

D.quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.

Câu 30.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì.

(18)

A.có năng lượng liên kết càng lớn. B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.

C.có năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. hạt nhân đó càng bền vững.

Câu 31. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlêctron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo của nó là.

A.rM = 4r0. B.rM= 16r0. C. rM= 3r0. D.

rM= 9r0.

Câu 32. Gọi A1, A2, A3 lần lượt là công thoát êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3μm, 0,35 μm, 0,45 μm. Kết luận nào sau đây đúng?

A.A1< A2< A3 B.A3< A2 < A1 C. A1< A3 < A2 D.

A2< A1< A3.

Câu 33. Một nhà máy phát điện hạt nhân có công suất phát điện là 1000 MW và hiệu suất 25% sử dụng các thanh nhiên liệu đã được làm giàu

92235U đến 35% (khối lượng 23592 U chiếm 35% khối lượng thanh nhiên liệu). Biết rằng trung bình mỗi hạt nhân 23592 U phân hạch tỏa ra 200MeV cung cấp cho nhà máy. ChoNA 6,022.1023 mol–1, 1MeV 1,6.10 13J.

Khối lượng các thanh nhiên liệu cần dùng trong một năm (365 ngày) là.

A.1721,23 kg. B.1098,00 kg C. 1538,31 kg. D.

4395,17 kg.

Câu 34. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1, trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2= t1+ 36 (ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của X là.

A.9 ngày B.7,85 ngày C. 18 ngày D.

12 ngày

Câu 35. Một ống Rơn – ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000 V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn – ghen là I = 5 mA. Giả thiết 1%

năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tốc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?

A.3,125.1016photon/s B.4,2.1014photon/s C. 4,2.1015photon/s D.

5,48.1014photon/s

Câu 36. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10–11

(19)

m; me = 9,1.10–31 kg; k = 9.109 Nm2/C2 và e 1,6.10 19C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10–8 s là

A.12,6 mm. B.72,9 mm. C. 1,26 mm. D.

7,29 mm.

Câu 37. Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U235cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng

A.1,75 kg. B.2,59 kg. C. 1,69 kg. D.

2,67 kg.

Câu 38. Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là

A. 2B0

2 B. 2B0

4 C. 3B0

4 D.

3B0

Câu 39.2 Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Hiệu năng lượng của hai photon tương ứng với hai bức xạ này là

A.1,5 MeV. B.1,0 MeV. C. 0,85 MeV. D.

3,4 MeV.

Câu 40. Cho phản ứng hạt nhân 10n63 Li13H . Hạt nhân đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2,4 MeV. Hạt α và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 30o và φ = 45o. Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?

A.Tỏa 1,87 MeV. B.Thu 1,87 MeV C. Tỏa 1,66 MeV. D.

Thu 1,66 MeV.

(20)

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ SỐ 02 Câu 1:

+ Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.

Đáp án D Câu 2:

+ Hiện tượng chùm ánh sáng trắng bị phân tách thành nhiều ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Đáp án B Câu 3:

+ Giới hạn quang điện của kim loại :

34 8

0 hc 6,625.10 .3.1019 0,54 A 2,3.1,6.10

    μm.

Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng λ ≤ λ0 → cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

Đáp án B Câu 4:

+ Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng tự nhiên diễn ra một cách tự phát không thể điều khiển được, do vậy không có cách nào để tăng hằng số phóng xạ λ

Đáp án C Câu 5:

+ Áp dụng tiên đề Bo về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng

2 1

21

3 2

32

hc E E hc E E

  



  



31

3 1

21 32 hc 21 32 31

hc hc E E hc hc hc

     

      → 32 21

21 32

 

  

Đáp án D Câu 6:

+ Tần số dao động riêng của mạch

5

3 9

1 1

f 2,5.10

2 LC 2 1.10 . .10 4

  

 

 

Hz.

Đáp án C Câu 7:

+ Khoảng vân của ánh sáng dùng làm thí nghiệm

(21)

i D a

 → ai 1.10 .0,8.103 3 0,4

D 2

    μm.

→ Tần số của ánh sáng f c 3.108 6 7,5.1014 0,4.10

  

 Hz.

Đáp án B Câu 8:

+ Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 1 ngày đêm:

1 t

8 0 T

m m 2 1.2 0,92g.

Đáp án C Câu 9:

+ Năng lượng liên kết của hạt nhân

 

2

 

lk p n D

E  Zm  A Z m m c  1.1,0073 2 1 .1,0087 2,0136 931,5 2,23     MeV.

Đáp án D Câu 10:

Tổng số vân sáng mà hai hệ vân cho được là 33 + 5 = 38.

+ Số vân sáng của bức xạ λ1cho trên màn

2

1 1 1 6

3

L L 2,4.10

N 2 2i 1 2 2Da 1 2 22.0,6.101.10 1 21

 

   

 

   

          

Vậy số vân sáng của bức xạ λ2 trên màn sẽ là 38 21 17 

→ Tại vị trí biên vân sáng bậc 10 của bức xạ λ1trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2

2 10 1 0,75

  8   μm.

Đáp án A Câu 11:

+ Khi chiếu vào đám nguyên từ bức xạ có tần số f1mức năng lượng kích thích cao nhất mà hidro đạt được thõa mãn :

2n

C 3→ n = 3.

→ Vậy hf1 E0 E0 8E0

9 9

   

+ Khi chiếu vào đám nguyên từ bức xạ có tần số f2mức năng lượng kích thích cao nhất mà hidro đạt được thõa mãn :

(22)

2n

C 3→ n = 5.

Vậy hf2 E0 E0 24E0

25 25

   

1

2

f 25 f  27

Đáp án D Câu 12:

+ Phương trình phản ứng 11p73Li 42X 42 Số mol He thu được :n 100,8 4,5

 22,4  mol + Ta có :

t t 2T

0 T 0

4,5 n 1 2 n 6

 

   

 

 

mol (n0là số mol ban đầu của He)→ Từ phương trình ta thấy rằng một hạt nhân Li thì tạo ra được hai hạt nhân He, do vậy khối lượng Li ban đầu là

m = 3.7 = 21 g.

Đáp án B Câu 13:

+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần cho phản ứng hạt nhân

2 2 2

p p Li He He

K m c m c 2m c 2K →

2 2 2

p p Li He

he K m c m c 2m c

K 2

  

→ Thay các giá trị đã biết vào biểu thức ta thu được : KHe= 9,7 MeV

+ Từ hình vẽ ta có :

1

p 2m Kp p

p 2.1.2,25

cos 0,12

2p 2 2m K  2 2.4.9,7

    

→ φ ≈ 830

Đáp án A Câu 14:

+ Tần số chuyển động của electron:

Electron chuyển động tròn quanh hạt nhân, nên lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm

(23)

2 2 2

F ke m r

 r   → F 9,2.1031 8 11 4,5.1016 mr 9,1.10 .5.10

    rad/s.

→ Vậy f = 0,72.1026Hz.

Đáp án D Câu 15:

+ Sử dụng công thức độc lập thời gian giữa i và q ta có :

2 2

0 0

q i 1

Q I

   

 

   

    →

 

q 2 i2 I20 + Ứng với giả thuyết bài toán :

1 1q

2 i2 I02

2 2q

2  i2 I201 1

1 2

q T 0,5 q  T 

Đáp án C Câu 16:

+ Ta có lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron tỉ lệ nghịch với n4 → lực tĩnh điện giảm thì bán kính quỹ đạo tăng lên 2 lần

+ Từ khoảng giá trị của bài toán

n 20

r n r 2 2 n 2m 2

0 m n 0

8r r  r 35r   8 m n 35  8 5m 35 1,26 m 2,09   vậy n 4

m 2

 

  → rm   rn 12r0

Đáp án B Câu 17:

+ Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại I0 và điện tích cực đại q0trên bản tụ là : I0= ωq0.

Đáp án D Câu 18:

+ Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

Đáp án C Câu 19:

+ Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ0, công thoát A với hằng số h và c: 0 hc

  A .

Đáp án A Câu 20:

+ Thứ tự đúng là λc > λv> λl> λch.

(24)

Đáp án D Câu 21:

+ Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang.

Đáp án D Câu 22:

+ Hạt nhân 1735C có 35 nucleon.

Đáp án A Câu 23:

+ Để dễ so sánh, ta chuẩn hóa AY= 1 → X

Z

A 2

A 4

 

 

 .

Hạt nhân Z có năng lượng liên kết nhỏ nhất nhưng số khối lại lớn nhất nên kém bền vững nhất, hạt nhân Y có năng lượng liên kết lớn nhất lại có số khối nhỏ nhất nên bền vững nhất

Vậy thứ tự đúng là Y, X và Z

Đáp án A Câu 24:

+ Phương trình phản ứng: 1735Cl31X01n 3718Ar→ Hạt nhân X có Z = 1 và A = 3.

Đáp án A Câu 25:

+ Ta có :

 

M

M

x 5D a

D 0,75 x 3,5

a

  

  

 



→ 5D = 3,5(D + 0,75) → D = 1,75 m.

→ Bước sóng dùng trong thí nghiệm

M D

x 5

a

 → xa 5,25.10 .1.103 3 0,6 5D 5.1,75

    μm.

Đáp án C Câu 26:

+ Bán kính quỹ đạo M :

M 2 0

r n r → rO rM

5 3 r 16r2 2

0 0

Đáp án B Câu 27:

+ Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng → phản ứng này thu năng lượng :

(25)

ΔE = Δuc2= 0,02.931,5 = 18,63 MeV.

Đáp án A Câu 28:

+ Ánh sáng vàng có bước sóng vào cỡ 0,58 μm.

Đáp án C Câu 29:

+ Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết được giải phóng trở thành các electron dẫn.

Đáp án A Câu 30:

+ Ta có Elk = Δmc2 → Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết càng lớn.

Đáp án A Câu 31:

+ Bán kính quỹ đạo dừng của electron rn = n2r0, quỹ đạo dừng M ứng với n = 3 → rM= 9r0.

Đáp án D Câu 32:

+ Công thoát tỉ lệ nghịch với giới hạn quang điện, do vậy với λ1> λ2> λ3

→ A3< A2< A1.

Đáp án B Câu 33:

+ Năng lượng mà nhà máy tạo ra được trong 1 năm : E = Pt = 3,1536.106 J.+ Với hiệu suất 0,25 thì năng lượng thực tế nhà máy này thu được từ phản ưng phân hạch là

0 E 17

E 100 1,26144.10

 25  J.

+ Số phản ứng phân hạch tương ứng

17 27

0 6 19

E 1,26144.10

n 3,942.10

E 200.10 .1,6.10

  

+ Khối lượng Urani tương ứng

A

m A n A 1538

   N  kg.

→ Vậy khối lượng nhiên liệu là m0 m100 4395

 35  kg.

Đáp án D Câu 34:

+ Ta có

(26)

1

1

1 1

2

t

t 0 0 T

t 36 t 36

T T T

t 0 0 0

N 0,6N N 1 2

N 0,025N N 2 N 2 .2

  

     

 

  



   

t1

T

36 T

2 0,4 0,025 0,42

 



 



→ T =

9 ngày.

Đáp án A Câu 35:

+ Năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của các electron đập vào anot thành bức xạ tia X:

min hc qU

  

+ Năng lượng trung bình của tia X là: ε = 0,57qU.

+ Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó công suất của chùm tia X sẽ là: PX= nε = 0,57nqU.

+ Gọi ne là số electron đến anot trong 1 s, khi đó dòng điện trong ống được xác định bởi: I = nee → ne I

 e.

+ Công suất của chùm tia electron: Pe= neqU = UI.

→ Theo giả thuyết của bài toán: PX 0,01Pe 0,57nqU 0,01UI → 0,01I 14

n 4,48.10

0,57q

  photon/s.

Đáp án D Câu 36:

+ Khi chuyển động trên các quỹ đạo dừng thì lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm.

F = maht22 2 n

n

kq m r

r   → 3

n

mrk q

  , quỹ đạo M ứng với n = 3

 

9 19 15

31 2 11 3

9.10 1,6.10 1,53.10 0,91.10 . 3 .5,3.10

   rad/s →

M 15

T 4,1.10 s.

+ Chu vi của quỹ đạo M là s 2 r   M 2 .3 .5,3.102 113.109m.

+ Ta để ý rằng khoảng thời gian  t 108s gần bằng 2439024,39T → S

= 2439024,39T.3.10-9= 7,3 mm.

Đáp án D

(27)

Câu 37:

+ Năng lượng mà tàu cần dùng trong một ngày: E = Pt = 3456.1013J.

→ Với hiệu suất 0,25 thì năng lượng thực tế các phản ứng phân hạch đã cung cấp là E0 E100 1,3824.1014

 25  J.

+ Số hạt nhân Urani đã phân hạch

14 24

0 6 19

E 1,3824.10

n 4,32.10

E 200.10 .1,6.10

  

 .

→ Khối lượng Urani cần dùng

A

m A n A 1,69

   N  kg.

Đáp án C Câu 38:

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn cùng pha nhau

+ Vậy tại thời điểm t0cảm ứng từ đang có giá trị B0

+ Ta để ý rằng hai thời điểm này vuông pha nhau vậy, tại thời điểm t ta2 có B 3B0

 2

Đáp án D Câu 39:

+ Các vị trí mà hai bước sóng λ' = 735 nm và λ'' = 490 nm trùng nhau

thõa mãn k 490 2

k 735 3

    

  .

+ Điều kiện để bước sóng λ bất kì cho vân sáng trùng với bước sóng λ':

k k

  

 → k 735k

k k

  

   với k' = 2, 4, 6, 8…..

+ Với khoảng giá trị của λ là: 380 nm ≤ λ ≤ 760 nm, kết hợp vớiMode → 7trênCasiota tìm được.

Với k' = 4 thì λ1 = 588 nm và λ2 = 420 nm →

2 2

1 1

hc  0,85

      MeV

Đáp án C Câu 40:

(28)

+ Áp dụng định luật bảo toàn cho phản ứng hạt nhân

n H

p pp

  

0 H0 0 0

n H

p sin30 p sin 45 p p cos30 p cos45

 



 



 

 

H

n H

p 2p 1

2p p 3 p 2 2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi tăng nhiệt độ của khối khí, vì khi nhiệt độ tăng các nguyên tử, phân tử chuyển động

Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức các bài đã học, trong đó trọng tâm: Tự chủ; Dân chủ và kỉ luật; Bảo vệ hòa bình; Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên

Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện vào lớp kim loại mỏng ở trên cùng thì ánh sáng sẽ đi xuyên qua lớp này và lớp bán dẫn loại p, rồi đến lớp chuyển

Câu 6: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp 100 vòng và cuộn thứ cấp 10 vòng, nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều 20V vào hai đầu cuộn dây sơ cấp thì hiệu điện thế

Câu 8: Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì

Chú ý: Vô tuyến truyền hình dùng các sóng cực ngắn, không truyền được xa trên mặt đất, không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ, nó xuyên qua tầng điện li.. Muốn

Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn, đường kính S 1 S 2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực tiểu cách đường trung trực của S 1 S 2 một đoạn ngắn

Trong mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản của tụ điện