• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN

2.2. Tình hình hoạt động tín dụng KHCN tại Vietombank chi nhánh Huế giai đoạn

2.2.2. Tình hình hoạt động TDCN tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế giai

2.2.2. Tình hình hoạt động TDCN tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế giai

2.2.2.2. Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế giai đoạn 2015- 2017

Bảng 2.7: Doanh số thu nợ của ngân hàng Vietcombank Huế giai đoạn 2015 - 2017 ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

2016/2015 2017/2016

+/- % +/- %

KHCN 907,62 1.145,28 1.314,36 237,66 26,18 169,08 14,76 KHDN 1.095,86 1.266,39 1.486,28 170,53 15,56 219,89 17,36 Hệ số thu nợ

KHCN(%) 89,17 90,49 86,19 - - -

-(Nguồn: Phòng Kinh doanh NH Vietcombank – Chi nhánh Huế) Qua kết quả thu được từ bảng 2.7, ta thấy được doanh số thu nợ đối với KHCN của ngân hàng thay đổi cùng chiều với doanh số cho vay KHCN và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu DSTN. Năm 2016 đạt 1.145,28 tỷ đồng tăng 237,66 tỷ đồng tương ứng tăng 26,18% so với năm 2015. Năm 2017, DSTN của KHCN tăng 169,08 tỷ đồng, tương ứng tăng 14,76% so với năm 2016. Trong giai đoạn 2015- 2017 nền kinh tế phục hồi và phát triển, các khách hàng vay có nguồn trả nợ tốt hơn cho ngân hàng. Bên cạnh đó, công tác quản lý và thu hồi nợ của ngân hàng ngày càng tốt, cán bộ tín dụng trong ngân hàng thường xuyên kiểm tra và theo dõi các khoản vay, nhắc nhở khách hàng khi đến kỳ trả nợ giúp cho khách hàng có thời gian để chuẩn bị nguồn trả nợ và trả nợ đúng thời hạn; cùng với việc doanh số cho vay đối với KHCN tăng mạnh nên doanh số thu nợ KHCN của ngân hàng cũng tăng lên. Hệ số thu nợ KHCN năm 2015 là 89,17%; năm 2016 là 90,49% và năm 2017 là 86,19%.

Đại học kinh tế Huế

2.2.2.3. Dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017

Bảng 2.8: Tình hình dư nợ TDCN tại ngân hàng Vietcombank Huế giai đoạn 2015-2017

ĐVT: Tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Năm

2015

Năm 2016

Năm 2017

2016/2015 2017/2016

+/- % +/- %

1 Tổng dư nợ 4.340,1 5.047,8 5.974,3 707,7 16,30 926,5 18,35

2 Dư nợ KHCN 672,4 806,3 964,9 133,9 19,91 158,6 23,58

3 Tỉ lệ dư nợ

KHCN 15,49% 15,97% 16,15% - - -

-4 Dư nợ KHDN 3.667,7 4.241,5 5.009,4 573,8 15,64 767,9 18,10 5 Tỉ lệ dư nợ

KHDN 84,51% 84,03% 83,85 - - -

-(Nguồn: Phòng Kinh doanh của NH Vietcombank Huế) Nhìn vào bảng ta thấy rằng, năm 2015 dư nợ TDCN là 672,4 tỷ đồng chiếm 15,49% tổng dư nợ tín dụng. Năm 2016 dư nợ cá nhân tăng lên 806,3 tỷ đồng tăng thêm 133,9 tỷ đồng tương ứng tăng 19,91% so với năm 2015. Năm 2017 đã có sự tăng trưởng vượt hơn 158,6 tỷ đồng tăng 23,58% so với năm 2016. Đây cũng là mức tăng đáng kể nhất trong các năm qua tại giai đoạn 2015-2017. Nhìn chung dư nợ TDCN tăng trưởng qua các năm, chứng tỏ hoạt động tín dụng tại ngân hàng cũng đang ngày càng phát triển, tuy nhiên mức độ phát triển chưa cao do đó cần phải tăng cường hơn nữa công tác nhằm phát triển TDCN tại chi nhánh.

Đại học kinh tế Huế

2.2.2.3.1. Dư nợ tín dụng cá nhân theo thời hạn vay của Vietcombank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017

Bảng 2.9. Tình hình dư nợ cá nhân theo thời hạn vay giai đoạn 2015 - 2017 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ

tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016

SL % SL % SL % +/- % +/- %

Ngắn

hạn 454,3 67,56 538,8 66,82 632,5 65,55 84,5 18,60 93,7 17,39 Trung

dài hạn 218,1 32,44 267,5 33,18 332,4 34,45 49,4 22,65 64,9 24,26 Tổng

DNCN 672,4 100,0 806,3 100,0 964,9 100,0 707,7 16,30 926,5 18,35 (Nguồn: Phòng Kinh doanh của NH Vietcombank - Chi nhánh Huế) Xét theo dư nợ TDCN phân theo thời hạn vay tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế trong ngắn hạn biến động trong khoảng từ 65 – 67%. Dư nợ TDCN trung dài hạn thấp hơn và có tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với dư nợ ngắn hạn.

Trong năm 2017, nhờ có sự tăng trưởng tích cực mà dư nợ ngắn hạn với mức tăng tuyệt đối là 632,5 tỷ đồng tương ứng tốc độ tăng trưởng 17,39% so với năm 2016.

Nguyên nhân là do trong năm 2017, tình hình kinh tế có nhiều biến động khó khăn cũng như lạm phát tăng cao. Dưới sự chỉ đạo của NHNN, ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế đã kiểm soát chặc chẽ TDCN, tập trung phát triển cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình dẫn đến cơ cấu dư nợ ngắn hạn trong năm qua tăng trưởng cao hơn so với dư nợ trung dài hạn.

Đại học kinh tế Huế

ĐVT: Tỷ đồng

(Nguồn: Phòng Kinh doanh của NH Vietcombank - Chi nhánh Huế) Biểu đồ 2.2. Dư nợ tín dụng cá nhân theo thời hạn vay

2.2.2.3.2. Dư nợ tín dụng cá nhân theo sản phẩm vay của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huê giai đoạn 2015-2017

Bảng 2.10. Tình hình dư nợ cá nhân theo sản phẩm vay giai đoạn 2015 - 2017 ĐVT: %

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Cho vay cán bộ công nhân viên 14,33 15,07 16,76

Cho vay cán bộ quản lí 9,28 10,40 10,94

Cho vay tiêu dùng 19,20 20,53 22,74

Cho vay chứng khoán 0,00 0,00 0,00

Cho vay du học nước ngoài 4,00 3,64 4,15

Cho vay mua xe ô tô 24,62 25,07 26,08

Cho vay bất động sản 16,71 18,36 17,91

Cho vay bổ sung sản xuất kinh doanh cá thể 11,81 6,93 1,42 (Nguồn: Phòng Kinh doanh của NH Vietcombank Huế)

Đại học kinh tế Huế

Nhìn vào bảng thống kê, ta có thể thấy được cơ cấu dư nợ TDCN phân theo nhu cầu vay vốn sản phẩm tại giai đoạn 2015-2017 phần lớn tập trung vào cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay mua xe ô tô, bất động sản và tiêu dùng. Tại thời điểm hiện tại thì tỉ lệ cho vay mua xe ô tô, xe máy chiếm vị trí cao nhất hơn 26%; cho vay tiêu dùng chiếm gần 23% và cho vay bất động sản chiếm gần 18%. Ngoài ra các nhu cầu vốn khác như cho vay chứng khoán, cho vay du học nước ngoài, ... chưa được chú trọng phát triển thể hiện ở tỉ lệ dư nợ các sản phẩm này rất thấp trong tổng dư nợ TDCN.

(Nguồn: Phòng Kinh doanh của NH Vietcombank Huế) Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ dư nợ TDCN theo sản phầm năm 2017

Đại học kinh tế Huế

2.2.2.4. Nợ xấu tín dụng cá nhân của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017

Bảng 2.11: Tình hình nợ xấu đối với KHCN tại ngân hàng Vietcombank Huế ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

2016/2015 2017/2016

+/- % +/- %

Tổng dư nợ 4.340,1 5.047,8 5.974,3 707,7 16,30 926,5 18,35

Dư nợ cá nhân 672,4 806,3 964,9 133,9 19,91 158,6 23,58

Nợ xấu 391,12 494,72 306,03 103,6 26,48 -134,69 -27,22

Nợ xấu cá nhân 6,53 8,12 8,36 1,59 24,34 0,24 2,95

Tỷ lệ NXCN 0,97% 1,00% 0,86% - - -

-(Nguồn: Phòng Kinh doanh NH Vietcombank Huế) Tỷ lệ nợ xấu cho biết mức độ rủi ro danh mục của ngân hàng. Năm 2015, tỷ lệ nợ xấu cá nhân ở mức 0,97 %; năm 2016 tăng nhẹ ở mức 1,00%; năm 2017 tỷ lệ nợ xấu giảm còn 0,86%.

Tình hình nợ xấu của các Ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế nói riêng đều ở mức cao do ảnh hưởng của khả năng cạnh tranh. Để kiểm soát tình hình tín dụng, năm 2017 Vietcombank nỗ lực ngăn chặn nợ xấu tiềm ẩn, đồng thời không hạ chuẩn cho vay để mở rộng tín dụng; cùng với sự phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên để đạt kết quả tích cực, góp phần quan trọng cùng NHNN trong việc ổn định kinh tế, kiểm soát lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội để hướng tới phát triển bền vững. Với nổ lực trên, năm 2017 tỷ lệ NXCN đã được kiểm soát ở mức 0,86 %.

Đại học kinh tế Huế

ĐVT: Tỷ đồng

(Nguồn: Phòng Kinh doanh NH Vietcombank Huế) Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng cho vay cá nhân trong tổng dư nợ

2.2.2.5. Hệ thống kênh phân phối tín dụng cá nhân

Tại địa bàn thành phố Huế, Vietcombank đã đầu tư một số PGD nhờ vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi muốn giao dịch thanh toán, chuyển tiền và vay vốn cá nhân. Từ đó góp phần nâng cao hình ảnh và vị thế của ngân hàng. Tính đến thời điểm 20/03/2017, Vietcombank Huế hiện có mạng lưới bao phủ tại địa bàn thành phố Huế gồm một trụ sở chính tại đường Hùng Vương và 5 PGD. Nhìn chung, mạng lưới hoạt động khá thuận lợi và phân bổ tương đối rộng khắp tại thành phố Huế để phục vụ các dịch vụ cho khách hàng. Tuy nhiên, việc mở thêm PGD do NHNN quyết định nên đã hạn chế phần nào trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Khi khách hàng đến giao dịch, thông qua các trang thiết bị, cách thiết kế bố trí của ngân hàng, khách hàng cũng một phần dự đoán đánh giá được quy mô của ngân hàng. Cho nên ấn tượng ban đầu rất quan trọng, nó quyết định đến việc khách hàng có lựa chọn ngân hàng để tiến hành giao dịch hay không. Do vậy Vietcombank chi nhánh Huế đã xây dựng riêng cho mình một trụ sở chính cũng như các PGD, để mỗi lần khách hàng

Đại học kinh tế Huế

nhìn vào thì sẽ biết ngay hình ảnh của Vietcombank. Tuy nhiên, hiện nay ngoài trụ sở chính và PGD số 1 đã được chi nhánh mua, còn lại các PGD đều được thuê từ các công ty và nhà dân nên diện tích các PGD khác nhau cũng như diện tích không đồng đều vì vậy việc xây dựng, trang bị thường khó khăn không gian không thông thoáng nổi bật, mặt tiền không đồng nhất nên khó bố trí bảng hiệu, bảng quảng cáo...

(Nguồn:http://vietcombank.com.vn) Sơ đồ 2.3: Mạng lưới phòng giao dịch của Vietcombank Huế

Bên cạnh đó, ngân hàng Vietcombank đã xây dựng các hệ thống điểm đặt ATM phân bố rộng khắp, trong đó có 17 điểm đặt tại TP. Huế với số lượng 23 máy.

TRỤ SỞ CHÍNH 78 - Hùng Vương,

P.Phú Nhuận, TP Huế

PGD SỐ 2,2A Hùng

Vương PGD SỐ 1, 155 Trần

Hưng Đạo, P.Phú Hòa

PGD BẾN NGỰ, 48D Nguyễn Huệ

PGD MAI THÚC LOAN, 67

Mai Thúc Loan PGD. PHẠM

VĂN ĐỒNG, C8 Phạm Văn Đồng

Đại học kinh tế Huế

Bảng 2.12: Địa điểm và số lượng máy của Vietcombank chi nhánh Huế

Điểm đặt máy Số lượng máy

Bệnh viện TW Huế 2

Bưu điện Hương Thủy 1

Cảng Chân Mây 1

Công an tỉnh TT Huế 1

Công ty Scavi Huế 1

Công ty cấp nước 1

Công ty CP Sợi Phú Bài 1

Công ty CPPT Thủy Sản 1

Công ty dệt may Huế 1

Công ty ONE ONE 1

Công ty Vinatex 1

Khách sạn Kim Thành 1

PGD Bến Ngự 1

PGD Mai Thúc Loan 3

PGD Phạm Văn Đồng 1

PGD số 1 1

PGD số 2 4

(Nguồn:http://vietcombank.com.vnnăm 2018) 2.3. Kết quả khảo sát khách hàng nhằm phân đoạn thị trường tín dụng cá nhân cho ngân hàng Vietcomban chi nhánh Huế

2.3.1. Đặc điểm mẫu điều tra

Như đã trình bày ở phương pháp nghiên cứu, mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện. Do đó, số lượng phiếu phát ra sẽ là 180 phiếu, trong đó số phiếu hợp lệ là 150 phiếu ( n =150 ).

Đại học kinh tế Huế

Bảng 2.13. Mô tả đối tượng khách hàng

Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính

Nam 88 58,7

Nữ 62 41,3

Độ tuổi

Từ 18 đến dưới 25 tuổi 29 19,3

Từ 25 đến dưới 34 tuổi 72 48,0

Từ 35 đến dưới 54 tuổi 45 30,0

Từ 55 tuổi 4 2,7

Nghề nghiệp

Sinh viên 12 8,0

Làm quản lí tại cơ quan 9 6,0

Chủ doanh nghiệp, công ty tư nhân 4 2,7

Nghề chuyên môn 29 19,3

Nhân viên văn phòng 31 20,7

Công nhân 36 24,0

Buôn bán nhỏ 7 4,7

Làm nông lâm ngư nghiệp 4 2,7

Làm nghề tự do 10 6,7

Nội trợ 4 2,7

Hưu trí 4 2,7

Thu nhập hộ gia đình

Dưới 7,5 triệu đồng/tháng 5 3,3

Từ 7,5 đến 14,999 triệu đồng/tháng 49 32,7

Từ 15 đến 29,999 triệu đồng/tháng 72 48,0

Từ 30 đến 44,999 triệu đồng/tháng 19 12,7

Từ 45 đến 74,999 triệu đồng/tháng 5 3,3

Trên 75 triệu đồng/tháng 0 0

Thông tin về bằng cấp

Dưới THPT 20 13,3

THPT 39 26,0

Trung cấp/cao đẳng 20 13,3

Đại học 54 36,0

Trên đại học 17 11,3

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)

Đại học kinh tế Huế

Giới tính: Từ 150 khách hàng được điều tra, ta thấy rằng tỉ lệ giới tính có sự chênh lệch cũng tương đối lớn. Trong đó, giới tính nam chiếm 58,7% còn lại tỉ lệ giới tính nữ chiếm 41,3%. Sở dĩ giới tính có sự chênh lệch như vậy là vì thông thường trong cuộc sống nữ giới luôn luôn là người nắm giữ tài chính cũng như tất cả mọi thứ trong gia đình, nhưng trong quá trình quyết định một điều gì đó đặc biệt như là vay vốn thì nam giới luôn luôn thường là người quyết định. Vì thế mà tỉ lệ nam giới chiếm phần lớn hơn nữ giới trong quá trình đi đến dịch vụ tín dụng tại ngân hàng.

Nghề nghiệp: Sau quá trình thống kê kết quả từ số liệu thu thập được, ta có thể thấy khách hàng được phỏng vấn có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Tuy nhiên công việc chiếm vị trí lớn nhất chủ yếu là ngành nghề chuyên môn, nhân viên văn phòng và người công nhân với tổng tỉ lệ lên đến 64%. Điều này xuất phát từ việc đối tượng là nhóm khách hàng có thu nhập tương đối khá ổn định và có nhu cầu luân chuyển cũng như sử dụng vốn rất cao. Mặc khác, nhóm đối tượng này đang trong giai đoạn phát triển sự nghiệp nên nhu cầu vay vốn có khả năng rất lớn. Việc xác định được thông tin nghề nghiệp như vậy sẽ giúp cho ngân hàng dễ dàng hơn trong việc phân đoạn từng nhóm khách hàng riêng biệt.

Độ tuổi:Tuổi tác luôn là yếu tố quan trọng giúp các doanh nghiệp nắm rỏ hơn về mọi thứ như: về tâm lí, về nhu cầu, về nhận thức của khách hàng... vì thế độ tuổi được phân ra như sau:

- Từ 18 đến dưới 25 tuổi: Với độ tuổi này thì hầu như là chưa có thu nhập, nếu có thì chỉ thu nhập thấp.

- Từ 25 đến dưới 34 tuổi: Với độ tuổi này thì đa số là người trưởng thành, đã có thu nhập ổn định và phần lớn là có gia đình nên xảy ra nhiều vấn đề cần giải quyết.

- Từ 35 đến dưới 54 tuổi: Giai đoạn này thì hầu như sự nghiệp đã nắm chắc ổn định tuy nhiên với độ tuổi này trong cuộc sống thì lại nảy sinh ra nhiều vấn đề cần giải quyết về gia đình và con cái.

- Trên 55 tuổi: Hầu hết độ tuổi này đã nghĩ hưu, thu nhập ít nhưng nảy sinh ra nhiều vấn đề về sức khỏe, bệnh tật...

Đại học kinh tế Huế

Từ đó, khi nhìn vào bảng khảo sát ta thấy được khách hàng nằm trong độ tuổi từ 25 đến 34 tuổi chiếm tới 48,0%, tức là chiếm gần một nửa trong số tuổi tác được điều tra. Điều này cho thấy với độ tuổi này thì hầu như đã trưởng thành, có khả năng kiếm tiền và có chí hướng phát triển rất lớn. Cho nên họ mong nuốn có thêm số vốn để đầu tư phát triển sự nghiệp tại thời điểm hiện tại và tương lai cũng như thỏa mãn các nhu cầu khác nhau như là mua nhà, mua xe, du học,...Vì thế nếu ngân hàng có thể cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu đối với nhóm đối tượng có độ tuổi này thì khả năng đi đến vay vốn của họ rất lớn từ đó góp phần trong việc phát triển TDCN tại ngân hàng.

Ngòai ra nhóm khách hàng trên 55 tuổi chiếm tỉ lệ ít nhất 2,7% đây là kết quả thu được cũng khá bình thường. Bởi vì với độ tuổi này thì khả năng lao động kém và thu nhập cũng giảm đi cho nên nhu cầu vay vốn cũng không được quan tâm hay nói cách khác họ chỉ muốn một cuộc sống bình thường, nhàng nhạ, không lo toan.

Thu nhập của hộ gia đình: Trong tổng số 150 phiếu thu được từ cuộc điều tra phỏng vấn khách hàng thì có tới 72 phiếu có thu nhập hộ gia đình đều nằm trong khoảng từ 15 triệu đến 29,999 triệu đồng, chiếm 48,0%; Có 49 phiếu có thu nhập hộ gia đình từ 7,5 đến 14,999 triệu đồng, chiếm 32,7%. Tuy khoảng thu nhập này chỉ nằm trong khoảng trung bình so với mẫu điều tra nhưng nhìn chung đây cũng là khoản thu nhập khá ổn định và bền vững.

Thông tin về bằng cấp: Sau quá trình thống kê ta thấy được nghề nghiệp của khách hàng chủ yếu là nhân viên văn phòng, ngành nghề chuyên môn hay công nhân từ đó mà trình độ cũng gắn với nghề nghiệp. Trong tổng số 150 phiếu thì có tới 36,0%

là có trình độ Đại học; có 26,0% đạt trình độ THPT; 13,3% là có trình độ về Cao đẳng/Trung cấp đó cũng là tỉ lệ phần trăm có trình độ dưới THPT và có 11,3% trình độ trên Đại học. Từ đó, ta có thể thấy rằng hiện nay trình độ học vấn của của khách hàng ngày càng cao cho nên họ rất am hiểu cũng như có khả năng tìm hiểu về dịch vụ tín dụng tại ngân hàng rất lớn.

Đại học kinh tế Huế

2.3.2. Kết quả khảo sát về tình hình vay vốn hiện vay của khách hàng cá nhân

Bảng 2.14. Mô tả đối tượng khách hàng đang vay hiện nay Tần số Tỷ lệ (%) Vay tiền

Có 74 49,3

Không 76 50,7

Mục đích vay tiền

Trang trải, chi tiêu lệ phí sinh hoạt mỗi ngày 16 21,6

Dùng mua phương tiện đi lại 22 29,7

Du học xuất khẩu nước ngoài 5 6,8

Dùng để xây nhà, mua nhà 18 24,3

Dùng để trả chi phí học tập 5 6,8

Dùng để tổ chức cưới hỏi 2 2,7

Khám, chữa bệnh 6 8,1

Khác ( ghi rõ) 0 0,0

Nơi vay tiền

Từ ngân hàng 50 67,6

Từ bạn bè, hàng xóm 16 21,6

Từ người thân trong gia đình 8 10,8

Vay nóng từ tổ chức tín dụng 0 0,0

Ngân hàng đang vay

VCB 33 66,0

BIDV 9 18,0

Viettinbank 7 14,0

Agribank 1 2,0

Đông Á 0 0,0

Techcombank 0 0,0

Khác ( ghi rõ) 0 0,0

Đại học kinh tế Huế

Qua bảng số liệu ta thấy rằng, hiện nay tỷ lệ khách hàng vay tiền có sự chênh lệnh không quá lớn, trong đó khách hàng có vay tiền chiếm 49,3% và khách hàng không vay tiền chiếm 50,7%. Khách hàng đang vay tiền chủ yếu nhằm mục đích trang trải chi tiêu lệ phí sinh hoạt mỗi ngày chiếm 21,6%; dùng mua phương tiện đi lại chiếm 29,7%; dùng để mua nhà, xây nhà chiếm 24,3% và các mục đích khác chỉ chiếm tỉ lệ ít. Bên cạnh đó, số tiền mà khách hàng đang vay chủ yếu từ vay ngân hàng chiếm tỉ lệ lớn nhất 67,6%; còn từ bạn bè hàng xóm chiếm 21,6%; từ người thân trong gia đình chiếm 10,8%. Mặc khác, ngân hàng được khách hàng vay nhiều nhất là ngân hàng Vietcombank chiếm tới 66,0%, ngân hàng BIDV chiếm 18,0%, ngân hàng Viettinbank chiếm 14,0% còn các ngân hàng còn lại như Agribank, Đông Á, Techcombank...chỉ chiếm một phần trăm cũng như chưa có khách hàng vay trong tổng số khách hàng thu được từ khảo sát. Từ đó, ta có thể thấy được hiện nay ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế đang có ưu thế rất lớn trong việc đưa dịch vụ tín dụng đến với khách hàng.

2.3.3. Tình hình giao dịch của khách hàng trong mẫu khảo sát đối với Vietcombank Huế

Thời gian sử dụng dịch vụ Vietcombank Huế: Thời gian sử dụng dịch vụ của khách hàng tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế được chia làm 5 khoảng: Chưa sử dụng dịch vụ, Dưới 6 tháng, Từ 6 đến dưới 12 tháng, Từ 12 đến dưới 24 tháng và Từ 24 tháng trở lên. Trong tổng số 150 phiếu điều tra thì có 18 khách hàng chưa sử dụng dịch vụ chiếm 12,0%; có 21 khách hàng sử dụng dưới 6 tháng chiếm 14,0%; có 50 khách hàng sử dụng từ 6 đến dưới 12 tháng chiếm 33,3%; có 42 khách hàng sử dụng từ 12 đến dưới 24 tháng và 19 khách hàng sử dụng từ 24 tháng trở lên. Từ đó, ta có thể thấy được có rất nhiều khách hàng đã sử dụng dịch vụ của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế, điều này đã khẳng định được tầm quan trọng của các dịch vụ tại ngân hàng đang thực hiện.

Đại học kinh tế Huế